PDA

View Full Version : Tổ Huệ Khả (494 - 601)



gioidinhhue
11-08-2010, 01:55 PM
TỒ HUỆ KHẢ (494 - 601)

Sau khi ngi Huệ Khả được Tổ Bồ-đề-đạt-ma (Bodhidharma) nhận lm đệ tử m lng vẫn cn thao thức, tại sao tm mi lăng xăng trong lc ngồi thiền. Một hm đến trước Tổ, Ngi bạch: Bạch Ha thượng, tm con chẳng an, xin Ha thượng dạy con php an tm. Tổ ạt-ma nhn thẳng, bảo: em tm ra ta an cho. Ngi sửng sốt quay lại tm tm, khng thấy bng dng, bạch Tổ: Con tm tm khng được. Tổ bảo: Ta an tm cho ngươi rồi. Ngay đy ngi Huệ Khả biết được đường vo.

Chỗ biết được đường vo của ngi Huệ Khả l một php tu m khng c php. Bởi v từ xưa đến nay, tất cả chng ta đều nhận ci suy nghĩ phn biệt lăng xăng l tm của mnh, ngi Huệ Khả cũng chung một thng lệ ấy. Cho nn ngồi lại tu, muốn cho tm an m n khng chịu an, khiến chng ta rất khổ sở về vấn đề ny. Cầu php an tm l điều cấp thiết của người quyết ch tu hnh. Ở đy Tổ ạt-ma khng dạy phương php g, Ngi chỉ bảo em tm ra ta an cho. Cu ny l một tiếng sấm dẹp tan m lầm mun thuở của ngi Huệ Khả.

Bnh thường chng ta nhận ci hay suy nghĩ l tm của mnh, chịu sự sai sử li ko của n. Bất thần chng ta tm lại n th n mất tăm mất dạng. Khi n khng cn tăm dạng th khng an l g? Cho nn Tổ ni Ta an tm cho ngươi rồi. Ngi Huệ Khả sng nhận ra được lẽ ny nn biết đường vo. Như vậy, Tổ ạt-ma c dạy phương php g an tm khng? Nếu khng, tại sao ngi Huệ Khả biết đường vo? R rng php an tm m khng c php, chỉ xoay nh sng tr tuệ soi rọi xem ci tm bất an ấy thế no th n biến mất. Thuật ngữ nh Thiền gọi l Hồi quang phản chiếu. Chng ti gọi Biết vọng khng theo. Chnh đy l Biết được đường vo của ngi Huệ Khả.

Tại sao nh Thiền khng chấp nhận ci tm suy nghĩ so tnh ấy? Bởi v, nếu chấp nhận n lm tm mnh sẽ mắc phải những lầm lỗi như sau:

1. Ci tm suy nghĩ ấy khi c khi khng, cn chng ta th lc no cũng hằng hữu. Nếu chấp nhận n l mnh th khi khng suy nghĩ l khng c mnh sao?

2. Bnh thường n suy nghĩ lăng xăng, khi nhn lại tm kiếm n th mất tăm mất dạng. Nếu n l thật mnh th lc no cũng phải c. Tri lại khi tm th mất, chẳng qua n chỉ l bng dng m thi. Chấp nhận ci bng lm mnh th thật l đau khổ cho con người.

3. Chng ta ai cũng thừa nhận mnh trước sau vẫn l mnh, mnh l một từ b đến gi. Thế m, tm suy nghĩ ấy lại trăm ngn thứ, c khi nghĩ lnh như Hiền Thnh, c nghĩ dữ như cọp si... th ci no l mnh?

4. Lc đang suy nghĩ, chng ta biết mnh đang suy nghĩ, lc khng suy nghĩ biết khng suy nghĩ. Ci suy nghĩ ấy l đối tượng bị biết của chng ta. l đối tượng tức l khch, l ci bn ngoi khng phải mnh. Nếu ci suy nghĩ l thật mnh, lc khng suy nghĩ, ai biết khng suy nghĩ? c ci biết lc khng suy nghĩ th lm sao nhận ci suy nghĩ lm mnh được?

Ci khng phải mnh m lầm nhận l mnh, trong kinh Phật gọi l Nhận giặc lm con, tai họa khng thể lường được. Cho nn bao nhiu kinh điển, bao nhiu php tu, đức Phật đều dạy xoay quanh ci trục Chận đứng tm suy nghĩ lăng xăng ny. Tụng kinh phải nhiếp tm, niệm Phật phải nhất tm, tọa thiền phải định... Song đặc biệt l Thiền tng, chư Tổ khng dng phương tiện để đ bẹp, để ngăn chận n, m dng tr biết r bản chất khng thật của n th n hết tc qui. Chnh cu em tm ra ta an cho của Tổ ạt-ma đủ thể hiện nghĩa ny.

Biết đường vo chưa phải l kẻ đến nh, phải trải thời gian lu xa, ngi Huệ Khả mới bạch với Tổ ạt-ma: Từ đy trở đi con dứt hết cc duyn. Tổ ạt-ma bảo: Chớ rơi vo đoạn diệt. Huệ Khả thưa: Khng rơi. Tổ ạt-ma hỏi: Con lm thế no? Huệ Khả thưa: Con thường biết r rng, ni khng thể đến. Tổ ạt-ma dạy: y l chỗ truyền của chư Phật, chớ nn hoi nghi. ến đy mới thật l người về tới nh, khng cn nghi ngờ g nữa.

Khi Tổ ạt-ma sắp tịch, hỏi lại chỗ sở ngộ của cc đồ đệ, đến lượt Huệ Khả, Ngi chỉ bước ra đảnh lễ ba lạy rồi lui. Tổ ạt-ma ni: ng được phần tủy của ta. ến chỗ cứu knh khng cn ngn ngữ để trnh by, v ngn ngữ l phương tiện tương đối, khng thể diễn tả được ci chn thật tuyệt đối. Từ đ ngi Huệ Khả được truyền y bt lm Tổ thứ hai ở Trung Hoa.

http://www.thuong-chieu.org/uni/DuongLoiTuThien/DuongLoiTuThien.htm

gioidinhhue
11-08-2010, 02:05 PM
DUNG HỢP

Chng ti dung hợp php tu của ba vị Tổ trn thnh một lối tu cụ thể như sau:

* Nơi Nhị Tổ, chng ti ứng dụng php an tm. Nghĩa l biết r tm suy tưởng lu nay l hư ảo, khng để n đnh lừa, li dẫn chng ta chạy theo trần cảnh, nn ni “Vọng tưởng khng theo”. Mỗi khi n dấy ln đều biết r như vậy. Một khi hnh giả nhận diện bản chất hư ảo của chng th chng tự biến mất. Khi tọa thiền cũng như lc tiếp duyn xc cảnh đều thấy r, khng lầm chng. ến bao giờ được như Nhị Tổ ni “oạn hết cc duyn m r rng thường biết, ni khng thể đến” l đạt kết quả.

Tuy nhin vọng tưởng ny khng phải dễ lắng, dứt ci ny khởi ci khc lin min khng dừng. Hnh giả phải bền ch theo di, soi sng mi chng mới từ từ thưa dần. Nhận vọng tưởng hư ảo lm tm mnh l m lầm, biết vọng tưởng hư dối khng thật l tỉnh gic. Lối tu ny l dng “ci dụng của tr để ph si m”, chớ khng c php g dng để đ bẹp, nn ni “php an tm m khng c php”. Khi hết si m vọng tưởng lặng th tr dụng cũng dừng, như trong mười mục chăn tru, khi tru mất th người chăn cũng khng cn. Tr dụng hết đối trị, liền hội nhập tr thể.

* Với Lục Tổ, chng ti ứng dụng su căn khng dnh mắc su trần lm hướng tiến tu. l cu “Bất ưng trụ sắc sanh tm...” trong kinh Kim Cang được Ngũ Tổ giảng cho Lục Tổ. Nhưng lm sao căn khng dnh trần? ương nhin phải dng tr tuệ Bt-nh qun chiếu, thấy cc php duyn hợp hư dối như huyễn như ha. V thế trong kinh Php Bảo n, sau phẩm Hnh Do l đến phẩm Bt-nh. Nhờ tr tuệ Bt-nh soi rọi thấy r cc php duyn sanh, khng c chủ thể (v ng), khng cố định (v thường) nn tm khng nhiễm trước sắc... do đ căn, cảnh khng dnh mắc nhau. Căn, cảnh khng dnh mắc nhau l V niệm, V tướng, V trụ, đ l chủ trương của Lục Tổ.

Lại c một cch khc, nếu hnh giả kiến tnh như Lục Tổ, hằng sống với Thể tnh bất sanh bất diệt của mnh th cn g bận bịu với vọng tưởng hư dối, với su trần giả hợp. i đứng nằm ngồi khng lc no rời Tự tnh chnh mnh. ược thế th ung dung tự tại, nn ni “đi ăn kht uống”.

* ến Sơ tổ Trc Lm, trong bi kệ “Cu C Cu Khng”, đoạn thứ tư ni “Nn tuyết giy hoa, m cy đợi thỏ”, l tinh thần Bt-nh của Lục Tổ. Cc php hư giả như nn tuyết, như đi giy bằng hoa, tạm c rồi tan mất, mới thấy đẹp rồi ho xu, c g lu bền. Nếu chấp giữ n l người ngu, như kẻ “m cy đợi thỏ”. Ton thể php đối đi đều khng thật, do phương tiện by lập, giống như dy sắn dy bm, một phen cắt đứt chng mới l an vui tự tại. ấy l tinh thần hai cu kết của bi kệ “Cắt đứt sắn bm, đ đy vui thch”. Vừa dấy niệm l đối đi, vừa thốt lời l đối đi, nếu dứt hết đối đi th cn niệm no để khởi, cn lời g để ni. y l hằng sống thật với thiền.

Phần sau ở hai cu kệ “Trong nh c bu thi tm kiếm. ối cảnh khng tm chớ hỏi Thiền”, l hnh ảnh Lục Tổ thốt ln “u ngờ tnh mnh vốn tự thanh tịnh!...” Thấu triệt tnh mnh như thấy hn ngọc qu v gi c sẵn trong nh, cn g phải tm kiếm đu xa. Thấy tnh mnh thanh tịnh, chẳng sanh chẳng diệt, so với thn v thường tạm bợ v tm vọng tưởng hư ảo th thn tm ny cn c gi trị g. Trong khng chấp thn, khng chấp vọng tưởng lm mnh, ngoi đối cảnh khng cn dnh mắc, chnh đy l chủ yếu của Thiền tng, cũng l cội nguồn của Phật php. Ở đy chng ti lấy “ối cảnh khng tm” lm tiu chuẩn tu hnh. Khng tm l khng tm vọng tưởng chạy đuổi theo ngoại trần, chớ chẳng phải khng tm l v tri v gic như cy gỗ. Khng tm hư ảo sanh diệt m vẫn c tm hằng gic hằng tri, bất sanh bất diệt. y l chỗ giải thot sanh tử của người tu Phật.

Nhị tổ Huệ Khả sau khi ngộ đạo vẫn được Tổ ạt-ma giới thiệu bốn quyển kinh Lăng-gi để ấn tm. Lục tổ Huệ Năng nghe giảng kinh Kim Cang ngộ đạo. Thế l đủ minh chứng Thiền tng khng rời Kinh, v Thiền l tm của Phật, Kinh l miệng của Phật. ức Phật tm miệng khng khc th Thiền v Gio lm sao tch rời được. Cho nn chng ti chủ trương “Thiền, Gio đồng hnh”.

ể thấy r nt lối dung hợp php tu qua ba vị Tổ trn, chng ti c đọng lại bằng những lối tu:

1. Biết vọng khng theo, v vọng tưởng l những tm niệm hư ảo.

2. ối cảnh khng tm, v n l tướng duyn hợp giả dối tạm bợ.

3. Khng kẹt hai bn, v đối đi l khng thật.

4. Hằng sống với ci thật, khng theo ci giả, v giả l lun hồi, thật l giải thot.

y l bốn phương tiện chng ti tạm lập để hướng dẫn người tu. Ty theo căn cơ trnh độ nhanh chậm, cao thấp của hnh giả m lối ứng dụng c khc. Cũng c thể bốn lối tu ny, hnh giả linh động ứng dụng theo thứ tự từ php thứ nhất đến php thứ tư để tu hnh cũng tốt. Những nt c đọng trn l kết thc bi ny của chng ti.