PDA

View Full Version : ĐẢng cẦn lao



Nhan
10-29-2010, 05:58 PM
Tổng hợp của L Xun Nhuận


12 thng 9, 2010

I. CẦN LAO L G?

Từ-ngữ Cần Lao l do tay sai thực-dn Php bộ-hạ của Quốc-X Đức đặt ra.

Nguyn Thống-Chế Philippe Ptain của Php (một anh-hng trận-mạc từ thời Đệ Nhất Thế-Chiến), sau khi qun Php bị qun Quốc-X Đức đnh bại tại mặt trận vo thng 6 năm 1940, đ được quốc-hội Php bầu lm Quốc-Trưởng, để đối-ph với tnh-hnh Quốc-X Đức đang tiến chiếm thủ-đ Paris. Nhưng ng lại đầu hng Đức, tự biến chnh-quyền của mnh thnh b-nhn cho Quốc-X Đức của Adolf Hitler (Phe Ptain tự-ho l nhờ c ng đứng ra hợp-tc với Đức, thủ-đ Paris của Php mới khỏi bị phi pho tan-tnh).

Chế-độ Ptain sửa đổi khẩu-hiệu của Cộng-Ha Php-Quốc (Rpublique Franaise) nguyn l Tự Do ‒ Bnh Đẳng ‒ Bc i (Libert ‒ galit ‒ Fraternit) thnh ra Cần Lao ‒ Gia Đnh ‒ Tổ Quốc (Travail ‒ Famille ‒ Patrie).

Tiếng Php Travail (tiếng Anh l Labor) được bồi bt dịch ra tiếng Việt l Cần Lao (thay v Lao Động). Cần Lao l khẩu-hiệu số 1 trong chương-trnh Cch-Mạng Quốc-Gia (Rvolution Nationale) của Ptain.

Do đ, Cần Lao l một từ-ngữ Việt do thực-dn Php n-lệ của Quốc-X Đức đặt ra.

Tại Việt-Nam, bọn đồ-đệ văn-ha của thực-dn Php n-lệ Đức đ c sng-kiến bắt-buộc mọi người đi xem xi-n đều phải đứng nghim cho cờ, chim-ngưỡng ảnh của Thống-Chế Ptain, trong lc nhạc trỗi bi suy tn ng ta, trước khi phim được chiếu ln. Thanh-nin, sinh-vin, v học-sinh đều phải học thuộc lng mấy bi thơ phổ nhạc ca-tụng Ptain, tỉ như:

Debout, belle jeunesse! Voici l'heure d'agir

Et voici la promesse de toujours obir!

(Thanh-nin, hy đứng ln! Đy l giờ hnh-động!

V đy l lời hứa: hy lun lun vng lời !)

Sinh-vin học-sinh mỗi khi hội-họp, diễn-hnh, phải ht cc bi ht ấy. Cng-chức, dn-chng ni chung, phải học-tập cc huấn-từ (lời ni) của Ptain, cũng như phải thuộc lng bi thơ Đường-luật tiếng Việt ca-tụng Ptain như sau:

Con thuyền nguy-biến lc phong-ba

Đứng mũi chịu so rước Cụ ra

Thời-thế dở-dang trăm nỗi kh

Giang-sơn trng-cậy một ng gi

Tm tuần đầu bạc pha sương tuyết

Một tấm lng son nặng quốc-gia

Lời ni Ma San ghi chp đ

Đọc th phải hiểu, hỡi dn ta!

Lời ni Ma San (Les Paroles du Marchal) l những lời huấn-thị v hiểu-dụ của Thống-Chế Ptain (m thực-dn vong-quốc Php muốn snh với Khổng-Tử viết), v Sở Thng-Tin Php in thnh từng tập sch nhỏ phổ-biến khắp nơi, với mục-đch khuyến-dụ mọi người hy luyện đứcvng lời - chỉ vng lời của Thống-Chế Php tay sai của Quốc-X Đức m thi.

Phe nhm họ Ng đ chọn dng một từ-ngữ con đẻ của thực-dn chu chắt của đế-quốc Quốc-X Đức, để gọi giới tinh-hoa của phe nhm họ Ng l Đảng Cần Lao (Cần Lao Nhn Vị Cch Mạng Đảng), cũng như rập khun chương-trnh Rvolution Nationale của Php-gian m lập ra Phong Tro Cch Mạng Quốc Gia dưới thời Đệ-Nhất Cộng-Ha!

Họ cũng học đi suy tn lnh-tụ, từ cho cờ, chim-ngưỡng ảnh, trỗi nhạc tn-dương Php-gian Ptain, đến tuyn-truyền học-tập tun lời Thống-Chế ngụy trước kia, biến thnh lớp-lang cho cờ, chim-ngưỡng ảnh lnh-tụ, trỗi nhạc ca-tụng, đồng-ca suy-tn, v học-tập đạo-đức cch-mạng của Ng Ch-Sĩ (rồi Ng Tổng-Thống) sau ny. (Ring về bi ht Suy tn Ng Tổng Thống th c 2 bi khc nhau, một của Miền Nam, một của Miền Trung; nn khi c cc nhn-vật Miền Nam ra Huế chầu Cậu (Ng Đnh Cẩn), ht chung với cc đồng-ch Miền Trung, th cả hai phe rn ht thật to, lấn t lẫn nhau để mong được Cậu ch , tạo ra cảnh trống đnh xui, kn thổi ngược lộn-xộn v cng).

Như thế tức l bi-trừ tn-tch thực-dn m lại noi gương thực-dn.

II. GIẤY KHAI SINH CỦA ĐẢNG CẦN LAO

(ti-liệu của Chnh Đạo trong Việt Nam Nin Biểu Tập B)

Nghị định số 116-KNV/CT ngy 2-9-1954







III. ĐẢNG CẦN LAO TRƯỚC CNG LUẬN

3-1 Theo k-giả T GN

(Lữ Giang, Nguyễn Cần):

... Cc ti liệu đ được giải m gần đy cho thấy dưới thời Đệ Nhất Cộng Ha, chnh Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đ khuyến co v hướng dẫn chnh phủ Ng Đnh Diệm truất phế Bảo Đại một cch hợp php v thnh lập một chế độc đảng như Trung Hoa Quốc Dn Đảng của Tưởng Giới Thạch ở Đi Loan để chống Cộng hữu hiệu. ng Ng Đnh Nhu đ cho lp một đảng tương tự như thế v lấy tn l Cần Lao Nhn Vị Cch Mạng Đảng. Bản dự thảo Diều Lệ của đảng ny đ được dịch ra tiếng Anh v gởi cho Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ xem trước khi đưa ra p dụng. Nhưng v hon cảnh của Việt Nam lc đ đang ở trong ci thế trn đe dưới ba v năm cha bảy mệ, nn ng Nhu khng thể tổ chức một đảng mạnh như Trung Hoa Quốc Dn Đảng của Tưởng Giới Thạch, thnh ra đầu voi đui chuột!... .

(Trch từ bi viết Lại chuyện Anh Hai của T Gn ‒ Lu Giang <lugiang2003@yahoo.com>)
... (Dược sĩ) Nguyễn Cao Thăng được giao cho đứng tn sang lại hng dược phẩm OPV của Php v lm chủ hng ny. Đy l một cơ sở kinh ti quan trọng của Đảng Cần Lao

(Trch từ email nhan đề Những B Ẩn Đằng Sau của Lữ Giang <lugiang2003@yahoo.com> phổ-biến trn diễn-dn lin-mạng ngy Thu, 13 Mar 2008 09:57:04 -0700 PDT)
... Tướng Lansdale, người cố vấn hnh thnh cc ton chiến đấu dn sự cho miền Nam, rất thắc mắc về chuyện lập ci chế độ độc đảng ny. Nhưng ng Reinhardt, Đại Sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Cộng Ha (1955 1957), đ nhỏ nhẹ ni với Tướng Lansdale: một quyết định về chnh sch của Hoa Kỳ đ được định rồi (a U.S. policy decision had been made). Về sau, trong bản phc trnh ngy 17.1.1961, Tướng Lansdale c ghi r: Đảng Cần Lao khng phải l kiến của nh Ng; trước tin n được đề xướng bởi Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ để loại bỏ cộng sản ra khỏi đất nước (the CLP was not their idea; it was originally promoted by the U.S. State Department to rid the country of communists).

Đại Sứ Elbridge Durbrow, người thay thế Đại Sứ Reinhardt, cũng đ m tả r: Tổ chức Cần Lao đ gần như theo m thức của một đảng Cộng Sản, với cc chi bộ, cn bộ, v.v., v cũng c thể so snh với Quốc Dn Đảng của Trung Hoa.

Nhưng ng Diệm, ng Nhu v ng Cẩn khng c khả năng xy dựng tại miền Nam một đảng giống Trung Hoa Quốc Dn Đảng được. Tri lại, một số tay chn bộ hạ đ lợi dụng tổ chức ny để lộng hnh v tranh ginh nhau quyền lợi... gy xo trộn trong qun đội... .

(Trch từ bi viết Trả lại sự thật cho lịch sử ‒ Saigon Nhỏ ngy 26.10.2007)
3-2 Theo Luật-Sư HONG DUY HNG

(nh hoạt-động chnh-trị, cộng-đồng):

... Đảng Cần Lao vừa mới được thnh-lập v n vẫn cn qu non trẻ so với cc đảng quốc-gia khc như Đại Việt v Quốc-Dn Đảng. Cc đảng ấy đ c một qu-trnh di hoạt-động cch-mạng rồi, nhiều người trong họ đ hy-sinh cho chnh-nghĩa v nền độc-lập của tổ-quốc. Cc đảng ấy khng c may-mắn cầm nắm quyền-lực trong chnh-phủ; do đ, họ khng thể pht-triển hoạt-động của họ dễ-dng như Đảng Cần-Lao; v, đương-nhin, nếu cc lnh-tụ Đảng Cần-Lao khng đối-xử với họ một cch khn-ngoan v tế-nhị, th sự bất-mn sẽ nổ bng dễ-dng. Th-dụ, vo năm 1959, bc-sĩ Phan Quang Đn v ng Nguyễn Trn đ được dn bầu vo Quốc Hội với tỷ-lệ phiếu đạt được rất lớn. V một l-do no đ, Nhu v vợ ng ấy đ cố gắng loại-trừ hai nhn-vật ny ra khỏi chnh-quyền. Từ đ, khng c bao nhiu đảng-vin của cc đảng-phi quốc-gia khc muốn hợp-tc với chnh-quyền Diệm.

Diệm bổ-nhiệm bc-sĩ Trần Kim Tuyến lm Gim-Đốc Sở Nghin-Cứu Chnh-Trị v X-Hội. Trong thực-tế, sở ny l một cơ-quan tnh-bo nhắm mục-đch gip Diệm v Đảng Cần-Lao củng-cố thế-lực trong chnh-quyền. Đối với nhiều người, cơ-quan tnh-bo ny l một sở khủng-bố, v đ lạm-quyền bắt-bớ v giam-cầm người dn m khng buộc tội g cả. Nhiều lnh-tụ chnh-trị đ bị cơ-quan tnh-bo ny bắt-bớ v b-mật giam-cầm suốt nhiều năm trời, tỉ như H Thc K, l Thủ-Lnh của Đại-Việt Cch-Mạng-Đảng, Phạm Thi, l một trong cc lnh-tụ của Việt-Nam Quốc-Dn-Đảng. Cc lnh-tụ chnh-trị khc th bị b-mật thủ-tiu, như trong trường-hợp ng Nguyễn Bảo Ton. Cảnh-trạng đ cng thảm-hại hơn, khi, vo ngy 6 thng 5 năm 1959, Tổng-Thống Diệm ban-hnh một loạt cc đạo Luật gọi l Luật 10/59 cho php bắt giam bất cứ kẻ no bị nghi l cộng-sản m khng cần thủ-tục chnh-thức buộc tội. Cc đạo luật ny đ gy bất-bnh cho cc nh hoạt-động nhn-quyền khắp nơi trn thế-giới. Dựa vo cc đạo luật ny, một số đảng-vin Đảng Cần-Lao cũng đ trả th cc kẻ th của mnh bằng cch giản-dị co buộc họ l nghi-can cộng-sản. Hẳn l, trong nhiều trường-hợp, cộng-sản đ đứng đằng sau giựt dy v khch-động quần-chng, đặc-biệt l Phật-Tử, đứng ln chống-đối chnh-quyền Diệm, do tnh cứng-rắn của ng cũng như do cc hnh-động bất-lương của đm thuộc-hạ của ng.

Đảng Cần Lao l nng cốt của chnh-quyền Diệm. Đảng ny mới được thnh-lập. N chưa c đủ th-giờ để đo-tạo v thử-nghiệm đảng-vin. V đảng l đảng cầm quyền nn nhiều người xin vo đảng v quyền-lợi c-nhn hơn l v l-tưởng. Họ lun lun nịnh-ht Diệm để được Diệm tin-cậy v tn-cẩn, họ bịt mắt khng cho Diệm thấy biết tnh-chất thật-sự của nhiều sự-kiện để c quyết-định đng-đắn. V kết-quả ny, sau khi Tổng-Thống Diệm chết đi, đảng đ chấm dứt hoạt-động... .

(Trch v phỏng dịch từ A Common Quest For Vietnam's Future, a brief of Vietnam War, the First and Second Republic of Vietnam [Cng Tm Tương Lai cho Việt Nam, tm lược Chiến Tranh Việt Nam, hai nền Đệ-Nhất v Đệ-Nhị Cộng-Ha] của Hong Duy Hng)
3-3 Theo Gio-Sư CAO THẾ DUNG

(nh văn, nh hoạt-động chnh-trị):

... Về Qun đội, một sai lầm khc của chế độ Miền Nam l đ đem đảng Cần Lao vo Qun Đội... .

... Khi một cấp ủy Hạ sĩ quan Đảng ủy trong đơn vị chỉ đạo cấp T th qun đội tất bị xo trộn, mất tn thống qun giai. Hơn nữa, đảng chỉ l đảng chnh quyền nn đảng trở thnh nấc thang cng danh cho một số thnh phần cơ hội.

Từ đầu năm 1957, đ c bất mn trong qun đội, một phần lớn do sự hiện diện của đảng Cần Lao với một Qun Ủy gồm 6 người m cả 6 người đều khng c kinh nghiệm trong qun đội... .

Tuy nhin, một số sĩ quan, nhất l cấp T muốn tiến thn đ vo đảng tạo nn tnh trạng ko b ko cnh trong qun đội, kết quả lại thnh thứ gian nhn hiệp đảng dưới thời Nguyễn Văn Chu lm Gim Đốc Tm L Chiến, cấp Trung T lm Qun Ủy Trưởng (sau 1963, Chu theo Cộng Sản hoạt động trong Hội Việt Kiều yu nước ở Paris)... .

... Gia nhập đảng Cần Lao dưới chế độ như Việt Nam Cộng Ha khng c g đng trch hay l điều đng hổ thẹn hoặc l điều khng tốt song, ci cung cch v đồ của người gia nhập đảng... mới l điều đng xấu hổ.

Đảng chỉ cn l thứ đảng ln lon. Thật vậy, nhờ ở trong đảng v biết luồn ci tng bốc nn một Thi Quang Hong đầu năm 1954 l Đại y, năm 1956 đ l Thiếu tướng, năm 1958, Trung tướng. L Quang Tung xuất thn kha 4 Thủ Đức, đầu năm 1963 đ ln Đại t, 8 năm ln 6 cấp... Trần Ngọc Tm, đầu năm 1954 l Đại y, đầu năm 1958 đ l Thiếu tướng chỉ nhờ c chn trong đảng v l con tinh thần của Gim mục Ng Đnh Thục.

Trong khi Đại t Linh Quang Vin, cựu đảng vin Việt Nam Quốc Dn Đảng, gio quan trường Lục Qun Yn Bi (1945-1946), Đại t từ đầu năm 1954, Tư lệnh Đệ IV Qun Khu, đeo lon Đại t cho đến sau đảo chnh 1963. Nhiều người bạn cng kha với tc giả đeo lon Trung y 9 năm; Đại t Nguyễn văn Thnh, kha I Nam Định, Trung đon trưởng Trung đon 6 ‒ Sư đon 2 từ năm 1959, khng vo đảng Cần Lao nn đeo lon Đại y 9 năm, 7 năm lm Trung đon trưởng v kể cả thnh phần ưu t nhiệt tnh ủng hộ chế độ như Đại y Khiếu Hữu Diu, Tiểu đon trưởng Tiểu đon 3 Nhảy D... trong khi chỉ một thiểu số (rất t) thăng cấp qu nhanh d khng bao giờ đi đnh trận hoặc lại l sĩ quan thiếu khả năng.

... Tiếng sng đảo chnh 11.11.1960 vừa nổ th cột trụ của chế độ đ bỏ trốn như trường hợp Nguyễn Văn Chu, Qun ủy Trưởng Đảng Cần Lao trong Qun Đội chạy trốn vo nh dng Cha Cứu Thế đường Kỳ Đồng. Tổng Gim Đốc Cảnh St Cng An, tướng Nguyễn Văn L bỏ trốn sớm nhất đến trưa 12.11.60 mới vao Dinh trnh diện Tổng Thống... .

... Từ lc tổ chức đảng Cần Lao trong qun đội, ci lễ binh cch đ mất. Một Nguyễn Văn Chu, cấp Trung t, mt con người rất tầm thường m lm đến Qun Ủy Trưởng Qun Ủy Trung Ương trong Qun Đội th đy l nghịch thường trong khi qun đội Cộng Sản Bắc Việt, Qun Ủy Trưởng l một Đại tướng, Chủ nhiệm Tổng Cục Chnh Trị l một Thượng tướng, cả hai đều l Ủy vin Bộ Chnh Trị... .

(Trch từ cuốn sch Việt Nam Ba Mươi Năm Mu Lửa của Cao Thế Dung, xuất bản tại Hoa Kỳ năm 1991 trang 528-534)
3-4 Theo Tướng Mỹ Edward G. Lansdale

(Cố-vấn, đỡ đầu cho nhn-vật Ng Đnh Diệm):

... Cng ngy cng c nhiều người đ đến tm ti để xin can thiệp, v thn nhn của họ bị cc đảng vin Cần Lao v trang đầy mnh nửa đm tới g cửa v bắt đi. Thn nhn của những người ny l vin chức của chnh phủ, khng thch v đảng phi phục vụ c nhn, đ tử chối khng tham gia đảng Cần Lao. Cc nhn vin chnh quyền đểu bị p phải gia nhập đảng Cần Lao. Đảng Cần Lao được tổ chức mau chng trong mọi cơ quan dn sự v qun sự... .

... Nếu đảng Cần Lao được ng Nhu tổ chức như một cơ cấu chnh trị b mật khắp trong chnh phủ, dng Cng An Mật do ng Nhu kiểm sot để loại trừ đối lập, th đảng Cần Lao sẽ khiến cho cc đảng phi quốc gia khc rt vo phạm vi hoạt động b mật để khỏi bị tiu diệt... .

(Trch từ cuốn sch Ti lm qun sư cho Tổng Thống Ng Đnh Diệm, do LT dịch sang tiếng Việt, ấn hnh tại Hoa Kỳ năm 1972 trang 235-36)
3-5 Theo ng NGUYỄN VĂN MINH

(Cựu đại u biệt phi văn phng Cố Vấn Ng Đnh Cẩn):

... Đến đầu năm 1954 Đảng bắt đầu pht triển mạnh, đặc biệt l trong hng ngũ Qun Đội tại miền Trung. Cố Trung T Nguyễn Văn Chu, khi ấy l Trung y thuộc Phng Qun Nhu Qun Khu II, người được Linh Mục L Sương Huệ tiến cử lm lin lạc vin cho ng Ng Đnh Diệm, thời gian ng bị ng Hồ ch Minh quản thc tại H Nội (1946), được ng Ng Đnh Cẩn, với tư cch B Thư của Đảng, giao nhiệm vụ tổ chức đảng trong Qun Đội.

Đảng được tổ chức theo hệ thống, trn hết l Trung Ương Đảng, kế đến l:

Pha Dn Sự: Lin Khu, Khu, Tỉnh, Quận v Chi Bộ.

Pha Qun Sự: Qun Ủy, Khu, Sư, Lin Chi, Chi Bộ v Tổ.

Pha Qun Sự, một cuộc họp Đại Biểu Đảng trong ton qun được tổ chức tại Nha Trang vo hạ bn nin 1955, do Trung T Đỗ Mậu khi ấy l Chỉ Huy Trưởng Phn Khu Duyn Hải phụ trch. Tại Đại Hội ny, một Qun Ủy đ được thnh lập với tn gọi l Qun Ủy L Lợi. Đại Hội cũng bầu ra Ban Chấp Hnh đầu tin của Qun Ủy L Lợi với B Thư l Tướng L Văn Nghim, b danh Minh Sơn. ng Ng Đnh Nhu, từ Si Gn ra dự buổi họp bế mạc với tư cch Tổng B Thư, chấp nhận thnh phần Ban Chấp Hnh Qun Ủy v chứng kiến lễ huyết thệ tuyệt đối trung thnh với Lnh Tụ Ng Đnh Diệm v Đảng của tất cả cc đảng vin tham dự cuộc họp. Năm 1957, khi Tổng Thống Ng Đnh Diệm ra lệnh cấm mọi sinh hoạt chnh trị trong Qun Đội, Qun Ủy Đảng Cần Lao đ được ngụy trang dưới b số B5 (Ban 5).

THỰC TRẠNG: Trong những năm đầu (1954-1960) đảng sinh hoạt đều đặn, nội dung sinh hoạt tương đối c chất lượng về cc mặt xy dựng cn bộ, cơ sở đảng v chnh quyền. Nhưng từ năm 1961, sinh hoạt của đảng mỗi ngy mỗi lỏng lẻo, rời rạc. Sở dĩ xảy ra tnh trạng ny l v:

1. Từ khi được thnh lập đến khi nắm được chnh quyền l một thời gian qu ngắn. Hầu hết cn bộ, đảng vin chưa học hỏi kinh nghiệm sinh hoạt đảng phi, chưa từng trải những kh khăn, gian nguy trong tranh đấu.

2. Ngay sau khi Lnh Tụ Ng Đnh Diệm vừa nắm chnh quyền, cc vị lnh đạo cũng như cn bộ, đảng vin mọi cấp đ bị cng tc đối ph với những kh khăn thời cuộc cuốn ht hết thời gian. Cng tc huấn luyện, đo tạo cn bộ khng được thực hiện đng quy định v yu cầu.

3. Trong thời gian tnh hnh đất nước nổi ln qu nhiều kh khăn (1954-1956), một phần chi phối bởi nhu cầu đối ph với tnh hnh, phần khc cũng do một số cn bộ mắc bệnh chủ quan, thiếu thận trọng. Nn việc kết nạp đảng vin thường căn cứ vo cấp bậc, chức vụ hoặc tnh cảm m bỏ qua nguyn tắc điều tra lập trường, thử thch đạo đức trong một thời gian cần thiết, trước khi chnh thức kết nạp.

Tnh trạng kết nạp đảng vin lệ thuộc vo tnh hnh v phần no thiếu thận trọng trn đy đ tạo cơ hội cho một số bọn thời cơ chủ nghĩa lọt được vo đảng với mục đch bảo vệ quyền lợi c nhn hơn l l tưởng. Sau khi lọt được vo Đảng, để củng cố uy thế, mưu lợi c nhn, nhm ny thường khoa trương nhn hiệu Cần Lao v để tỏ ra l một đảng vin trung thnh, họ hay c những hnh động thiếu thức đối với cc đảng phi khc v những người c tư tưởng khng đồng nhất với chnh quyền. Hnh động của nhm người ny cộng với tc phong của ch ngựa chở sắc phong Thnh Hong về lng của một vi cn bộ được Tổng Thống Diệm tn nhiệm, đ gp phần khng nhỏ vo việc tạo ra nguyn nhn lm cho một số người bất mn với chế độ. Đồng thời lm cho người bng quan lầm tưởng rằng Tổng Thống Diệm dng Đảng Cần Lao khống chế chnh quyền. V thực ra, tuy được tn l Lnh Tụ của Đảng, nhưng ng Diệm hon ton khng biết g đến Đảng Cần Lao. Từ ngy đầu trong cuộc đời tranh đấu của ng, ng lun giữ lập trường phải đứng trn cc đảng phi để đon kết được ton lực quốc gia. ng khng dnh một đặc quyền no cho đảng vin Đảng Cần Lao. Chnh v thế m số đảng vin vo đảng v lợi v danh đ trở lại giết ng v ng khng thỏa mn sự thm kht danh v lợi của họ.

4. Thm vo những yếu tố trn đy, lệnh cấm mọi sinh hoạt chnh trị trong Qun Đội của Tổng Thống Diệm đ ảnh hưởng qu mạnh trn cc tổ chức v sinh hoạt của đảng. Do lệnh ny (1957), Phong Tro Cch Mạng Quốc Gia trong Qun Đội phải giải tn, cc cơ sở sinh hoạt Đảng Cần Lao ở mọi cấp trong Qun Đội đều phải ngụy trang. Vin vo tnh trạng ny, nhiều cơ sở đảng đ dần dần lơ l hẳn với nhiệm vụ sinh hoạt bồi dưỡng tinh thần cn bộ.

Ring về tnh trạng phn ha của Đảng Cần Lao tại miền Nam, c dư luận cho rằng ng Ng Đnh Cẩn gy ra tnh trạng ny. V muốn mở rộng ảnh hưởng vo miền Nam, ng Cẩn đ lập một Đảng Cần Lao ring chống lại Đảng Cần Lao của ng Nhu. Sở dĩ c dư luận ny l v vo khoảng năm 1958-1959, ng Cẩn c chấp thuận cho ng Phan Ngọc Cc tổ chức thu nhận đảng vin cho Đảng Cần Lao tại miền Nam. Nhưng khng phải để chống lại ng Nhu. Đ l điều ti biết chắc chắn. V khi ng Cẩn sai ti đưa ng Phan Ngọc Cc đến giới thiệu với cc ng Mai Ngọc Dược Tỉnh Trưởng Long An, Trương Hữu Diệp Tỉnh Trưởng Mỹ Tho, Lương Duy Ủy Tỉnh Trưởng Vĩnh Bnh, l những đảng vin Cần Lao được chuyển từ miền Trung vo, ng đ căn dặn ti lưu cc vị ny rằng, cc cơ sở ng Phan Ngọc Cc tổ chức được, đều phải sinh hoạt trong hệ thống Tỉnh Đảng Bộ địa phương. Khi đ được sự chấp thuận của ng Cẩn v được giới thiệu với một số địa phương rồi, ng Cc tự xưng l đại diện cho ng Cẩn tại miền Nam lm nhiều việc tai tiếng cho ng Cẩn v chế độ. Đ chỉ l hậu quả của phương php lm việc NGĂN CCH của ng Cẩn, v khng ai kiểm sot được ng Cc để ngăn chận những hnh động bất chnh của ng ta.

Trước tnh trạng trn đy của Đảng Cần Lao, đầu thng 7. 1961, ng Ng Đnh Nhu ra Huế ở lại mười ngy. Sau đ, ti được biết c kế hoạch tổng cải tổ v thnh lập một Đảng Cần Lao mới, cấp tiến v chặt chẽ hơn. Tại miền Trung v Cao Nguyn Trung Phần, đ tiến hnh ngay cuộc r sot lại tnh trạng nội bộ Đảng, để sẵn sng thực hiện kế hoạch. Nhưng rồi tnh hnh biến chuyển qu nhanh, kế hoạch ny đ khng thực hiện được... .

(Trch từ cuốn sch Dng họ Ng Đnh, Ước Mơ Chưa Đạt của Nguyễn Văn Minh)
L XUN NHUẬN



cn tiếp

Nhan
10-29-2010, 06:00 PM
3-6 Honh Linh Đỗ Mậu -

Hồi k Việt Nam mu lửa Qu hương ti, Chương 8, ấn bản 1993

Tuy hợp tc với ng Ng Đnh Diệm từ năm 1942 với tư cch một chiến hữu, một cn bộ vo hng kỳ cựu nhất, nhưng quả thật ti cũng khng nắm vững tiến trnh thnh lập v pht triển của Đảng Cần Lao. Ti chỉ biết rằng vo đầu ma Thu năm 1955, nhn kỷ niệm năm thứ nhất ngy chấp chnh của ng Diệm, ti được Ta đại biểu Chnh phủ Trung Việt mời ra Huế diễn thuyết tại rạp Morin về đề ti Ch sĩ Ng Đnh Diệm với chnh nghĩa quốc gia, v sau đ ti được ng Ng Đnh Cẩn mời đến nh ở Ph Cam để tuyn thệ gia nhập Đảng Cần Lao. Một bn thờ tổ quốc để lm lễ tuyn thệ được thiết lập tại phng khch ngi nh chnh của anh em ng Diệm, ngay trước bn thờ c tượng Cha Gi-su, c đảng kỳ, chn dung ng Diệm, một cy gươm v chiếc lư hương đồng trang tr cho bn thờ. Về đảng kỳ, ti khng cn nhờ hnh dng, mu sắc, nhưng ti cn nhớ mi ba lời thề gồm c: Trung thnh với Tổ quốc, trung thnh với lnh tụ Ng Đnh Diệm, v trung thnh với Đảng Cần Lao Nhn Vị. ng Ng Đnh Cẩn mặc o lương đen, bịt khăn đng đứng cạnh bn thờ đại diện cho lnh tụ giơ tay cao chấp nhận lời thề. Trước v sau đ cũng đ c rất đng nhn vật cao cấp trong v ngoi chnh quyền tuyn thệ vo đảng tại đy v đều do ng Cẩn đại diện lnh tụ chấp nhận lời thề. Trong số cc sĩ quan vo đảng Cần Lao tại Huế nghe ni c Tướng L Văn Nghim, Đại t Tn Thất Đnh, Tn Thất Xứng, Nguyễn Vinh, Phng Ngọc Trưng v.v...



Ng Đnh Nhu
Độ vi thng sau th chnh ng Nhu ra Nha Trang chủ tọa buổi họp thnh lập Qun ủy Cần Lao trong qun đội như ti đ kể trong một chương trước. Ti lại nghe ni vo cuối năm 1955 th Trung ương Đảng Cần Lao Nhn Vị được thnh lập do ng Nhu giữ chức Tổng B thư đảng. Uỷ vin Trung ương đảng gồm c cc ng Trần Trung Dung, L Trung Dung, H Đức Minh, Trần Quốc Bửu, V Như Nguyện, L Văn Đồng (hai ng Nguyện v Đồng hiện c mặt tại hải ngoại).

Vo khoảng đầu năm 1956, một Trung Tm Nhn Vị được thiết lập tại Vĩnh Long, vốn l gio phận của Gim mục Ng Đnh Thục, do chnh ng ta v một số linh mục phụ trch quản l cũng như giảng huấn. Cng chức qun nhn phải lần lượt đi thụ huấn lớp Nhn Vị ở Vĩnh Long nầy.

Vo những năm đầu của chế độ Diệm (khoảng 1956, 57) tại miền Nam, đi đu cũng nghe người ta ni đến thuyết Nhn Vị như ng Chu Bằng Lĩnh đ kể lại:

Chng ta hẳn chưa qun đ c một thời kỳ vng son của thuyết Nhn Vị, thời kỳ vững chi của chế độ Ng Đnh Diệm. Vo thời kỳ ny, ni tới thuyết Nhn Vị l ni tới một ci mốt chnh trị của thời đại. Bất kỳ ở đu cũng ni tới hai chữ Nhn Vị. Người ta lm như nếu khng hiểu biết thuyết Nhn Vị th khng chống Cộng, cứu nước được. Lại nữa ở Vĩnh Long, ng gim mục Ng Đnh Thục mở ra một Trung tm huấn luyện cn bộ suốt lượt từ cấp Bộ trưởng trở xuống về Nhn Vị. Chỉ c những người đ c mảnh bằng Nhn Vị ở đy ra mới c cảm tưởng l nhn vị của mnh từ nay tạm yn ổn với cơ quan mật vụ của chế độ. Rồi những Gim Đốc, Chủ sự no đ đ đi học Nhn Vị Vĩnh Long về đều ln mặt hnh diện cả, ra điều ta đ l cn bộ gạo cội của chế độ rồi [11].

Đng như ng Chu Bằng Lĩnh đ viết, thuyết Nhn Vị v Đảng Cần Lao ra đời được dư luận bn tn mỉa mai, chỉ trch ồn o một thời gian rồi thuyết chm dần vo bng tối qun lng, khng cn ai nhắc nhở đến nữa, cn Đảng Cần Lao Nhn Vị th biến thể để trở thnh đảng Cần Lao Cng gio, gy thống khổ điu linh cho nhn dn miền Nam, v tạo mi trường thuận lợi cho Cộng sản bnh trướng.

Một trong những l do chnh yếu nhất khiến cho thuyết Nhn Vị bị chỉ trch mạnh mẽ l tại Trung tm huấn luyện Vĩnh Long cũng như trong cc buổi thuyết trnh ở cc địa phương, người ta chỉ được nghe cc linh mục giảng dạy gần như hon ton về gio l Thin Cha gio m thi. Cc học vin cảm thấy bị chế độ lừa đem về Vĩnh Long để bị thuyết phục theo Cng gio. Đ l những dấu hiệu cng khai đầu tin của chế độ Diệm trong chnh sch kỳ thị tn gio v trong đồ Cng gio ha miền Nam Việt Nam sau ny.

L do quan trọng khc khiến cho đảng Cần Lao Nhn Vị bị mỉa mai, chỉ trch l v hầu hết những kẻ gia nhập Đảng đều khng phải để theo đuổi v sống chết cho một l tưởng cch mạng m chỉ v muốn ci mnh theo sức mạnh của chế độ để được mau thăng quan tiến chức, chỉ v muốn được hưởng những đặc quyền đặc lợi do chế độ ban bố. Từ đ, dư luận mỉa mai đảng Cần Lao l đảng Cao Lần hay đảng Cần Lao Nhn Vị l đảng Cần cu Ngn vị. Nhưng điều lm cho nhn dn căm th uất hận chế độ v đảng Cần Lao hơn cả l chủ trương ch đạp nhn vị người dn một cch c hệ thống của cấp lnh đạo chnh quyền v của cc đảng vin Cần Lao. Ph bnh thuyết Nhn Vị của ng Ng Đnh Nhu, gio sư Buttinger đ viết:

Ci thuyết giả tạo Nhn Vị đ khng bao giờ trở thnh được một chủ nghĩa chnh trị chn chnh, tự do, nhn bản. Chủ thuyết ny chỉ c thể được người ta theo đuổi một cch trung thnh nếu giới thanh nin tr thức v tất cả cc đảng phi chống Cộng được tham dự tự do vo đời sống chnh trị của quốc gia [12].



Cn tiếp

Nhan
10-29-2010, 06:02 PM
Tuy nhin vo những năm đầu của chế độ Diệm, tai họa do đảng Cần Lao Nhn Vị gy ra cho nhn dn miền Nam chưa đến độ khủng khiếp v trắng trợn như từ khi đảng Cần Lao Nhn Vị biến thể thng đảng Cần Lao Cng gio. Ti xin mở dấu ngoặc ở đy để xc định r rng rằng ti khng chủ quan v nhắm mắt tổng qut ha hiện tượng đ, nghĩa l ti khng ni đến ton thể người Cng gio tại miền Nam l Cần Lao Cng gio; bởi v đ c rất nhiều người Cng gio tại miền Nam từng xả thn chống đối hoặc đứng ngoi khng ủng hộ chế độ Ng Đnh Diệm, hơn nữa cn c nhiều người Cng gio lại l nạn nhn đau thương của chế độ Ng Đnh Diệm l khc. Thật vậy, trước hết, đa số những người Cng gio Nam phần (Nam Kỳ cũ) (dĩ nhin ngoại trừ một số rất hiếm hoi cc linh mục v gio dn theo Gim mục Ng Đnh Thục) đ quyết định khng ủng hộ ng Diệm. Việc ny chnh Chu Bằng Lĩnh (trong tc phẩm Cần Lao Nhn Vị Đảng) v Jean Lacouture (trong tc phẩm Le Vietnam entre deux Paix, Paris VIe, 1965) đ ni r. Thứ hai l một số hng gio phẩm v nhn vật chnh trị Cng gio Trung, Nam, Bắc đ chống đối hoặc bất hợp tc với chế độ Ng Đnh Diệm v đảng Cần Lao m ti biết được như cc Đức cha L Hữu Từ, Đức cha Nguyễn Văn Hiền, cc linh mục Quỳnh, Của, Vui, Dũng (đ l chưa kể cc linh mục trong nhm Đường Sống), cc nhn sĩ, chnh khch tn tuổi như cc ng L Quang Luật, Trần Văn L, Nguyễn Tn Hon, Trần Điền, Trần Trọng Sanh, Trương Văn Huế, Nguyễn Văn Huyền, Nguyễn Văn Trung, L Chnh Trung, Mai Ngọc Liệu... Ngay chnh Gim mục Nguyễn Văn Bnh, trong suốt thời kỳ cai quản gio phận Si Gn, vẫn ở vị thế độc lập khng chạy theo quỳ lụy chế độ. Đ l chưa kể rất nhiều người Cng gio ban đầu theo ng Diệm nhưng rồi phản tỉnh trở thnh đối lập với chế độ m điển hnh l ng Phan Xứng v Nguyễn Thi, cựu Tổng Gim đốc Việt Tấn x. ng Nguyễn Thi l một nh tr thức trẻ tuổi đ hoạt động đắc lực cho ng Diệm thời ng Diệm cn ở Mỹ. ng Thi thuộc dng di họ Nguyễn Hữu Bi c lin hệ thn tnh với anh em ng Diệm, thế m phải bỏ chế độ ng Diệm lưu vong ra nước ngoi để viết sch phổ biến cng thế giới ln n chế độ. (Hiện ng Nguyễn Thi ở California). Ni tm lại chỉ c đại đa số người Cng gio miền Bắc v Lin khu Tư di cư v người Cng gio miền Trung l theo chế độ Diệm để trở thnh Cần Lao Cng gio.

Tại sao lại c tnh trạng biến thể từ Cần Lao Nhn Vị ra Cần Lao Cng gio đ ? Theo di tiến trnh hnh thnh của Đảng Cần Lao, ta thấy gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn một bắt đầu vo năm 1953 khi ng Ng Đnh Nhu b mật khai sinh ra đảng Cần Lao Nhn Vị m đa số cấp lnh đạo trung ương đều l những người khng Cng gio như cc ng Trần Văn Đỗ, Huỳnh Kim Hữu, Trần Chnh Thnh... C lẽ lc bấy giờ ng Nhu chỉ c định thnh lập một tổ chức theo cng thức cc đảng Dn chủ X hội Thin Cha gio u chu, nhưng với một chủ trương kết nạp những người khng Cng gio vo đảng v ng Nhu biết rằng lịch sử Gio hội Việt Nam v chnh Cng gio Việt Nam đ từng bị mang tiếng lm tay sai cho Ty, cũng như biết rằng trong khối Cng gio Việt Nam khng c những nhn vật chnh trị cch mạng tn tuổi. Một yếu tố kh quan trọng khc nữa l lc bấy giờ, ng Nhu chủ trương lập Đảng để ủng hộ cho một Ng Đnh Diệm sẽ về lm Thủ tướng dưới chế độ qun chủ đại nghị của Quốc trưởng Bảo Đại m thi, chứ chưa hề c nghĩ truất phế vua Bảo Đại. Ni cch khc ng Nhu chỉ nghĩ đến hnh thức một Đảng Dn chủ Thin Cha gio đấu tranh nghị trường để cầm quyền kiểu Ty Đức với lnh tụ như Adenauer lm Thủ tướng.

Giai đoạn hai kể từ năm 1955, khi ng Diệm đ về chấp chnh v củng cố được quyền lực th hai ng Nhu, Cẩn chnh thức tổ chức đảng Cần Lao Nhn Vị với chủ trương lấy những tn đồ Cng gio lm chủ lực nng cốt, nhưng vẫn tiếp tục thu nạp v san sẻ quyền hnh khng quan trọng với những người khc tn gio để trnh by một bộ mặt chnh trị đon kết, d lc bấy giờ số mạng của Quốc trưởng Bảo Đại đ được định đoạt v cc đảng phi đ bị tiu diệt. Sở dĩ lấy thnh phần Cng gio lm chủ lực l v sau cuộc di cư năm 1954, hầu hết người Cng gio miền Bắc v miền Trung đ l hậu thuẫn vững chắc cho chế độ Diệm rồi. V sở dĩ chưa quyết liệt Cng gio ha ton bộ đảng l v chế độ cn gặp nhiều kh khăn trong cng cuộc kiến thiết quốc gia v guồng my chnh quyền cn yếu ớt, đi hỏi sự đng gp của nhiều tr thức, nhiều chuyn vin, nhất l nhiều sĩ quan cao cấp trong qun đội m đại đa số l tn đồ của cc tn gio khc.

Giai đoạn ba bắt đầu vo cuối năm 1957 khi anh em ng Diệm tin tưởng rằng chế độ của họ đ thực sự vững vng rồi, v họ phải c một chủ lực thuần nhất sắt đ, hon ton trung kin để đi đến việc Cng gio ha miền Nam l mục đch tối hậu của nh Ng - do đ m Đảng Cần Lao Nhn Vị biến thnh đảng Cần Lao Cng gio, lấy tn gio như yếu tố ưu tin v độc nhất lm cơ sở cho mọi chnh sch, nhất l chnh sch nhn sự, nn đảng vin gồm ton l những tu sĩ v gio dn. Cũng từ đ, những đảng vin Cần Lao Nhn Vị khng Cng gio bắt đầu bỏ đảng, khng cn lin hệ g nữa như cc ng V Như Nguyện, Tn Thất Xứng, L Văn Nghim... v ti. Những nhn vật từng cộng tc với chế độ Diệm vo thời kh khăn lc đầu như bc sĩ Huỳnh Kim Hữu, Trần Văn Đỗ, Nguyễn Tăng Nguyn cũng xa lnh rồi chống đối nh Ng (bc sĩ Đỗ sau ny gia nhập nhm Caravelle, ra tuyn ngn chống đối chnh sch độc ti của chế độ Diệm).

Phn tch về qu trnh ba giai đoạn phong tro của Đảng Cần Lao Cng gio như đ ni ở trn, ta thấy nổi bật ln 2 điểm rất r rng: Thứ nhất l ngay từ đầu, ng Ng Đnh Nhu đ lấy triết l Duy Linh của Kit gio lm cốt tủy cho chủ đạo v chủ thuyết của đảng, cũng như lấy hnh thi tổ chức của một lực lượng chnh trị Thin Cha gio Ty phương lm khun mẫu tổ chức, m bộ phận ngoại vi r rng nhất l Tổng Lin đon Lao động Cng gio trong giai đoạn một. Điểm thứ hai thuộc về sch lược, l để tiến đến mục đch tối hậu Cng gio ha Việt Nam, con đường duy nhất l nắm chặt v sử dụng quyền chnh như một vũ kh truyền gio ở giai đoạn ba.

Thật ra, thnh lập một đảng chnh trị với một chủ đạo pht xuất từ một triết l tn gio khng c g l sai lầm v xấu xa, nếu khng muốn ni l một điều nn lm v tn gio no, ở phần tinh ty nhất của n, cũng tm cch giải thot v thăng hoa con người cả. Nhưng n chỉ trở nn độc hại gh gớm khi đảng đ cho tn gio của mnh ngi vị độc tn bằng phương sch đn p hủy diệt cc tn gio khc (trn mặt nhn văn) v độc ti khống chế sinh hoạt của quốc gia (trn mặt chnh trị). V điều đ chỉ lm hủy hoại sinh lực của dn tộc, tiu hủy khả năng pht triển của quốc gia v ko tổ quốc ra khỏi đ tiến ha của thời đại để trở về thời qun chủ độc ti phong kiến m thi. Đ l điều Cộng sản Việt Nam đang lm v sẽ thất bại như anh em Diệm, Nhu, Cẩn đ từng thất bại.

Đảng Cần Lao Nhn Vị, v tham vọng độc tn của n, đ biến thnh đảng Cần Lao Cng gio v trao cho một số chức sắc trong hng gio phẩm những đặc quyền chnh trị siu chnh phủ. Điển hnh r rng nhất l trường hợp của gim mục Phạm Ngọc Chi v một số cc linh mục khc, chỉ nhờ chiếc o chng đen, bỗng trở thnh những vị lnh cha, điều động cc đảng vin Cần Lao Cng gio đem p bức, khổ nhục trải khắp miền Nam Việt Nam, m đặc biệt l tại miền Trung v Cao Nguyn Trung phần.

Gim mục Phạm Ngọc Chi l ai ? Thời ton dn khng Php (1946-1954), ng l một gim mục đ đưa cả gio phận Bi Chu lm cng cụ cho qun đội viễn chinh Php (tri hẳn với chủ trương quốc gia của gim mục L Hữu Từ ở Pht Diệm). Khi qun Php ri lui bỏ vng Nam Bắc Việt, Phạm Ngọc Chi đ dẫn 3 linh mục đến Nam Định quỳ xuống trước mặt đại t Vanuxem để xin họ ở lại đừng bỏ đi. Phạm Ngọc Chi tuy theo Ty nhưng cn theo tiền nữa nn cũng đ bị cả tướng De Lattre De Tassigny (trong Historia số 25) v Bảo Đại (trong Le Dragon dAnnam) m tả l tay lm p phe chuyn nghiệp. Khi mới di cư vo Nam, Phạm Ngọc Chi mưu đồ thnh lập Tập đon Cng dn (một đảng chnh trị gồm ton người Cng gio) nhưng bị anh em ng Diệm, trong chủ trương độc đảng, bắt buộc Tập đon Cng dn phải giải tn nn từ đ gim mục Phạm Ngọc Chi gia nhập đảng Cần Lao v được Ng Đnh Cẩn cho đứng chung lm đồng chủ tịch. Phạm Ngọc Chi đ từng đi Mỹ tuyn truyền cho đảng Cần Lao Cng gio v được giới Thin Cha gio Mỹ gip đỡ tiền bạc rất nhiều v cũng chnh gim mục Phạm Ngọc Chi đ vận động thnh lập to lnh sự Mỹ tại Huế. Sau khi chế độ Diệm bị lật đổ, ngi sao Phạm Ngọc Chi bị lu mờ một thời gian nhưng rồi cũng trở lại với địa vị lnh cha dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu như William J. Lederer đ m tả trong Our Own Worst Enemy.

Vo những năm vng son của chế độ Diệm, tuy nhn dn đ sống dưới chế độ h khắc độc ti rồi, nhưng từ khi đảng Cần Lao Nhn Vị biến thnh đảng Cần Lao Cng gio th dn miền Nam mới thực sự sống trong cảnh địa ngục trần gian như ng L Qun, một gio sư Đại học Huế, đ viết:

Sự xy dựng một chủ thuyết chnh trị để chống Cộng khng phải l một điều sai, tri lại n l điều cần thiết nữa l đằng khc. Tuy nhin vấn đề l chủ thuyết đ phải được đặt trn căn bản no. Một chủ thuyết khng đặt trn tinh thần dn tộc m lại khống chế tinh thần quốc gia v đời sống chnh trị của con người như thế th chỉ tạo nn một giấc mộng hi hng chứ đừng ni đến việc chống Cộng [13].

L giấc mộng hi hng v Đảng Cần Lao (cũng như tất cả cc tổ chức chm khc của anh em ng Diệm) đều biến thnh những tổ chức khống chế v kiểm sot nhn dn theo kiểu Cộng sản như Stanley Karnow đ ni. L giấc mộng hi hng v nơi no c ảnh hưởng của Cần Lao th ở đ tinh thần của qun đội v nhn dn bị suy sụp v khả năng bị tiu tan [14]. L giấc mộng hi hng v lời thề sắt đ của đảng vin Cần Lao Cng gio khc hẳn với lời thề của đảng vin Cần Lao Nhn Vị l : (1) Tiu diệt Cộng sản v thần, (2) Tiu diệt cc đảng phi quốc gia phản loạn, v (3) Tiu diệt Phật gio ma quỷ để lm sng danh Cha v để ủng hộ lnh tụ Ng Đnh Diệm [15].

Trong 8, 9 năm trời ngự trị trn đất nước qu hương, chế độ Ng Đnh Diệm v Đảng Cần Lao Cng gio đ đưa ra nhiều chnh sch h khắc, nhiều biện php thất nhn tm m nhiều ti liệu đ đề cập đến rồi. Ở đy ti xin đề cập một phần chnh sch Cng gio ha bộ my chnh quyền song song với sch lược Cng gio ha nhn dn. (Ti sẽ đề cập thm chnh sch Cng gio ha miền Nam trong Chương XV, Biến cố Phật gio 1963).

Khi mới cầm chnh quyền, v cn gặp nhiều kh khăn chống đối, v cn bỡ ngỡ trước tnh thế phức tạp của đất nước, anh em ng Diệm cn sử dụng nhn sự khng Cng gio trong cc cơ cấu chnh quyền v qun đội, nhưng dần dn khi chế độ đ vừng vng, họ mới bắt đầu đặt những người Cng gio vo thế chỗ những người của tn gio khc, bắt đầu từ những cơ quan quan trọng trước.

V dụ như trong Lực lượng Đặc biệt, họ đặt cc sĩ quan L Quang Tung, L Quang Triệu, Trần Hữu Knh; trong Cng An, họ đặt hai phụ t l Dương Văn Hiếu v Nguyễn Văn Hay (dưới quyền đại t Nguyễn Văn Y). Chnh Dương Văn Hiếu mới l nhn vật cốt cn trong ngnh cng an v y phụ trch Cng tc Đặc biệt, nghĩa l phụ trch việc tnh bo, phản gin, bắt người, giết người, tiu diệt đối lập. Trong Bộ Quốc phng th c chu rể l ng Trần Trung Dung v Tổng gim đốc nha Hnh Ngn kế Bộ Quốc phng l ng Nguyễn Đnh Cẩn (B thư Cần Lao ở Si Gn) để phụ trch lm kinh ti cho nh Ng; Nha Nhn vin th họ đặt Trung t Kỳ Quang Lim thay Đại t Đinh Sơn Thung. Trong Quốc hội th chủ tịch lun lun l một nhn vật Cng gio, đa số dn biểu đều l người Cng gio. Đứng đầu tổ chức kinh ti trung ương l dn biểu Nguyễn Cao Thăng, người Cng gio Ph Cam, đặc trch về ngnh thuốc O.P.V. thao tng việc xuất nhập cảng thuốc Ty. Ngnh dn vệ th do Trung t Trần Thanh Chiu chỉ huy, một người Cng gio Quảng Nam đ phạm lỗi lầm chiến thuật khiến cho sư đon 13 bị Việt Cộng đnh cho thảm bại tại Ty Ninh.

Cho đến đầu năm 1963, tất cả Tỉnh trưởng, Thị trưởng miền Trung v miền Cao Nguyn đều nằm trong tay người Cng gio Bắc v Trung, trừ Thị trưởng Đ Lạt l ng Trần Văn Phước, Tỉnh trưởng Thừa Thin l ng Nguyễn Văn Đẵng v Tỉnh trưởng Ph Yn l thiếu t Dương Thi Đồng.

Thiếu t Dương Thi Đồng (hiện ở Mỹ) do chnh ti đề cử với Tổng thống Diệm. Đồng l một sĩ quan ưu t, c trnh độ văn ha cao, xuất thn từ trường V bị v đ từng tu nghiệp tại Mỹ. Đồng c kinh nghiệm chiến đấu đa diện tại chiến trường Bắc Việt trước 1954, v từng chỉ huy cc đơn vị Pho binh chiến đấu ở miền Nam. Khi Đồng đi nhận chức Tỉnh trưởng, ng ta c nh đến cho ti. Ti khuyn Đồng phải giữ đng phong cch Cần, Kiệm, Lim, Chnh của một vị Tỉnh trưởng. Ti cho Đồng biết ở Ph Yn c hai thế lực rất mạnh, một thế lực nổi của chnh quyền l nhm Cần Lao do linh mục T Đnh Sơn lnh đạo lm mưa lm gi ở tỉnh ny, v một lực lượng b mật đối lập với chnh quyền l lực lượng Đại Việt của cụ Trương Bội Hong. Thế m chỉ mới nhận chức độ vi thng, chưa phạm lỗi lầm g, Đồng đ bị nhm Cần Lao T Đnh Sơn vận động với Tổng thống Diệm v ng Ng Đnh Cẩn hạ tầng cng tc thuyn chuyển đi nơi khc. Thay thế Đồng l Trung t Nguyễn Hoi. Kinh nghiệm của Hoi l Trưởng phng Ti chnh cho Nha Tổng gim đốc Bảo an, Hoi chưa hề tc chiến v chỉ c bằng tiểu học, nhưng v Hoi l người Cng gio, c em lm linh mục nn được Cần Lao nng đỡ.

Về chức Tỉnh trưởng Thừa Thin v Thị trưởng Thnh phố Huế, đ c lần ng Diệm bổ nhiệm ng Nguyễn Đnh Cẩn giữ chức vụ quan trong đ. Thừa Thin v Huế l Thủ đ văn ha của miền Trung, c nhiều nhn sĩ, tr thức, khoa bảng lại l nơi m dn số c hơn 90% theo Phật gio ng Cẩn lại l người Cng gio, nguyn chỉ l một thư k ta Sứ thời Php thuộc, cho nn đ phạm một số lỗi lầm bị dn chng Huế bất hợp tc. Do đ m chnh quyền đnh phải thay thế ng Nguyễn Đnh Cẩn bằng một Tỉnh trưởng theo đạo Phật l ng Nguyễn Văn Đẵng. V v Tỉnh trưởng l người theo đạo Phật cho nn nh Ng mới đặt một Ph Tỉnh trưởng Nội An l Đặng Sĩ người đ c thnh tch chống Phật gio hung hn tại Quảng Trị lc y cn lm Trung đon trưởng ở sư đon I dưới quyền Đại t Tn Thất Xứng (hiện ở Canada). Biến cố Phật gio thng 5 năm 1963 xảy ra, Thiếu t Nguyễn Mu, người Cng gio qu tỉnh Khnh Ha, được Tổng thống cử thay thế Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đẵng để đn p Phật gio. Ni tm lại, cho đến năm 1963, trừ Thị trưởng Đ Lạt l người theo Phật gio, tất cả Tỉnh, Thị trưởng tại miền Trung v Cao Nguyn đều l tn đồ Cng gio.

Tại Nam phần, v sự hiện diện phức tạp của nhiều tn gio như Cao Đi, Ha Hỏa, Phật gio, Phật gio nguyn thủy... v đời sống tn ngưỡng c mức độ nồng nn si nổi một cch thần b của những Đạo Dừa, Đạo Khăn Trắng, B Cha, ng Đồng... cho nn chnh quyền Ng Đnh Diệm cn d dặt trong chnh sch Cng gio ha bộ my cai trị. Tuy nhin ng Diệm cũng đ bổ nhiệm một số Tỉnh trưởng Cng gio ở những tỉnh, quận như Gia Định, Bnh Tuy, Định Tường, Phước Long, Long Khnh, Kiến Ha, Phước Thnh, Vĩnh Long v.v...

Tại Đ thnh Si Gn-Chợ Lớn, v đ c ng Diệm v bộ my Cần Lao Cng gio Trung ương ở đ nn khng gấp gp c một Đ trưởng Cng gio. Tuy nhin đa số những Quận trưởng cảnh st đều l người Cng gio v vị Ph Đ trưởng kim thủ lnh Thanh nin Cộng Ha Đ thnh l Trung t Nguyễn Văn Phước th khng những l một tn đồ Cng gio ngoan đạo m cn sinh đẻ tại Thừa Thin.

Về pha qun đội th khi ng Diệm mới chấp chnh, chỉ c một mnh tướng Trần văn Minh l người Cng gio, ngay cả số sĩ quan cấp t theo Cng gio cũng như l ma thu, cho nn anh em ng Diệm đ phải thăng cấp thật mau v đặt những chức vụ quan trọng vo tay những sĩ quan Cng gio như tướng Huỳnh Văn Cao, cc sĩ quan cấp t như Nguyễn Bảo Trị, Lm Văn Pht, Trần Thanh Chiu, Bi Đnh Đạm, Trần Văn Trung, Trần Ngọc Huyến, Nguyễn Văn Chu, Kỳ Quang Lim, Nguyễn Ngọc Khi, L Quang Trọng, Nguyễn Thế Như, Huỳnh Cng Tịnh, Nguyễn Văn Thiệu, Ng Du v.v... những sĩ quan được đặc cch thăng thưởng mau nhất trong qun đội Việt Nam Cộng ha, m mau nhất l tướng Huỳnh Văn Cao v L Quang Tung. Tướng Nguyễn Khnh thời lm Tham mưu trưởng đ c lần đề nghị cất chức tư lệnh qun đon 4 của tướng Huỳnh Văn Cao v l do thiếu khả năng, nhưng khng được v anh em ng Diệm hết sức tn nhiệm v che chở cho ng Huỳnh Văn Cao. Theo ti biết th anh em ng Diệm muốn thổi Huỳnh Văn Cao ln thật mau để trong tương lai Cao nắm chức Tổng Tham mưu trưởng qun đội thay tướng L Văn Tỵ. Họ đ dm đưa những sĩ quan bất ti, suốt thời gian tại ngũ chưa từng chỉ huy đơn vị tiểu đon để giữ chức vụ sư đon trưởng như trường hợp Trần Thanh Chiu v Bi Đnh Đạm chẳng hạn, th việc đưa ng Huỳnh Văn Cao giữ chức Tổng Tham mưu trưởng qun lực l việc khng thể khng xảy ra. Chưa kể những yếu tố khc, chỉ với chnh sch Cng gio ha Qun đội m thi đ gy bất mn cho hng ngũ sĩ quan, cho nn những binh biến do chnh qun nhn tổ chức đ lin tiếp xảy ra từ 1960 đến 1963.



Cn tiếp

Nhan
10-29-2010, 06:05 PM
Dựa vo thiểu số 10% Cng gio để thao tng v p bức đại khối dn tộc tự căn bản đ l một sai lầm trầm trọng, đ l một chnh sch thất nhn tm c khc g Cộng sản ngy nay dựa vo 1 triệu đảng vin để thống trị hơn 50 triệu dn Việt Nam, c khc g thời thực dn chỉ c 5, 7 ng Ty m cai trị ton dn cả tỉnh. Huống g ci thiểu số đ lại l thiểu số nặng đầu c phe phi, hẹp hi, gio điều v mang rất nhiều mặc cảm tội lỗi, ci tội lỗi lịch sử đ theo Ty phản dn hại nước khiến cho cc nh cch mạng phải ku gọi ton dn rằng:

Sự đấu tranh thực tiễn của ni giống trn lịch sử mấy chục năm trời c chứng cớ sắt mu, phải tỏ r cho chng ta, người sau, biết ci gian nan, khốn khổ, nhọc nhằn, sỉ nhục, thảm họa của sự vật lộn sống cn chung trong một lc tự động tổng động vin của ton dn phản Php xm lược v phản Gia T, phản Việt gian trn tất cả ci nhộn nhịp cảm động, uất ức của ton dn vi binh, ton địa vi phng, ton ti vi dụng [16].

R rng như thế nhưng ngoan cố khng chịu chấp nhận v hối cải, ci thiểu số đ đ trt tất cả những ẩn ức tm l trn sinh mạng đồng bo bằng thi độ bệnh hoạn qua cc chnh sch p bức độc ti.

V thế suốt chn mười năm nh Ng v Đảng Cần Lao ngự trị tại miền Nam, ngoại trừ một thiểu số thống trị với tất cả đặc quyền đặc lợi, cn th nhn dn đ phải sống khổ nhục sợ hi khng khc g nhn dn miền Bắc đ phải sống dưới chế độ Cộng sản của Hồ Ch Minh.

Đầu năm 1971, trước cuộc hồi sinh của những phần tử Cần Lao để lũng đoạn chnh quyền Nguyễn Văn Thiệu, ng Chu Bằng Lĩnh viết tc phẩm Đảng Cần Lao để ln n chế độ Diệm. ng Chu Bằng Lĩnh l k giả kỳ cựu, người Bắc di cư, l một nh văn, nh bo, từng theo di hoạt động chnh trị, nắm vững tnh hnh Việt Nam ngay từ thời Php thuộc. Lc ng Diệm mới về nước cầm quyền, phần v được trang bị tinh thần chống Cộng, phần v tưởng lầm ng Diệm l người chn thnh yu nước nn ng đ cng với một nhm nh văn, nh bo tn tuổi như Tam Lang, Hiếu Chn, Như Phong, Vũ Khắc Khoan... thnh lập nhm Tự Do để ủng hộ cho ng Diệm v đ lin hệ kh chặt chẽ với bc sĩ Trần Kim Tuyến. Khng ngờ cng ngy chế độ Diệm v Đảng Cần Lao cng đi su vo con đường tội lỗi để đến nỗi ngay cả những nhn vật trong nhm Tự Do kẻ th xa lnh chế độ, kẻ th bị bắt giam.

Chng ta hy nghe một lời on trch Cần Lao của nh văn Chu Bằng Lĩnh:

Một giai đoạn đẫm mu tiếp theo đ! Nhn danh Cần Lao, biết bao vụ trả th, trả on đ được thực hiện, bao nhiu sinh mạng người dn v tội đ bị chết oan v thảm khốc. V sau một năm trời triệt để tiu diệt phản loạn (đảng phi quốc gia), cc cn bộ lnh đạo miền Trung lại bo co ln ng Cẩn bọn phản loạn đ rt vo ẩn nấp hết, xin chỉ thị hnh động, v chỉ thị của Cẩn được ban xuống từ trn chiếc sập gụ to lớn, trước cơi trầu đang nhai lẻm bẻm: Tiu diệt cho hết bọn ma quỷ (Ng Đnh Cẩn m chỉ bọn ma quỷ l những người theo đạo Phật) v giai đoạn đổ mu lại được tiếp diễn, lần ny thảm khốc v c liệt gấp chục lần trước. Lần ny những vụ tn st tập thể đ xảy ra, nhn danh Cần Lao diệt trừ Cộng Sản nằm vng.

Mối thm th mu lệ giữa một số đảng phi quốc gia v tn gio miền Trung với chế độ nh Ng khởi sự từ đ. Trong lc Cẩn vẫn ngồi chễm chệ trn chiếc sập gụ nhai trầu v ra lệnh cho nhm tay chn, th dn miền Trung cũng đ thức được r rệt thế no l Đảng Cần Lao v ai thực sự lnh đạo tất cả cc cuộc tn st khủng khiếp nhn danh ng Cậu v nhn danh chống Cộng.

Gieo gi gặt bo, cc vụ tn st hồi tết Mậu Thn vừa qua cũng chỉ l sự trả quả của cuộc tn st nhn danh Cần Lao trước đy. Ngồi tại Dinh Độc Lập, Ng Đnh Diệm c ngờ đu em mnh đ nhn danh Cần Lao m nhng tay vo mu khủng khiếp đến thể...[17].

Ci giấc mộng hi hng do đảng Cần Lao Cng gio của chế độ Ng Đnh Diệm gy ra khng chỉ lm kinh khiếp những người lương dn khi đất nước chưa rơi vo tay Cộng sản H Nội, m 20 năm sau vẫn cn đeo đuổi, m ảnh mi những người lưu vong nơi xứ người sau 1975. Biết bao nhiu người đ viết về thảm họa dn tộc dưới chế độ Diệm, ở đy ti xin nhắc lại một đoạn trong bản n kết tội chế độ Ng Đnh Diệm của chiến sĩ cch mạng miền Trung l ng L Nguyn Long, một chứng nhn của thời đại:

... Trong suốt 9 năm ng Diệm cầm quyền, thời gian đ ở nng thn, cơ quan no cũng c thể bắt người. Cng an bắt người, X trưởng bắt người, Quận trưởng bắt người, An ninh Qun đội bắt người, v cả Phong tro Cch mạng Quốc gia (ra đời từ nh Ng) cũng bắt người rồi giao cho cng an trừng trị. Nhưng gh gớm nhất l Đon mật vụ miền Trung do Ng Đnh Cẩn đỡ đầu. Đ l đon hung thần ton quyền sinh st. Đon c quyền đi khắp nơi, đến đu địa phương phải tiếp rước chu đo. Đon cần bắt ai th giao cho cng an đi bắt, bất kỳ đm ngy. Nếu nạn nhn bị tra tấn chết th quận trưởng v cng an phải lập bin bản hợp thức ha sự chết. V bị bắt khng cần phải c chứng cớ, chỉ cần bị nghi chống chnh phủ l bị bắt (tại Long Beach, California, c đồng hương từ ngy vo đất Mỹ đến nay vẫn nằm bẹp ở nh v bệnh cũ ti pht, hậu quả sự tra tấn tn độc của mật vụ Diệm).

Cộng Sản độc quyền i quốc, ai khc mnh l phản động, Việt gian, th ng Diệm cũng độc quyền chống Cộng, ai khc mnh l Cộng sản, phải giết ! Đ biết bao người chống Cộng, đ từng bị Cộng sản giam cầm, đến khi ng Diệm cầm quyền th hồ sơ của họ lại trở thnh l những người hoạt động cho Cộng Sản ! Biết bao đảng vin Quốc dn Đảng, Đại Việt, Duy Dn một sớm một chiều hồ sơ của họ biến thnh Cộng Sản, di hại cho tới mi sau khi ng Diệm đổ. Cộng sản c chủ thuyết Mc-Xt, giai cấp đấu tranh th ng Diệm cũng rn nặn ra ci chủ thuyết Nhn Vị nhưng hon ton v vị (v vị v ngoi tay chn ng Diệm ra, ton dn c ai để hoặc tm hiểu thuyết Nhn Vị l g đu?). C thể ni rằng, trừ chế độ Cộng sản ra chưa c một chế độ quốc gia no ở Việt Nam đn p, thủ tiu, p st, bắt cc, tra tấn, cầm t hng vạn người quốc gia cũng như tu sĩ cc tn gio như thời Diệm. Trừ Cộng sản ra chưa c chế độ no thẳng tay đn p đối lập để củng cố địa vị như chế độ Diệm, chưa c một chế độ no phản dn chủ v khinh thị, lợi dụng nhn dn lm ci bung xung như chế độ Diệm... Tất cả những ai chỉ ở Thủ đ hoặc cc thnh phố lớn kh lng thấy r chnh sch gian c, hnh động bất nhn, phản dn hại nước của chế độ Diệm m phải quan st ở cc quận, tỉnh, nng thn (90%) lnh thổ ton quốc mới thấy r tội c tay chn nh Ng m một thời đ c người ni Trc Nam Sơn khng thể chp hết tội, nước mun sng khng thể rửa hết nhơ...[18].

Khai sinh, nui dưỡng v thc đẩy một lớp người nhắm mắt chạy theo quyền uy vo con đường tội lỗi qua Đảng Cần Lao vẫn chưa phải l ci tội lớn nhất của chế độ Diệm. Ci tội lớn nhất l đ v sự độc tn, độc ti, kiu ngạo của mnh m lm suy nhược v di hại sinh lực của dn tộc, một sinh lực đ được thử thch v trui luyện từ bao nhiu thế hệ của tiền nhn, một sinh lực tối cần thiết cho giai đoạn trực diện với kẻ th Cộng sản.

Sinh lực dn tộc bị chấn động nguy hiểm nhất qua hai chnh sch quyết liệt của chế độ Ng Đnh Diệm l gy mu thuẫn tn gio v tiu diệt cc đảng phi quốc gia m biểu hiện r rng nhất l ... hậu quả sai lầm của chế độ Diệm l một xu tướng t ln nắm quyền chnh trị v cc tn gio th st phạt nhau... [19].



Cn tiếp

Nhan
10-29-2010, 06:09 PM
Gy mu thuẫn tn gio l ph hoại ci sức mạnh dung để ha, ha để ha, vốn l sức mạnh truyền thống đ gip dn tộc vượt thắng mọi cuộc xm lăng văn ha v nhn văn của cc đế quốc. Tiu diệt cc đảng phi quốc gia l ph hoại quyết tm đề khng v tiềm lực đấu tranh của cc lực lượng dn tộc yu nước khng Cộng sản. Cho nn, v nắm lấy độc quyền tn gio v độc quyền chnh trị, nh Ng khi nằm xuống đ để lại một hậu quả lu di v su sắc, hậu quả đ lm cho miền Nam kiệt quệ ch v sức mạnh để đương đầu với Cộng Sản. Sau chế độ độc ti Ng Đnh Diệm l chế độ qun phiệt Nguyễn Văn Thiệu, một chế độ Diệm khng Diệm, v cũng lại do một số Cần Lao Cng gio cũ len lỏi trnh n để ẩn nu trong chnh quyền v khuynh lot sức mạnh Quốc gia. Miền Nam thua Cộng sản năm 1975 cũng chỉ l kết quả tất yếu cuối cng của một chuỗi hệ quả dy chuyền m đầu mối tc hại l sự thnh hnh của một tổ chức ma qui tn l Cần Lao Nhn Vị.

Nhn lại lịch sử với nhiều tiếc nuối v n hận, ta thấy rằng nếu anh em ng Diệm chủ trương ha đồng mọi tn gio v hợp tc cc đảng phi, thực hiện một cuộc đại đon kết quốc gia như thời nh Trần th chắc chắn qun Cộng Sản Bắc Việt đ phải chịu số phận như qun Mng Cổ xưa kia rồi. Cho nn trong sự tiếc nuối v n hận đ, ti muốn khơi lại một t sự kiện lịch sử về số phận cc đảng từng c cng với qu hương dn tộc m bị anh em ng Diệm tiu diệt.

Từ trước khi anh em ng Diệm nắm chnh quyền vo năm 1954, chng ta đ c những đảng cch mạng như Việt Nam Quốc Dn Đảng của anh hng Nguyễn Thi Học, Đại Việt Quốc Dn Đảng của nh cch mạng Trương Tử Anh, Đại Việt Duy Dn Đảng của thin ti triết học L Đng A, Việt Nam Dn Chủ X hội Đảng của Đức Thầy Huỳnh Ph Sổ, Việt Nam Phục Quốc Đảng của Cao Đi được lnh đạo bởi cc chiến sĩ Phạm Cng Tắc, Nguyễn Văn Sm v Trần Quang Vinh, Việt Nam Cch mạng Đồng Minh hội của Ch sĩ Nguyễn Hải Thần, Đại Việt Quốc X Đảng của lnh tụ Nguyễn Xun Tiếu, Đại Việt Dn Chnh của văn ho Nhất Linh Nguyễn Tường Tam... V trong khi anh em ng Diệm cn lm quan, lm cng chức cho chế độ bảo hộ Php, cho Nam triều mục nt để vinh thn ph gia th cc đảng cch mạng ni trn đ anh dũng x thn chiến đấu chống thực dn xm lăng. Từ năm 1945-46, khi anh em ng Diệm ẩn nu, trốn trnh ở Si Gn, Huế, Đ Lạt, v Vĩnh Long trong những vng an ninh do qun đi Php chiếm đng, hoặc từ năm 1950, khi anh em ng Diệm đi ra nước ngoi cầu cạnh ngoại bang ủng hộ cho về nước cầm chnh quyền, th cc đảng cch mạng ni trn lại phải đương đầu thm với một kẻ th nữa l Cộng Sản. Biết bao nhiu chiến sĩ của cc đảng cch mạng đ đ bị Cộng Sản tiu diệt, đ hy sinh cho chnh nghĩa dn tộc: Lnh tụ L Đng A đ hy sinh khi cn cầm qun chống lại Việt Minh tại Ha Bnh (Bắc Việt), lnh tụ Trương Tử Anh bị Việt Minh st hại ngay tại H Nội, lnh tụ Huỳnh Ph Sổ bị lừa giết ngay tại miền Ty Nam phần, lnh tụ Nguyễn Văn Sm bị thủ tiu ngay tại Ty Ninh, cc lnh tụ Nguyễn Tường Tam, Vũ Hồng Khanh của Việt Quốc, cụ Nguyễn Hải Thần, ng Tạ Nguyn Minh của Việt Cch v nhiều đồng ch của họ đ phải lưu vong qua Tu tm phương thế phục quốc... Thế m khi c quyền lực trong tay, anh em ng Diệm khng nghĩ đến lng yu nước, quyết tm hy sinh, sự nghiệp đấu tranh cao cả của những nh i quốc đ, m lại đang tm đn p, khủng bố, giam cầm, st hại những đồng ch, đảng vin của họ, đang tm tiu diệt những tổ chức đang nối tiếp sự nghiệp cch mạng to lớn của tiền nhn.

V m qung v hẹp hi chỉ cho tập đon của mnh l lực lượng chống Cộng duy nhất, chế độ Diệm đ tiu diệt cc đảng phi. V độc ti v độc tn, khng muốn san sẻ quyền lm chủ đất nước với bất cứ một ai, chế độ Diệm đ tiu diệt cc đảng phi. V chỉ biết nương dựa vo ngoại bang m khng thm đếm xỉa đến sức mạnh siu việt của nhn dn, chế độ Diệm đ tiu diệt cc đảng phi. V cuối cng, v khng nắm vững truyền thống dựng nước v quy luật giữ nước của cha ng, chế độ Diệm đ tiu diệt cc đảng phi.

V khng nhn nghĩa v thiếu cả lim sỉ, anh em ng Diệm qun mất ci thời họ đ phải nương nhờ v vay mượn uy thế của cc đảng phi để gy tn tuổi cho mnh như năm 1946 tại Hội nghị Đon Kết ở Si Gn. Anh em ng Diệm cũng qun mất cng lao của anh em Việt Quốc, tiu biểu bởi cc ng Nguyễn Chữ, Phạm Đnh Nghị, L Trung Chi... tại Huế v Nam Ngi đ chia sẻ gian lao với họ trong lc cn gặp chống đối kh khăn vo những năm 1954-1955. Anh em ng Diệm cũng khng thm nhớ đến ci ơn gip đỡ của lnh tụ Nguyễn Xun Tiếu thời ng Diệm đang cn l c chậu chim lồng, đau ốm, khổ sở trong tay Việt Minh lc bị giam cầm tại vng ni rừng Việt Bắc.

Họ lấy l do một số gio phi v đảng phi đ chống đối họ để tiu diệt những đon thể đ! Vậy thử hỏi đảng Duy Dn, đảng Việt Cch v nhiều đon thể khc đ phạm phải những lỗi lầm g m nh Ng cũng giam cầm cc lnh tụ v cn bộ của Đảng Duy Dn. Hỏi ai l người quốc gia yu nước, chống Cộng m khng đau lng khi thấy cc ng Phạm Thnh Giang, H Thế Ruyệt, Tạ Ch Diệp, T Văn v v số đảng vin Quốc gia bị nh Ng bắt giam chung tại trại cải tạo Tam Hiệp (Bin Ha), cng khm với cn bộ Cộng Sản vo năm 1956, m lại cn bị cn bộ Cần Lao dốt nt gio dục chnh trị (hai ng Ruyệt v T Văn hiện sống ở Mỹ).

Nếu gọi hnh động ni ln nguyn vọng đch thực của quần chng l chống đối, nếu gọi ph phn cc chnh sch sai lầm của Chnh phủ l chống đối, nếu gọi đi hỏi chnh quyền sinh hoạt tự do v dn chủ l chống đối, nếu gọi chủ trương một sch lược chống Cộng khng giống với sch lược của Chnh phủ l chống đối, nếu gọi lời ku gọi một cuộc cch mạng x hội để trnh bất cng v trong sạch ha sinh hoạt quốc gia l chống đối th chế độ đ mất hết đạo đức chnh trị cũng như chức năng quản trị, v quốc gia đ đến hồi mạt vận rồi.

Tuy qui đản nhưng c thật, miền Nam trong 9 năm cai trị của chế độ Ng Đnh Diệm đ gọi những hoạt động chnh đng v khẩn thiết đ l chống đối cho nn quốc gia mới suy vi. V nhn dn ni ring, cc đảng phi ni chung, chỉ cn 4 chọn lựa: hoặc khng sng suốt th bị đẩy về pha kẻ th Cộng Sản, hoặc thiếu kin tr th ngậm đắng nuốt cay t liệt theo chnh quyền, hoặc giu quyết tm th m thầm chống đối, hoặc khng dằn được phẫn uất th tự hủy.

Ngy 7 thng 7 năm 1963, văn ho m cũng l chiến sĩ cch mạng Nhất Linh Nguyễn Tường Tam uống thuốc độc tự vẫn để phản đối chế độ độc ti Ng Đnh Diệm. Trước khi tự hủy, ng khng qun gởi lại lời trăn trối đầy mu lệ với quốc dn, đồng bo:

Đời ti để lịch sử xử. Ti khng chịu để ai xử cả. Việc đem cc đảng phi quốc gia xử trị l việc lm mất nước vo tay Cộng Sản. Ti tự hủy mnh cũng như Ha thượng Quảng Đức tự thiu l để cảnh co những ai ch đạp mọi thứ tự do.

Gio sư Nguyễn Ngọc Huy, một lnh tụ của Đảng Đại Việt cũ, trong một cuộc phỏng vấn của bo Người Việt về Nguyn nhn gy nn sự sụp đổ lm mất Việt Nam đ trả lời v Ng Đnh Diệm đ tiu diệt hết cc lực lượng đảng phi v gio phi [20].

Hai nhận định trn đy, một được bng ln trong thực tế si bỏng v khẩn thiết của người đ xả thn đấu tranh v ngay trước giờ pht trang trọng, quyết liệt để chấm dứt đời mnh; một được thăng hoa qua những thăng trầm chnh trị gi dặn của gần 20 năm sau m by giờ đang suy gẫm về thn phận mất nước để đấu tranh phục quốc. Cả hai, tuy một th dự phng về tương lai v một th suy nghiệm về qu khứ, đều ni ln một sự thực, v cả hai đều biến sự thực đ thnh ra một quy luật chnh xc l chnh chủ trương độc ti, độc đảng, tiu diệt tn gio v đảng phi quốc gia của anh em ng Diệm v của đảng Cần Lao Cng gio đ l nguyn nhn su xa nhất v chnh yếu nhất lm cho miền Nam Việt Nam tự do suy nhược v cuối cng rơi vo tay Cộng Sản vo năm 1975.




--------------------------------------------------------------------------------

[11] Chu Bằng Lĩnh, Cần Lao Cch Mạng Đảng, tr. 565.

[12] Joseph Buttinger, Vietnam A Political History, tr. 439.

[13] L Qun, Những Xuyn Tạc v Ngộ Nhận về Phật gio Việt Nam, Tạp ch Khai Phng (số 6), tr. 46, 47.

[14] Robert Shaplen, The Lost Revolution, tr. 137.

[15] Chu Bằng Lĩnh, Cần Lao Cch Mạng Đảng, tr. 322 v 408.

[16] L Đng A, Chu Tri Lục, tr. 109.

[17] Chu Bằng Lĩnh, Cần Lao Cch Mạng Đảng, tr. 314, 315.

[18] L Nguyn Long, Bất Đắc Dĩ Khơi Đống Tro Tn, tạp ch Khai Phng (số 7), tr. 38, 45.

[19] Đo Sĩ Phu, bi: Ci Chết Của Việt Nam v Ci Nhn Về Tương Lai Thế Giới, trong nguyệt san Nhn Bản (số 16), tr. 8, 9.

[20] Tuần bo Người Việt (số 10/bộ mới).





Nguồn: Sch Hiếm