PDA

View Full Version : Hòa Thượng dùng văn thơ chở đạo



gioidinhhue
11-07-2010, 04:57 AM
http://www.youtube.com/watch?v=mayetwhcDSc&feature=player_embedded

Ni Tu di chắn biển lớn, lm thấp độ cao dy ni

Ha Thượng dng văn thơ chở đạo

Đạt Ma tinh thần php Ty lưu, Huyền Trang tư tưởng kiến php trng; khc cao điều quả ngn hạnh thnh, đương sơ nhin thn phi đẳng nhn. Nhn tnh v dị nễ ng tha, Thnh phm d kinh khảo nghiệm ma; k thị đồng đạo tu hnh nhn, sự l minh bạch khởi tương ngại.

Tinh thần php Tổ Đạt Ma truyền về hướng Ty, tư tưởng Php sư Huyền Trang dựng cờ chnh php, m điệu cao nh xứng theo việc lm lời ni, nn lc đầu thiu thn khng phải l v cớ. Phật tnh khng phn biệt giữa anh, ti v n, Thnh hay phm cũng đều phải trải qua khảo nghiệm; đ l người tu hnh đồng đạo với nhau, sự l đều thng h cn nghi kỵ lẫn nhau?

Ha Thượng giống như như Khổng Tử, suốt đời giảng dạy m khng c thời giờ sng tc (thuật nhi bất tc), lấy việc dạy người lm chnh, tc phẩm để lại khng nhiều. nhưng Ha Thượng c Tứ tuyệt, l những tc phẩm v tiền khong hậu (khng tiền tuyệt hậu). Tứ tuyệt l bốn sng tc của Ha Thượng, đ l Lăng Nghim Ch Sớ C Kệ Giải, Thủy Knh Hồi Thin Lục, Phật Tổ Đạo Ảnh Bạch Thoại Giải cng hơn hai ngn bi Kệ tụng v Cu đối. Lăng Nghim Ch Sớ C Kệ Giải l tập hợp những lời giảng của Ha Thượng về Ch Lăng Nghim trong suốt tm năm, từ năm 1979 đến năm 1987. Bộ Ch ny trong lịch sử Phật gio rất t c người giải thch, duy chỉ c Đại sư Tục Php đời nh Thanh l đ từng ch giải qua. Năm 1949, khi Ha Thượng c được quyển Lăng Nghim Ch Sớ trong tay, Người đ vui mừng như được của bu m thốt ln rằng: C được ci chưa từng c, nn phải tranh thủ nghin cứu, mới c thể thấy được cảnh mật, thường thường mang theo bn mnh, như chưa từng rời khỏi.

Ha Thượng lại bảo: Ch Lăng Nghim c thể khiến cho Chnh php được tồn tại lu di, t thuyết vĩnh viễn biến mất, những ai bin chp lại Ch ny cũng đồng nghĩa với được vo Đại định cứu cnh, kin cố. Sau đ, Ha Thượng liền tuyn giảng Lăng Nghim Ch Sớ tại nước Mỹ. Ton bộ Ch Lăng Nghim c năm trăm năm mươi bốn cu, Ha Thượng dng thể thơ Thất Ngn để giải từng cu một, đồng thời dng lối văn Bạch Thoại giảng lại. Thật c thể ni đy l một tc phẩm v tiền khong hậu, rất qu gi. Thủy Knh Hồi Thin Lục l sch do Ha Thượng giảng trong thời gian bốn năm, từ năm 1985 đến 1989. Nội dung l những lời vịnh tn thn Chư Phật, Bồ tt, La hn, chư vị Đại đức cao tăng của cc thời đại, cc Cư sĩ tại gia cng cc vị Đại đức, chư vị Dị nhn, Nguyn thủ quốc gia, Văn ho v.v.. từ xưa đến nay, ở trong v ngoi nước, lm thnh một tc phẩm bnh luận khch quan, giống như Xun Thu của Khổng Tử.

Ha Thượng vốn viết về lng trung trinh i quốc, mong muốn cứu vn sự hỗn loạn của thời mạt php, ni theo cch ni của Khổng Tử l Ci biết r ta, chỉ c Thủy knh! Ci lm tội ta, cũng chỉ c Thủy knh! (Tri ng giả, kỳ duy Thủy knh hồ! tội ng d, kỳ duy Thủy knh hồ!) Thủy Knh Hồi Thin Lục chnh l phi tm truyền của Sử bt Xun Thu, cũng l một quyển sch nhn quả sinh động thời hiện đại. Trong quyển sch ny, Ha Thượng giới thiệu sơ lược về cuộc đời của từng nhn vật, kế đến dng tm cu thơ thể bốn chữ ca ngợi về nhn vật đ, kết luận lại thm vo phần Hựu thuyết kệ viết lm bằng thể thơ Thất ngn đường luật. Quyển sch ny rất đng để chng ta suy ngẫm, c thể khiến cho ta thấu tỏ được nhn quả, nhn gương người trước để biết về người sau, từ đ bỏ c tu thiện.

Phật Tổ Đạo Ảnh Bạch Thoại Giải l bộ sch Ha Thượng giảng trong thời gian 13 năm, từ năm 1972 đến 1985, tổng số lần tuyn giảng l ba trăm bốn mươi su lần. Chủ yếu của bộ sch l ni về cc sự kiện từ Đức Phật Thch Ca đưa cnh hoa sen ln mỉm cười (Nim hoa vi tiếu) v truyền php cho Tn giả Ca Diếp, Tn giả Ca Diếp lại truyền cho Tn giả A Nan lm nhị tổ, cứ thế truyền đến đời thứ hai mươi tm l Tổ sư Đạt Ma - vị Sơ tổ của Thiền tng Trung Hoa v lc ny Thiền tng mới chnh thức được truyền vo Trung Quốc. Sau khi truyền tới vị Tổ thứ ba mươi ba - Đại sư Huệ Năng, th pht sanh Nhất hoa khai ngũ diệp (một đa hoa nở ra năm cnh, tức từ một nguồn thiền của Ngi Huệ Năng lại chia thnh năm dng chảy); kế đến năm Nh chia thnh bảy Tng, đ l: tng Php Nh, tng To Động, tng Vn Mn, tng Quy Ngưỡng, tng Lm Tế, phi Hong Long v phi Dương K. Tiếp đ lại thm vo chi Ngưu Đầu, Thnh tăng của Trung Hoa v Ấn Độ, tng Thin Thai, tng Hoa Nghim, tng Từ n, tng Du Gi, tng Luật, tng Lin X v mười vị đại Cao Tăng thời cận đại, tổng cộng l ba trăm ba mươi tm vị. Mỗi vị, Ha Thượng đều dng tm cu thể thơ Đường luật thất ngn để tn thn ca tụng, từ sau Tổ thứ su của Lin tng - Đại sư Vĩnh Minh Din Thọ, Ha Thượng lại thm vo bi thơ Tứ ngn bt c để ca ngợi. C thể ni đối với ba trăm ba mươi tm vị Tổ sư ny, Ha Thượng đều giảng giải một cch rất tường tận. Nhn chung, cả một đời của Ha Thượng thi từ khng thiếu, kệ tụng v cu đối t nhất cũng hai ngn bi trở ln, mỗi cu đều rất đng luật khớp vần, khiến ai nấy đều khm phục trước tr tuệ thm su của Ha Thượng. 

http://www.dharmasite.net/Sound_Video_Files/HTTuyenHoa_TuHuKhongDen_4.htm

gioidinhhue
11-07-2010, 04:58 AM
Mười Nguyn L Căn Bản ể Cải Thiện Cuộc Sống

Mandy P. Hall



Từ khi văn minh nhn loại bước vo giai đoạn kỹ nghệ ha, tm l con người đ chịu đủ thứ ảnh hưởng v tc động hon ton mới mẻ m chnh tổ tin chng ta xưa kia cũng chưa từng trải qua hay biết tới. Bởi thế, người đời nay cần c những đạo l, những nguyn tắc căn bản để thch ứng với tnh trạng biến đổi khng ngừng của thời đại.

Với quan điểm ấy, chng ti xin giới thiệu với bạn mười nguyn l căn bản để cải thiện cuộc sống. Nếu bạn ghi nhớ, suy gẫm rồi đem p dụng, đời bạn sẽ thoải mi v đầy nghĩa hơn. Mười điều ấy l:

1.Dứt ưu lo. Thng thường, người ta c quan niệm rằng: "Kẻ ưu tư, lo lắng l kẻ c suy nghĩ, c đầu c, biết thận trọng"; quan niệm ny hon ton sai lầm! Người Ai-cập thấu suốt được điểm ny nn họ đ đặt tnh u lo, ưu tư vo hạng tội lỗi nghim trọng

Bạn chớ hiểu lầm giữa tư duy (suy nghĩ đng đắn) v ưu tư (lo lắng). Kẻ c tư duy th suy nghĩ v tnh ton đp n, trong khi kẻ đầy ưu tư th đắm chm trong nghi vấn do mnh tự tạo.

Khi bạn suy nghĩ thẳng thắn, khng dối tr, cong vạy, th bạn sẽ khng c g u lo. ối với kẻ đầy ưu tư, lo lắng th khng những y sẽ chịu đi chịu lại nhiều lần một thứ khổ đau tai hại, m y cn đnh mất sức khỏe khang kiện của mnh v lm phiền nhiễu khng biết bao nhiu người m y tiếp xc.

Trn đời ny c rất nhiều điều cần đến sự suy nghĩ chn chắn, gi dặn của ta, song ta chẳng c điều g khiến ta phải lo u, sợ hi; ngoại trừ chnh sự sợ hi l đng sợ m thi!

 

2.Từ bỏ tnh muốn p đảo, muốn lm "xếp" bạn b, b con.

Ai ai cũng thch mnh được lm chủ, lm "xếp" đời mnh. Nhưng bạn chỉ biết giữ gn năng lực của mnh khi no bạn chợt nhớ ra ci quyền hạn sở hữu của mỗi người: rằng ai cũng c quyền tm sự sống, tm tự do hạnh phc đng với hy vọng, l tưởng hay sở thch c nhn.

Chắc bạn cũng biết, khi lời khuyn giải của bạn bị ai đ chối từ, gạt bỏ, bạn sẽ v cng kh chịu, tức tối, Cũng vậy, bạn sẽ rất thất vọng, kh chịu khi bạn cứ muốn lm "xếp," muốn "ngồi trn," muốn "đ đầu" kẻ khc, bởi v những kẻ ấy sẽ lập tức chống đối, phản ứng lại thi độ độc ti, độc đon của bạn, Bạn sẽ c cảm gic bị tổn thương khi nhận thấy kẻ khc khng c cng ci nhn hay quan điểm giống như bạn. Nếu bạn để dnh những lời khuyn giải kia cho chnh bản thn bạn hoặc cho những kẻ tới tm lời khuyn, th cả bạn lẫn những người ấy sẽ cảm thấy ch lợi v tốt đẹp hơn.



3.Bớt tham vọng. Thng thường, con người ai cũng c khuynh hướng bỏ b ci bnh thường, giản dị, để truy đuổi ci cao xa vời vợi. Song mỗi c nhn ta, năng lực chỉ c hạn. Do đ, hễ người no biết được khả năng của chnh mnh v biết lm những việc trong tầm khả năng của mnh th người ấy lun lun c cảm gic an ton, thư thi. Những kẻ lun lun tm cầu, đeo đuổi những thứ vượt ngoi tầm tay hoặc những thứ v l th sẽ chẳng bao giờ được sung sướng, hạnh phc.

Người c tr huệ qun st được hệ quả tai hại của tham vọng khng bị kềm chế, do đ chọn con đường tiết dục.

Chng ta khng nhất thiết cần phải nổi danh th mới được sung sướng, hạnh phc, v chng ta cũng khng cần phải lm kẻ lnh đạo ti giỏi mới thỏa mn được bản tnh x hội của c nhn. Những người nhiều tham vọng thường phải trả một gi rất đắt cho những g họ muốn đạt được, v thường v cng khốn đốn sau khi đ đạt được những điều họ mong cầu!



(cn tiếp)





i khi cc bạn nghĩ rằng mnh lm chuyện tốt, kỳ thật, đ khng nhất định l tốt. V sao? V nhn trồng khng thanh tịnh! Hễ bạn dng lng tham lam m lm việc, th đ gọi l trồng nhn bất tịnh; bạn dng tm ho thắng m lm việc, th đ cũng l trồng nhn bất tịnh.



Vậy th phải lm sao? Phải lm chuyện v sự! Lm g cũng phải coi việc đ l bổn phận của mnh; chẳng nn hướng tm ra ngoi m truy cầu, chẳng nn cầu cạnh, mong mỏi g cả!



Ha Thượng Tuyn Ha

www.dharmasite.net/bdh19/MuoiNguyenLyCanBan.html