PDA

View Full Version : Lịch Sử Truyền Bá Phật Giáo Tại Ấn Độ



hienchanh
10-30-2010, 11:06 PM
:smile:


Lịch Sử Truyền B Phật Gio Tại Ấn Độ

HT Thch Thiện Hoa


1. Bốn thời kỳ kiết tập Kinh điển


a) Kỳ kết tập thứ nhất

Bốn thng sau khi Đức Phật nhập Niết bn, Ngi Ma Ha Ca Diếp (Maha Kasypa) thay Phật thống suất tăng chng đ triệu tập một hội nghị gồm khoảng 500 đại đệ tử của Phật, ở thnh Vương X (Rajagrika) để tụng lại những gio l m Đức Phật đ dạy.

Trong hội nghị đầu tin ny,

- Ngi Ma Ha Ca Diếp được suy tn ngồi ghế chủ tọa;

- Ngi A Nan, l vị đệ tử thường theo hầu Phật, nghe nhiều v nhớ lu, được cử ra tụng lại những lời dạy của Phật;

- Ngi Ưu Ba Ly (Upali) l vị đệ tử thng suốt v nghim tr giới luật nhất, được cử ra tụng giới luật.

Hội nghị ny đ kết thc sau bảy thng lm việc v 500 vị đại đệ tử đều cng nhận đ l những lời chn thật của Phật. Đại hội ny được mệnh danh l "Kỳ kết tập thứ nhất ".


b) Kỳ kết tập thứ hai.

Khoảng một trăm năm sau khi Phật nhập diệt, v c sự bất đồng về giới điều, nn tăng chng chia lm hai nhm, họp ring ở hai thnh Vaisali v Vjji.

Nhm tăng sĩ họp ở thnh Vaisali do sự triệu tập của Ngi trưởng lo Yasa thọ 165 tuổi, gồm c 12.000 Tăng sĩ, nhưng trong số ấy chỉ c 700 vị lo thnh mới c quyền biểu quyết.

Hội nghị ny họp dưới quyền chủ tọa của Ngi Revata v đồng thanh biểu quyết: "Khng nn sửa đổi cho sai những điều luật của Phật đ truyền dạy, mặc d Đức Thế Tn đ c di huấn rằng nếu chư Tăng cng đồng nhau l thấy điều luật no của Như Lai đ chế định l t quan trọng v khng thể thụ tr được nữa, th được php sửa chửa".

Trong khi ấy th nhm Tăng sĩ ở thnh Vajji họp dưới quyền chủ tọa của đại đức Vajjiputra lại khng chấp thuận. Trong kỳ kết tập thứ hai ny chỉ đặt trọng tm trong việc giải quyết về giới luật m thi. Tuy thế, Tăng đồ cũng chia thnh hai phi r rệt. Phi do Ngi Yasa triệu tập v giữ đng giới luật của Phật, th gọi l phi nguyn thủy (Thravadins) hay thượng tọa bộ.

Phi do Ngi Vajjiputra sửa đổi mười điều luật của Phật th gọi l phi Tiến thủ, hay l Đại chng bộ (Mahasanghikas).

Từ đấy, Phật gio chia ra hai phi r rệt v l cội rễ cho hai mươi tn phi sau ny.


c) Kỳ kết tập thứ ba:

Hơn hai thế kỷ sau ngy Phật nhập diệt (274 năm trước Ty lịch), Hong Đế A Dục lại triệu tập 1000 vị Đại trưởng lo uyn thm để kết tập Kinh điển tại thnh Pataliputra (tức l Bihar v Patra ngy nay) duới quyền chủ tọa của Ngi Mục Lin Đế Tu (Mogaliputta Tissa). Sau chn thng lm việc, hội nghị đ hon thnh cng tc kiết tập Kinh điển. Ngoi ra, lại cn chỉnh đốn Tăng giới, bi trừ những hạng Tu sĩ phạm trai, ph giới, v kỷ luật.


d) Kỳ kết tập thứ tư.

Vo khoảng 600 năm sau khi Phật nhập diệt, nghĩa l vo thế kỷ thứ nhất Ty Lịch, Vua Ca Ni Săc Ca (Kaniska) một vị Đại Đế Ấn Độ, c tm hộ php chẳng thua g Vua A Dục, đ triệu tập 500 vị Bồ Tt, 500 vị Tỳ kheo cng 500 người tại gia cư sĩ, tại thnh Ca Thấp Di La để kết tập Kinh điển dưới quyền chủ tọa của hai Ngi Hiếp Tn Giả v Thế Hữu.

Kỳ kết tập ny gọi l kỳ kết tập lần thứ tư.

Trong bốn kỳ kết tập ny th hai kỳ đầu chưa c sự bin chp, nghĩa l chỉ đọc tụng lại, xem lời lẽ no l của Phật đ ni ra, hay xt những nghĩa no l đng với chnh php.

Đến thời kỳ thứ ba v thứ tư mới dng đến văn tự để bin chp thnh sch vở. Trong sự bin chp ny, chư Tăng chia lm hai phi: Phi Nam th ghi bằng văn Pali, cn phi Bắc th ghi bằng văn Phạn.


2. Nam phương v Bắc phương Phật gio

Như trn đ ni, v Kinh điển được ghi chp bằng hai thứ văn: Pali v Phạn, nn những xứ dn chng ni tiếng Pali th Kinh điển bằng Pali được truyền b, cn những xứ dn chng ni tiếng Phạn th Kinh điển bằng Phạn văn được truyền tụng.

Nếu lấy Trung Ấn Độ lm cứ điểm, th những xứ pha Nam Ấn Độ v lan ra đến những xứ Tch lan, Miến điện, Thi lan, Ai lao, Cao min... đều theo Kinh điển Pali, nn cũng gọi l Nam phương Phật gio.

Cn những xứ thuộc Trung Ấn Độ, Bắc Ấn Độ v lan ra đến Nepal, Ty Tạng, Trung Hoa, Việt Nam, Cao Ly, Nhật Bổn... th lại căn cứ theo Kinh điển chữ Phạn, v được gọi l Bắc phương Phật gio.

Nam phương hay Bắc phương Phật gio đều thờ chung một đấng gio chủ l Đức Phật Thch Ca v đều tun theo những yếu điểm m Phật đ dạy. Tuy thế, ty theo căn cơ, tm l v ảnh hưởng văn ha cng đời sống của dn chng c khc nhau giữa Nam v Bắc phương m phương php tu hnh v sự pht huy gio l c điểm dị v đồng.

Bắc phương phần nhiều đi về lối pht triển, phng khong khng cu nệ về hnh thức.

Nam phương th lại c tnh cch thủ cựu, trung thnh với gio l Nguyn thủy, tn trọng hnh thức.

Do đ m c hai phi: Tiểu thừa Phật gio ở Nam phương v Đại thừa Phật gio ở Bắc phương.


3. Sự pht triển của Đại thừa v Tiểu thừa

Ở đy v chng ta cn đang ở trong phần lịch sử truyền b Phật gio, nn chưa vội đề cập đến sự sai khc giữa gio l Đại thừa v Tiểu thừa. Chng ta hy khu biệt vấn đề v ni đến sự pht triển của hai phi ấy ở Ấn Độ như thế no m thi.


a) Sự pht triển của cc bộ phi Tiểu thừa.

Như chng ta đ biết, nguyn nhn Tiểu thừa chia ra lm hai bộ phi, v trong kỳ kết tập lần thứ hai, về vấn đề giới luật c chỗ bất đồng, Tăng chng mới chia ra lm hai phi: Một phi gồm cc vị Trưởng lo gọi l Thượng tọa bộ; v một phi gồm phần nhiều cc vị Tăng sĩ trẻ tuổi, nhưng rất đng đảo, gọi l Đại chng bộ.

Trong khoảng thời gian 100 năm sau kỳ kết tập lần thứ hai ấy, Đại chng bộ lần lượt chia ra tm bộ phi như sau:

1/ Nhất thuyết bộ
2/ Thuyết xuất thế bộ
3/ K dẫn bộ
4/ Đa văn bộ
5/ Thuyết giả bộ
6/ Chế đa bộ
7/ Ty sơ bộ
8/ Bắc sơn bộ

Như thế l từ một bộ phi chnh l Đại chng bộ m lần lượt chia lm tm chi bộ (cộng l 9 bộ). Trong lc ấy th bn Thượng tọa bộ ban đầu sống một cch yn ổn trong ni Ca Thấp Di La, nhưng theo với thời gian, cũng phn phi dần, v cuối cng gồm những bộ như sau:

1. Thuyết nhứt thế hữu bộ
2. Độc tử bộ
3. Php thượng bộ
4. Hiền vị bộ
5. Chnh thượng bộ
6. Mật lm sơn bộ
7. Ha địa bộ
8. Php tạng b
9. m quang b
10. Kinh lượng bộ
11. Thượng Tọa Bộ

Tm lại, bn pha Thượng Tọa bộ, từ căn bản (Thương Tọa bộ) đến chi nhnh, gồm cả thảy 11 bộ.

Nếu tổng cộng cả Thượng Tọa bộ v Đại chng bộ, th Tiểu thừa gồm cả thảy l 20 bộ.


b) Sự pht triển của phi Đại thừa.

Mặc d trong gio l của Đức Phật c gồm cả nghĩa Tiểu thừa lẫn Đại thừa, nhưng trong bốn, năm thế kỷ đầu của Phật lịch, v căn cơ của Tăng sĩ v tn đồ Ấn Độ thch hợp với Tiểu thừa hơn, nn gio phi Tiểu thừa được pht triển mạnh. Nhưng từ thế kỷ thứ nhất Ty lịch, hay thứ su Phật lịch, gio l Đại thừa bắt đầu pht triển mạnh ở pha Bắc Ấn Độ v dần dần lan rộng ở Bắc phương.

Cng đầu tin, nhờ đ Đại thừa Phật gio được pht triển mạnh l của Ngi M Minh.

Ngi M Minh, người ở Bắc Ấn Độ, sanh vo thế kỷ thứ nhất Ty lịch, lc đầu theo ngoại đạo, c ti biện bc, sau v biện luận thua Ngi Hiếp Tn Giả, nn mới quy y theo Phật gio

Chnh Ngi l tc giả bộ luận Đại thừa Khởi tn, Đại thừa Trang nghim Kinh luận, v nhờ sự hộ php đắc lực của Vua Ca Ni Sắc Ca, Ngi đ phục hưng v truyền b mt cch mạnh mẽ gio l Đại thừa.

Một trăm năm sau, nối tiếp sự nghiệp của Ngi M Minh, c Ngi Long Thọ ở nước Tỳ Dạt La (Nam Ấn Độ) c thin tư rất tốt, lc cn nhỏ đ thng hiểu những Kinh gio của B La Mn, Phệ Đ..., tinh thng cả Thin văn, địa l, y học, số học.

Ban đầu Ngi tu theo Tiểu thừa, sau Ngi nghin cứu gio l Đại thừa v lm ra những bộ luận Trung qun, Thập nhị mn, Tr độ... để ph trừ t chấp, chỉ r chnh l Đại thừa, v đi chu du cc nước để hng phục ngoại đạo. Đại thừa nhờ đ ngy một thm tỏ rạng.

Nối tiếp Ngi Long Thọ c hai vị đệ tử l Ngi Long Tr v Đề B l những người c cng lớn trong việc pht dương Đại thừa.

Sau khi Phật nhập Niết bn hơn 900 năm, nghĩa l khoảng thế kỷ thứ tư Ty lịch, c hai anh em Ngi V trước v Thế Thn, sanh ở Bắc Ấn Độ, trước theo B La Mn gio, sau quy y theo Phật.

Ngi V Trước l anh, gic ngộ gio l Đại thừa trước, cn Ngi Thế Thn ban đầu tu học gio l Tiểu thừa, sau nhờ anh l Ngi V Trước hướng dẫn sang Đại thừa.

Từ đ hai anh em tch cực pht dương gio nghĩa Đại thừa Duy thức v lm ra cc bộ: Hiển Dương Thnh gio luận, Nhiếp Đại thừa luận... cả hai Ngi đều chủ trương về Duy thức, biện r ci l: "Tam giới duy tm, vạn php duy thức". Do đ, học thuyết của hai Ngi gọi l Php tướng Duy thức học, v hai Ngi được xem như l khai tổ của Php tướng Duy thức học.

Ảnh hưởng của hai Ngi nối tiếp lan rộng sang đến thế kỷ thứ 10 Ty lịch v lm cho Đại thừa Phật gio ở Ấn Độ được pht triển một cch rực rỡ, v lu mờ gio l Tiểu thừa.


4. Sự suy tn của Phật gio tại Ấn Độ

Vo khoảng 2000 năm sau khi Phật nhập diệt, đạo Phật ở Ấn Độ lu mờ dần v hầu như khng cn vang bng g nữa. Nguyn nhn của sự suy tn ấy c thể quy vo ba l do sau đy:


a. Đạo B La Mn, trước thời k Đức Phật xuất hiện l một Tn gio độc tn ở Ấn Độ. Nhưng từ khi đạo Phật ra đời v cng ngy cng được pht triển mạnh v tinh thần từ bi bnh đẳng v nh sng rực rỡ của tr huệ Đạo B La Mn mất dần thn thế v lui mi vo trong bng tối. Nhưng những vị lnh đạo Tn gio ấy khng ng lng, một mặt họ lo tu chỉnh gio l của họ, một mặt họ thanh lọc hng ngũ v dựa vo thế lực của chnh quyền, dần dần họ chiếm lại địa vị cũ v hết sức bi xch Phật gio.


b. Hồi gio l một Tn gio nguyn ở Thổ Nhĩ K (Turquie) khi đ xm nhập Ấn Độ bằng qun sự, đ dng những thủ đoạn khốc liệt để hủy diệt chnh php, tn hại Phật gio bằng cch đập Thp, ph Cha, đốt Kinh điển, giết hại Phật tử. Do đ, đạo Phật hầu như khng cn chỗ đứng ở Ấn Độ nữa.


c. L do thứ ba l l do nội tại.

Nếu chỉ v hai l do ngoại lai ni trn, th đạo Phật ở Ấn Độ khng dễ g bị tiu diệt một cch nhanh chng như thế. Sự suy sụp Phật gio ở Ấn Độ cn l sự suy đồi của Tăng giới, Phật tử thiếu tu thiếu học, thiếu tinh thần tiến thủ của giới lnh đạo Phật gio Ấn Độ lc bấy giờ nữa.

Nếu sự ph phch ở bn ngoi khng c sự gin tiếp tiếp tay ph hoại ở bn trong, th Phật gio ở Ấn Độ khng diễn ra ci cảnh suy tn hoang vắng như chng ta đ thấy trong năm thế kỷ trước đy.


* Kết Luận

Đức Phật đ dạy: c sanh th c diệt, c thnh th c hoại. Vậy sau mười lăm thế kỷ hưng thịnh, Phật gio ở Ấn Độ dần dần suy đồi cũng l một sự thường. Luật v thường chi phối tất cả những sự việc của đời ny.

V cũng do ci luật biến dịch, chỗ ny khuyết th chỗ kia bồi, ln sng lặn ở chỗ ny để hưng ở chỗ khc. Đạo Phật đ chuyển đi từ trung tm điểm l Ấn Độ để lan ra hưng thịnh ở nước khc, trước tin l chung quanh Ấn Độ, rồi sang Trung Hoa v dần dần lan ra khắp thế giới.


http://daitangkinhvietnam.org/lich-su-phat-giao/phat-giao-the-gioi/405-lch-s-pht-giao-n-.html


:smile: