PDA

View Full Version : Bài Thơ Hồ Trường và tác giả Nguyễn Bá Trác.



Lạc Việt
11-07-2010, 06:40 AM
C người ni: Nếu nữ giới xnh thơ (thch thơ) ưa bi Hai Sắc Hoa Ti-gn của T.T.K.H, c tnh cch than phiền v chưa được (chồng) đối xử đng mức như trong cu: "... Ti vẫn đi bn cạnh cuộc đời, i n lạt lẽo của chồng ti... ", th nam giới lại ưa bi Hồ Trường v trong cc chiếu rượu, đ khng t người ngm nga: "... Hồ trường, hồ trường, ta biết rt về đu... Vỗ tay m ht, nghing bầu m hỏi, trời đất mang mang, ai l tri kỷ, lại đy cng ta cạn một hồ trường... "

Một thực tế l bi thơ Hồ được nhiều người biết nhưng lại khng... thuộc cả bi lẫn thn thế tc giả cng l do ra đời của n. C người khi ngm nga n, đ đọc... sai, thiếu hoặc lẫn lộn vị tr cc cu thơ trong bi.

Hồ Trường, chữ Hồ thuộc bộ Sĩ mang nghĩa ci bầu hay ci bnh dng để chứa chất lỏng v chữ Trường (hay cn đọc l Thương trong tiếng Tu) thuộc bộ Gic mang nghĩa chn đựng rượu. Nguyễn B Trc, tc giả Hồ Trường sinh năm Tn Tị (1881) v bị giết chết vo năm Ất Dậu (1945), c hiệu l Tiu Đẩu, người lng Bảo An huyện Điện Bn tỉnh Quảng Nam. Năm Bnh Ngọ (1906), ng thi đậu Cử Nhn v sau đ hưởng ứng phong tro Duy Tn, Đng Du nn đ sang Nhật Bản du học. Khi chnh quyền Nhật Bản thỏa hiệp được với thực dn Php, ng đ bị trục xuất v phải đo tị sang nước Tu (Trung Hoa). Chnh trong thời gian bn ba bn Tu, ng đ sng tc ra bi thơ Hồ Trường.



http://i431.photobucket.com/albums/qq36/phamthangvu2/VNCH/nguyenbatrac.jpg

Nguyễn B Trc

C l người phải sống trong cảnh bn ba nơi xứ người, chng ta mới thấu nỗi v định của những chng trai mưu cầu việc lớn nhưng việc lớn lại cứ xa vời nn đnh mượn rượu m gửi lời tm sự. Chnh Nguyễn B Trc đ viết trong Hạn Mạn Du K: " Loanh quanh trong nước một năm, rồi tạm trọ ở Xim La (Thi Lan) hơn 10 ngy, khch (tc giả Nguyễn B Trc) qua Nhật Bản một thng rồi lại quay về Trung Hoa, bao nhiu thương phụ to, tỉnh thnh lớn như Ba Thục (miền Ty), U Uyn (đất Bắc), Quế Việt (ci Nam)... đều l chỗ mnh c để t nhiều vết xe dấu ngựa ".

Tnh cảnh Nguyễn B Trc tương tự hon cảnh cc thanh nin yu nước của thế hệ ng v cả cc thế đi sau. Ch cao vời vợi, nhiệt huyết si sục v cng cuộc cứu nước nhưng để sau cng: Kẻ tri nổi phiu bạt hoặc bỏ xc nơi xứ người, người sống th như một kẻ lưu vong (qu hương cn đ nhưng đu về được) hoặc đau đớn thay, c người lại trở về nước hợp tc với chnh quyền l thực dn Php.

Tnh cảnh đ đ tạo ra tm trạng bung tri sống trong men rượu, khi thuốc v ch lớn đổ vo... hồ trường.

Tuy l tc giả bi thơ (hay bi ca) nổi tiếng như vậy nhưng hầu như khng ai xếp Nguyễn B Trc l nh thơ m coi ng như một nh văn qua những bi bo ng viết trn tờ Nam Phong Tạp Ch (từ năm 1917-1932) cng cc tc phẩm: Hong Việt Gip T Nin Biểu, Hn Học Văn Học Khảo v nhất l một thin k sự c tn Hạn Mạn Du K được độc giả khi đ hết sức tn thưởng. Một tập du k kể chuyện xuất dương qua Nhật Bản, Tu cầu học nhưng sự học chưa c kết quả m ci hy vọng cứu quốc cũng thnh chuyện viển vng.

Khi về nước, Nguyễn B Trc đảm nhiệm chức vụ chủ bt về Hn Văn trong Nam Phong Tạp Ch rồi sau đ vo Huế lm T L Bộ Học, t lu ng được thăng chức Tuần Phủ Quảng Ngi rồi Tổng Đốc Thanh Ha, Bnh Định.

Cũng c người lại ni nhn trong một chiếu rượu, khi nghe một người bạn Tu (Nguyn Qun) ht nghu ngao mấy cu thơ Cổ Phong m Nguyễn B Trc đ cầm bt ln dịch v thnh bi Hồ Trường.


http://i431.photobucket.com/albums/qq36/phamthangvu2/today/saign2010575.jpg

... ai l tri kỷ, lại đy cng ta cạn một hồ trường.


Hồ Trường được đăng đầu tin trn tờ Nam Phong Tạp Ch rồi sau đ đ được nhiều thế hệ thanh nin sao đi chp lại nn đ khng trnh khỏi chuyện dị biệt. Dưới đy l 4 bản Hồ Trường m tc giả bi viết ny (PTV) sao lục để qu bạn đọc so snh.

1. Bản in trong trang 327, quyển VIỆT NAM VĂN HỌC SỬ GIẢN ƯỚC TN BIN (NXB Anh Phương, Si Gn năm 1965) của gio sư Phạm Thế Ngũ.



Trượng phu khng hay x gan bẻ cột ph cương thường,
H tất tiu dao bốn bể lun lạc tha phương.
Trời Nam ngn dặm thẳm, my nước một mu sương.
Học chẳng thnh cng chẳng lập, trai trẻ bao lu m đầu bạc, trăm năm thn thế bng t dương.
Vỗ tay m ht, nghing bầu m hỏi, trời đất mang mang, ai l tri kỷ, lại đy cng ta cạn một hồ trường.
Hồ trường, hồ trường, ta biết rt về đu?
Rt về Đng phương, nước bể Đng chảy xiết sinh cuồng lạn.
Rt về Ty phương, mưa Ty rơi từng trận chứa chạn
Rt về Bắc phương, ngọn Bắc phong vi vt đ chạy ct dương.
Rt về Nam phương, trời Nam m mịt, c người qu chn như đin như cuồng.
No ai tỉnh no ai say.
Ch ta ta biết lng ta ta hay.
No ai tỉnh, no ai say.
Ch ta ta biết lng ta ta hay.
Nam nhi sự nghiệp ở hồ th, h tất cng sầu đối cỏ cy.

2. Bản đăng trn bo Tuổi Trẻ Chủ Nhật (trong nước) số... năm 1998.


Trượng phu khng hay x gan bẻ cật ph cương thường.
H tất tiu dao bốn bể, xun lạc tha hương.
Trời Nam nghn dặm thẳm, my nước một mu sương.
Học khng thnh, cng chẳng lập, trai trẻ bao lu m đầu bạc, trăm năm thn thế bng t dương.
Vỗ tay m ht, nghing đầu m hỏi, trời đất mang mang ai l tri kỷ, lại đy cng ta cạn một hồ trường.
Hồ trường! Hồ trường! Ta biết rt về đu?
Rt về Đng phương, nước biển Đng chảy xiết sinh cuồng loạn
Rt về Ty phương, mưa Ty sơn từng trận chứa chan
Rt về Bắc phương, ngọn Bắc phong vi vt đ chạy ct dương
Rt về Nam phương, trời Nam m mịt c người qu chn như đin như cuồng
No ai tỉnh, no ai say, ch ta ta biết, lng ta at hay
Nam nhi sự nghiệp ở hồ thỉ, h tất cng sầu đối cỏ cy?

3. Bản in trong bo Thế Kỷ 21 (Hoa Kỳ), trang 8, số 115 ra thng 11 năm 1998.



Trượng phu khng hay x gan bẻ cật ph cương thường,
H tất tiu dao bốn bể, lưu lạc tha phương.
Trời Nam nghn dặm thẳm, non nước một mu sương
Ch chưa thnh, danh chưa đạt, trai trẻ bao lăm m đầu bạc, trăm năm thn thế bng t dương.
Vỗ gươm m ht, nghing bầu m hỏi, trời đất mang mang ai người tri kỷ, lại đy cng ta cạn một hồ trường.
Hồ trường! Hồ trường! Ta biết rt về đu?
Rt về Đng phương, nước biển Đng chảy xiết sinh cuồng loạn.
Rt về Ty phương, mưa phương Ty từng trận chứa chan.
Rt về Bắc phương, ngọn Bắc phong vi vt đ chạy ct giương.
Rt về Nam phương, trời Nam m mịt c người qu chn như đin như cuồng.
No ai tỉnh, no ai say, ch ta ta biết, lng ta ta hay
Nam nhi sự nghiệp ư hồ thỉ, h tất cng sầu đối cỏ cy.

4. Bản in trong quyển Chơi Chữ của tc giả Lng Nhn-Phng Tất Đắc, trang 75 (Si Gn-1970)


Trượng phu đ khng hay x gan bẻ cột ph cương thường,
Sao lại tiu dao bốn bể, lun lạc tha hương?
Trời Nam nghn dặm thẳm; my nước một mu sương.
Học khng thnh, cng chẳng lập, Trai trẻ bao lăm m đầu bạc; trăm năm thn thế bng t dương.
Vỗ gươm m ht, nghing bầu m hỏi: Trời đất mang mang, ai l tri kỷ? Lại đy cng ta cạn một hồ trường.
Hồ trường! Hồ trường! Ta biết rt về đu?
Rt về Đng phương, nước bể Đng chảy xiết sinh cuồng-lạn.
Rt về Ty phương, mưa Ty-sơn từng trận chứa chan;
Rt về Bắc phương, ngọn Bắc phong vi vt, đ chạy ct dương.
Rt về Nam phương, trời Nam m mịt, c người qu chn như đin như cuồng.
No ai tỉnh, no ai say?
Ch ta ta biết lng ta ta hay.
No ai tỉnh , no ai say?
Ch ta ta biết lng ta ta hay.
Nam nhi sự nghiệp ở hồ thỉ, h tất cng sầu đối cỏ cy!

Ngồi ghế Tổng Đốc Bnh Định, Nguyễn B Trc bị Cộng Sản bắt v xử bắn cng khai tại Qui Nhơn trong giai đoạn Cch Mạng Thng Tm năm 1945.

Văn nghệ sĩ miền Bắc trong chế độ Cộng Sản hầu như khng biết đến bi Hồ Trường chỉ đến khi n xuất hiện trn trang bo Tuổi Trẻ Chủ Nhật. Họ đọc, thch v học thuộc rồi từ đ, trong cc bữa nhậu bn qu nh, ta mới thấy ci hơi... hồ trường kh ra trong men bia, rượu. Theo một nữ độc giả cho người viết bi ny (PTV) biết tại sao nam giới lại thch bi Hồ Trường khi ngm nga n trong cc... chiếu rượu? " ng mnh no lại vừa với những g mnh c, mnh đạt được ", người ny ni vậy.

Bi thơ (hay bi ca) Hồ Trường rất hay nhưng c người lại cho PTV chớ nn học thuộc, ngm nga v ci tư tưởng yếm thế v sợ n... vận vo số phận của mnh.

Phạm Thắng Vũ
Aug 29, 2010.

DV.

hienchanh
11-07-2010, 02:07 PM
:smile:


Nguyễn B Trc (1881-1945) & Bi thơ Hồ Trường

Vương Trng Dương



Nh văn Nguyễn B Trc, bt hiệu Tiu Đẩu đ đng gp nhiều cng trnh bin soạn được đăng tải trn bo Nam Phong v xuất bản nhiều tc phẩm vo tiền bn thế kỷ XX nhưng trải qua nhiều thập nin, tn tuổi của ng chỉ được nhắc đến qua bi thơ Hồ Trường.

Bước vo năm Ất Dậu, nhn 60 năm ngy mất của ng, chng ti đề cập đến hnh ảnh người qu cố đ c cng đng gp cho nền văn học v lịch sử đất nước nhưng bị phi phai theo thời gian. Đy chỉ l bi viết c tnh cch tổng qut về tc giả v bi thơ được đăng tải trn tờ Nam Phong vo đầu thập nin 20, được sao chp lại v lưu truyền rộng ri nhưng được bn ci kh nhiều qua nguyn tc của n, vấn đề nầy xin nhường cho những nh nghin cứu văn học, chng ti ghi nhận những điều qua sch bo.


Đi Dng Về Tc Giả

Nguyễn B Trc sinh năm Tn Tỵ, 1881 tại lng Bảo An, Điện Bn, Quảng Nam. Địa danh lng nầy đ được đề cập trong bi viết về nh văn Phan Khi (1887-1959) ở vng đất G Nổi gồm c cc lng Tư Ph, Bảo An, La Kham, Xun Đi, Trường Giang, Đng Bn, Ph Bng... vng đất đ mang lại niềm tự ho cho qu hương Quảng Nam v đ sản sinh ra những nhn vật gắn liền với lịch sử v văn học nước nh.

Thuở nhỏ ng theo học ở Quảng Nam, năm 1906, ng đỗ Cử nhn ở Huế. Hưởng ứng lời ku gọi của cc nh i quốc trong phong tro Đng Du của Phan Bội Chu v Duy Tn của Phan Chu Trinh v Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, ng ra H Nội học tiếng Php v năm 1908, ng tm cch theo du học sinh sang Nhật. Khi chnh phủ Nhật giải tn học sinh du học, ng sang Trung Hoa rồi trở về Việt Nam năm 1914.

ng lm Chủ Bt phần Hn văn tờ Cộng Thị Bo từ năm 1914 đến 1916. Năm 1917, dưới sự bảo trợ của Louis Marty, Phạm Quỳnh sng lập Nam Phong tạp ch, Chủ Nhiệm kim Chủ Bt v Nguyễn B Trc đảm trch Chủ Bt phần Hn văn.

Rời tờ Nam Phong, ng lm T L Bộ Học ở Huế, Tuần Phủ ở Quảng Ngi v Tổng Đốc Thanh Ha, Bnh Định. Thng 8 năm 1945, Việt Minh cướp chnh quyền, ng bị xử bắn ở Quy Nhơn, Phạm Quỳnh (1892-1945) bị xử bắn ở Huế.

Ngoi nhiều bi viết trn tờ Nam Phong, Nguyễn B Trc đ bin soạn nhiều tc phẩm:

- Ngoi hai bộ sch Cổ Học Viện Thư Tịch Thủ Sch cng với Nguyễn Tin Khim gồm 11 quyển, ấn hnh năm 1921, v

- Hong Việt Gip T Nin Biểu, ấn hnh năm 1925, cn c

- Bn Về Học Thuật Nước Tu (1918),

- Hạn Mạn Du K (1920),

- Bn Về Hn Học (1920),

- Hương Giang Mộng (1920),

- Ng An Nam Dn Tộc Nam Tiến Chi Lịch Sử (1921),

- Mấy Lời Chung Co Của Cc Nh Nho (1921),

- Nguyễn B Học Tin Sinh Chi Lược Sử Cập Kỳ Di Ngn (1921),

- Du Thanh Ha K (19210, Hn Học Văn Học Khảo (1917-1932)...


Hồ Trường

GS Thanh Lng nhận định: “Muốn hiểu văn học việt Nam thời kỳ 1913-1932 khng g tốt cho bằng nhn vo Nam Phong. Nam Phong l một tạp ch c ảnh hưởng su rộng, giữ địa vị của một Hn Lm Viện, kết nạp tất cả mọi ngnh đương thời”. Nhiều quan niệm cho rằng Nam Phong l cng cụ do Phủ Ton Quyền sng lập nhưng khng thể phủ nhận gi trị của n trong lịch sử bo ch, văn học m Phạm Quỳnh v Nguyễn B Trc giữ vai tr quan trọng. Tiếc rằng ti liệu về Nam Phong khng cn lưu trữ nn kh nhận định, v ngay cả bi thơ Hồ Trường của Nguyễn B Trc rất nổi danh đ bị tam sao thất bổn.

Nguyễn B Trc viết thin k sự Hạn Mạn Du K (HMDK) bằng Hn văn, đăng trn bo Nam Phong rồi tc giả dịch ra Việt ngữ, đăng tải lại trn Nam Phong từ số 38 đến 43 trong năm 1920.

Tc phẩm Hạn Mạn Du K, Đng Kinh ấn qun xuất bản, H Nội, 1921, gồm 14 chương, dy 294 trang. Ba sch c in “Lời k của một người đi chơi phiếm Xim – Tu – Nhật Bản...”. Trong tc phẩm nầy th cuộc hnh trnh 6 năm, tc giả khởi hnh từ miền Trung VN sang Thi Lan, đến Trung Hoa rồi sang Nhật, trở lại Trung Hoa, gh Hồng Kng rồi trở về Việt Nam.

Bi thơ Hồ Trường ra đời khi Nguyễn B Trc lưu lạc Trung Hoa v đứng trước hon cảnh trớ tru giữa bản thn v đất nước, bắt gặp bi ca ph hợp với tm trạng tạo thnh thơ. Nếu c ti liệu từ tạp ch Nam Phong v tc phẩm HMDK để chp lại th bi thơ Hồ Trường khng tốn nhiều bt mực trong những thập nin qua.

Trong quyển Việt Nam Văn Học Sử Yếu Giản Ước Tn Bin của GS Phạm Thế Ngũ, Si Gn 1965, đề cập đến giai đoạn tc giả bi thơ Hồ Trường v bi thơ (xin đnh dấu ngoặc kp những chữ qua cc bản văn thay đổi):

Trượng phu khng hay x gan bẻ cột ph cương thường,

H tất tiu dao bốn bể lun lạc tha “phương”,

Trời Nam “ngn” dặm thẳm, my nước một mu sương.

Học “chẳng” thnh cng chẳng lập, trai trẻ bao “lu” m đầu bạc, trăm năm thn thế bng t dương.

Vỗ “tay” m ht, nghing bầu m hỏi, trời đất mang mang, ai l tri kỷ, lại đy cng ta cạn một hồ trường.

Hồ trường, hồ trường, ta biết rt về đu?

Rt về Đng phương, nước bể Đng chảy xiết sinh cuồng lạn

Rt vế Ty phương, mưa Ty “rơi” từng trận chứa chan.

Rt về Bắc phương, ngọn Bắc phong vi vt đ chạy ct dương.

Rt về Nam phương, trời Nam m mịt, c người qu chn như đin như cuồng.

No ai tỉnh no ai say.

Ch ta cho biết lng ta ta hay.

Nam nhi sự nghiệp ở hồ thỉ, h tất cng sầu đối cỏ cy.



Trong tc phẩm Chơi Chữ của Lng Nhn Phng Tất Đắc, Si Gn 1970, một vị thm nho khng nu tn tc giả Hồ Trường m dẫn chứng cu chuyện gắn liền với hon cảnh với bi thơ vừa kh khi vừa ngng. So với bản của Phạm Thế Ngũ trong vng kp v bản của Lng Nhn Phng Tất Đắc, chỉ khc nhau vi chữ như: chữ hương thay chữ phương, nghn thay ngn, khng thay chẳng, lăm thay lu, sơn thay rơi v vi dấu chấm, dấu phảy, dấu chấm hỏi ở cuối cu.

Trong quyển Thi Nhn Việt Nam Hiện Đại 1880-1965 của Trần Tuấn Kiệt, Si Gn 1968, cũng chỉ khc nhau vi chữ trong những cu trn, trong đ c chữ “bẻ cật” m LN Phng Tất Đắc cho rằng sai v tc giả muốn mượn chữ theo điển tch ngy xưa chứ khng phải gan cật. Đến phần cuối, ở cu: “Rt về Nam phương, trời Nam m mịt, c người qu chn như đin như cuồng” th bi thơ lại chấm dứt với cu:

“Rt về Nam Phương

Trời Nam nghn dặm thẳng
Non nước một mu sương

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

C người qu chn như đin như cuồng”.



Sau hai thập nin ở hải ngoại, vo giữa năm 1998, tạp ch Thế Kỷ 21 đề cập lại bi thơ Hồ Trường. Thế Kỷ 21 số 115 thng 11-1998, trong mục Bạn Đọc Viết đăng tải bi Hồ Trường do Tn Thất Hanh ở Canada gởi cuốn băng cassette do chnh i nữ của Nguyễn B Trc thực hiện qua giọng ngm của Lệ Ba. Trong cuốn băng đ c lời của i nữ Nguyễn B Trc nhắn nhủ hai người con:

- “Bi thơ Hồ Trường l bi thơ ch kh của ng ngoại, nhưng m đ cũng l ch kh mun đời của thanh nin”

So với bản của Phạm Thế Ngũ th khc nhau ở cu đầu thm chữ đại “Đại trượng phu”, cu thứ 3 “Ch chưa thnh danh chưa đạt”, cu 4 với chữ “gươm”, “người”, cu 8 với chữ “biển”, “loạn”, cu 9 với chữ “phương Ty”, cu 9 với chữ “đ chạy ct giương”, cu 13 với chữ “Lng ta ta biết, ch ta ta hay” v cu cuối với chữ “ư”.

Trn tờ Vietnam Weekly News, ngy 4 thng 9-1998, bi viết của Nguyễn Đắc Khoa cũng dựa vo cc bi vừa được đăng tải rồi đề cập đến bi thơ được nghe để luận bn.

Trn tờ Khởi Hnh Xun Canh Thn, số 39 & 40 thng 1 & 2 năm 2000 c đề cập đến 4 ấn bản bi thơ Hồ Trường (2 ấn bản trước năm 1975 v 2 ấn bản vo năm 1998) trong đ c bi của Đng Trnh trn tờ Tuổi Trẻ Chủ Nhật ngy 7 thng 6-1998 m Đng Trnh ghi nhận từ Nguyễn Văn Xun đọc từ Hạn Mạn Du K. Đy cũng l ti liệu nghin cứu văn học để dẫn chứng v tế nhị v khng kết luận ấn bản no chnh xc.

Nhn chung, bi thơ Hồ Trường sau nầy chp lại đ ngắt v xuống dng v dựa vo sự khc nhau đ để diễn giải cho c phần linh động.

Nếu dựa vo những chữ đ để trong ngoặc kp qua cc chữ khc nhau, khng c g lệch lạc nhiều, chỉ c chữ “bẻ cật” với “bẻ cột” m theo Lng Nhn Phng Tất Đắc dựa vo điển tch từ thời Trụ Vương ở Trung Hoa “X gan l hnh động của Tỷ Can, bẻ cột l hnh động của Chu Văn” thể hiện ho kh của bậc trung thần khng chịu khuất phục dưới bạo cha do Đắc Kỷ lung lạc.

Nguyễn B Trc dựa từ bi ht theo lối biền ngẫu của Trung Hoa, qua tc phẩm khi viết bằng Hn văn khng ai đề cập tc giả chỉ ni về nghĩa hay sng tc thnh thơ nhưng khi chuyển thnh Việt ngữ tc giả dệt thnh ng thơ lưu lại tn tuổi của mnh.

Thế nhưng, cn c sự nhầm lẫn giữa Tiu Đẩu Nguyễn B Trc với Tuyết Huy Dương B Trạc (1884-1944) v Dương B Trạc (bo huynh GS Dương Quảng Hm), ng l nh nho yu nước, cng với Ty Hồ Phan Chu Trinh, Hong Hoa Thm v cc sĩ phu chống Php, bị Php kết n 15 năm t biệt xứ, sau đ bị Nhật đưa sang Singapore. Dương B Trạc cũng l nh văn c cc tc phẩm ấn hnh giữa thập nin 20 cng thời điểm với Nguyễn B Trc.

Theo Vũ ngọc Phan trong Nh Văn Hiện Đại: “Ngay hồi Nam Phong tạp ch mới ra đời, Dương B Trạc đ c nhiều bi k biệt hiệu l Tuyết Huy... ng cn l thi sĩ, tc giả hai tập thơ: Trai Lnh Gi Tốt" v "Nt Mực Tnh”. C lẽ dựa nghiệp dĩ v tm trạng con người c ti nhưng chn ngn trước cảnh đời, sinh bất phng thời mới mượn bầu rượu nhập vo thơ ho kh ngất trời trước thời thế đổi thay nn tưởng nhầm Dương B Trạc l tc giả.

Cch đy vi năm, c bi viết “Biến Thể Ngng Bi Hồ Trường”, tc giả dẫn giải v nhầm lẫn bi thơ đ của Dương B Trạc rồi chỉ trch, thật oan cho nh văn i quốc Dương B Trạc!

Tiếc rằng sự nghiệp sng tc của Nguyễn B Trc khng được nhắc nhở, chỉ cn bi thơ rất hay, đng gp ng thơ tuyệt vời trong kho tng thi ca Việt Nam nhưng bị tam sao thất bổn m cc nh nghin cứu văn học trong cng thế kỷ chưa minh chứng để lưu lại hậu thế!.

Hồ Trường l nậm rượu, bầu rượu hnh dng như tri bầu m người xưa thường dng n để đựng rượu, bi thơ Hồ Trường c cu “nghing bầu m hỏi”.

Trong văn ha Đng phương, điển hnh như Trung Hoa, c nhiều loại cho đồ đựng rượu v uống rượu l nghệ thuật tạo hnh trải di qua mấy nghn năm. Từ vật dụng đựng rượu c sẵn trong thin nhin như gỗ, tre, sừng, vỏ ốc, quả bầu (hồ l) đến vật dụng được chế biến từ đất nung, snh sứ, kim loại, thủy tinh... theo tiến trnh văn minh của con người sng tạo ra nhiều loại khc nhau v mỗi loại lại c hnh dng ring của n.

Ngy nay, c nhiều thứ trở thnh đồ cổ qu gi với lai lịch của n hnh thnh trong mỗi triều đại. Hnh ảnh bầu rượu được buộc dải lụa ở nước ta được thấy trn cc mi đnh, miếu, am v trn nc Thp Ra ở H Nội, điện Thi Ha, Thế Miếu, Ngọ Mn ở Huế... cn lưu lại hnh ảnh nầy.

Từ thời xa xưa, quả bầu được xem như biểu tượng thing ling đựng nước thing rồi sau đ đựng thức uống rất qu l rượu. Hnh ảnh “bầu rượu ti thơ” được minh họa qua nhn vật nổi danh như L Đồng Tn, L Thiết Quảng, L Bạch, Lưu Linh... trở thnh quen thuộc qua nhiều thế kỷ ở Đng phương. Ba thi phẩm My của Vũ Hong Chương do T Ngọc Vn vẽ bầu rượu đựng ti my phiu bồng m tả tm hồn thi nhn nơi trần gian.

Trong thi ca Trung Hoa v Việt Nam, c hng trăm bi thơ đề cập đến rượu, c bi nhắc đến tn rượu, c bi thể hiện ở nội dung... Nguyễn B Trc dng vật dụng l tựa đề cho bi thơ, vừa hay về m điệu vừa gợi hnh ảnh đồ dng của loại men nồng, trở thnh nt đẹp trong nghệ thuật tạo hnh.

Trong khi đợi nguyn bản bi thơ Hồ Trường để xc minh, tạm thời căn cứ vo bi thơ do i nữ của người qu cố để khỏi phụ lng người thn:

Hồ Trường

Đại trượng phu khng hay x gan bẻ cật ph cương thường

H tất tiu dao bốn bể lưu lạc tha phương

Trời Nam nghn dặm thẳm

Non nước một mu sương

Ch chưa thnh, danh chưa đạt

Trai trẻ bao lăm m đầu bạc

Trăm năm thn thế bng t dương

Vỗ gươm m ht

Nghing bầu m hỏi

Trời đất mang mang ai người tri kỷ

Lại đy cng ta cạn một hồ trường.

Hồ trường! Hồ trường!

Ta biết rt về đu

Rt về Đng phương, nước biển Đng chảy xiết sinh cuồng loạn

Rt về Ty phương, mưa phương Ty từng trận chứa chan

Rt về Bắc phương, ngọn Bắc phong vi vt ct chạy đ giương

Rt về Nam phương, trời Nam m mịt c người qu chn như đin như cuồng.

No ai tỉnh, no ai hay

Lng ta ta biết, ch ta ta hay

Nam nhi sự nghiệp ư hồ thỉ

H tất cng sầu đối cỏ cy.


Bước vo năm Ất Dậu 2005, đng vo chu kỳ 60 năm, ngy mất của Tiu Đẩu Nguyễn B Trc, với ci nhn khch quan v v tư trn lnh vực văn học, chng ti ghi lại để tưởng nhớ bậc tiền bối đ c cng đng gp trong thời kỳ bo ch cn phi thai v giai đoạn trưởng thnh của chữ Quốc ngữ.


Vương Trng Dương