PDA

View Full Version : Thoi Su - Cần giáo dục về sự xấu hổ



giavui
10-31-2010, 01:46 PM
Từ năm 1945, đặc biệt từ năm 1954, người Việt Nam, nhất l ở miền Bắc v sau đ, từ năm 1975, trong cả nước, khng ngớt được/bị gio dục về lng tự ho. Tự ho về bốn hay năm ngn năm văn hiến. Tự ho về ti đnh giặc, hết giặc Tống đến giặc Minh, giặc Thanh, giặc Chim, rồi cuối cng, giặc Php v giặc Mỹ.


http://www.vietfreefun.com/extras/upload/images/1288532782_1.jpg

Ngoi ra, người Việt Nam cn tự ho về ti tr của mnh, bao gồm cả ti văn chương, với những tn tuổi c thể lm lu mờ truyền thống lừng lẫy của thời Tiền Hn v Thịnh Đường bn Trung Quốc.

Tự ho. Lc no cũng tự ho. Sch viết về đất nước v con người Việt Nam lc no cũng nh ln vẻ sự tự ho. C những điều tự ho c thực v cũng c khng t những điều chỉ do tưởng tượng.

Cu ni ra ng gặp anh hng hay nhiều người ngoại quốc mơ ước sng ngủ dậy thấy mnh l người Việt Nam được lặp lại lặp lại từ học đường đến cc phương tiện truyền thng đại chng.

Tuy nhin, theo ti, đ đến lc nn c chnh sch gio dục người Việt Nam về lng xấu hổ.

Thật ra, ni theo ti l một cch ni hơi cường điệu. R rng, ti khng phải l người đầu tin v cng khng phải l người duy nhất ni ln điều đ.

Trước, từ giữa thập nin 1980, đạo diễn Trần Văn Thủy đ nhấn mạnh vo nhu cầu gio dục lng xấu hổ. Trong cuốn phim ti liệu Chuyện tử tế nổi tiếng, Trần Văn Thủy đ so snh việc gio dục tại Nhật v tại Việt Nam: Trong khi ở Nhật, một quốc gia tiến bộ v giu mạnh nhất chu , trẻ em lun được gio dục l đất nước của họ rất ngho ti nguyn v bị thua trận một cch nhục nh, th tại Việt Nam, một quốc gia thuộc loại lạc hậu v ngho đi nhất trn thế giới, trẻ em lại lun được gio dục một cch đầy tự ho: ti nguyn th giu c, lịch sử th trực rỡ, con người th anh hng, ti tr th v song, v.v

Cũng trong thập nin 1980, sau Chuyện tử tế một t, trong bi Nhn từ xa Tổ quốc, nh thơ Nguyễn Duy cũng ni đến hiện tượng bội thực tự ho, hơn nữa, ngộ độc tự ho của người Việt Nam.

ng chỉ ra những điều nghịch l: xứ sở thng minh / sao thật lắm trẻ con thất học, xứ sở thật th sao thật lắm thứ điếm, xứ sở cần c / sao thật lắm Ln ng, xứ sở bao dung / sao thật lắm thần dn la xứ, xứ sở kỷ cương / sao thật lắm vua / vua mnh - vua lừa - vua chm - vua chỉa / vua khng ngai - vua choai choai - vua nhỏ. Nhưng trn tất cả l nghịch l: Trong tuyn truyền, lc no cũng ht đồng ca: Ta l ta m ta vẫn m ta, trong khi đ, trn thực tế, ai cũng biết: Thần tượng giả xo xo phi hnh mỡ / ợ ln thum thủm cả tim gan.

Tuy nhin, xin lưu : Trần Văn Thuỷ v Nguyễn Duy khng phải l những người đầu tin ph phn bệnh tự ho v đặt vấn đề về nhu cầu gio dục lng xấu hổ.

Ngay từ đầu thế kỷ 20, cc nh nho cấp tiến đ nhận ra được điều đ. Trong cc tc phẩm của mnh, cả Phan Chu Trinh lẫn Phan Bội Chu đều nhiều lần nhấn mạnh đến ci ngu v ci hn của người Việt Nam. Hy thử đọc lại đoạn văn ny của Phan Chu Trinh:

Nhn dn nước Nam by giờ, ngu xuẩn như tru như ngựa, tha hồ cho người rng tri, cho người đnh đập, c miệng m khng dm ku, gần chết m khng dm than thở. (Trch theo Đặng Thai Mai, Văn thơ cch mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20, nxb Văn Học, H Nội, 1974, tr. 85).

Việt Nam hiện nay l một quốc gia độc lập. Tuy nhin, trn rất nhiều phương diện, so với mặt bằng chung của thế giới cũng như so với chnh tiềm năng v tiềm lực m chng ta c, c rất nhiều điều khiến chng ta phải xấu hổ.

Cần xấu hổ về trnh độ pht triển của Việt Nam hiện nay vốn rất thấp khng những so với thế giới m cn so với cả cc quốc gia lng giềng của chng ta ở chu .

Cần xấu hổ về khoảng cch giu ngho phi l v bất nhẫn giữa thnh thị v nng thn, giữa cn bộ v người lao động bnh thường khng c quyền thế v thn thế.

Cần xấu hổ về tinh thần v kỷ luật, thậm ch, rất km văn ho nhan nhản khắp nơi, từ cng tư sở đến ngoi đường phố, từ cch lm việc đến cch đi lại.

Cần xấu hổ về sự honh hnh của nạn tham nhũng ở mọi cấp.

Cần xấu hổ về những cch hnh xử của nh cầm quyền: nhu nhược đối với nước ngoi, đặc biệt với Trung Quốc, nhưng lại độc ti v tn bạo ngay với những người tha thiết nhất đối với chủ quyền v sự ton vẹn của Việt Nam.

Theo ti, khng chừng xấu hổ nn được xem l một đức hạnh cần thiết nhất hiện nay.

Trong chừng mực no đ, c thể ni, người Việt Nam hiện nay nn được chia thnh hai loại: Loại biết xấu hổ v loại khng biết xấu hổ.

Giận thay, chnh những kẻ khng biết xấu hổ ấy lại đang khng ngừng rao giảng chn l, cng l v đạo l.

Nguyễn Hưng Quốc
Theo thongtinberlin