khieman
07-18-2016, 07:17 PM
.
Ảnh: Philippines thách thức Trung cộng tại tòa La Haye
By on July 8, 2016 - Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở La Hay đã gửi cho trang Rappler những bức ảnh đẹp về phiên tranh tụng của đoàn Philippines trong vụ kiện Trung Quốc.
https://ci3.googleusercontent.com/proxy/LqZQJ5Cl6a2uNDo5DVsqmZKCWNrhg2OpdgmdjJ4C0pptevQ6BM IOtcoW7cKdmO7zBehAEoqJ819oayJp0yD-NpH_G9dyyVmHPkxPOJmd2HV7Mc1_4LAPL9h3Md6sgNVTzHUzCI 9Z8oqSayC4lNBAF_qABgTXjypMoP4OQhTziCNO=s0-d-e1-ft#http://www.datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye.jpg
Ngoại trưởng Philippines Rosario phát biểu khai mạc trong phiên tranh tụng của vụ kiện Trung Quốc
về vấn đề Biển Đông.
https://ci6.googleusercontent.com/proxy/gOLEkRQ_OLBHH7F61uCWNNOkoomrTlu_6_Mb4-rfp-mky7E6vaD2Iv0uhM5nB8KIKswOyXp0_VGHtAXa84BVTdQ8K1Yy aiZGn5Oe4F6ICA4dd4zI8zLcbyVR_p-LoJjp5oeosGMMc7Q9IaS_l2SgH5TABlc_6peDZwkIsqtgrnNJ7 X4I=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-2.jpg
Tòa trọng tài ở La Hay quyết định tổ chức tranh tụng kín từ ngày 7-13/7/2015
cho vụ kiện của Philippines đối với Trung Quốc.
https://ci3.googleusercontent.com/proxy/X2moicuz7MZSAnZnvG0vhFb2dLWlaeBP68K5a01kELkqee1BEo UURRMHy5Ijj7WHhyd8Qjq6Y83hxG91O2_uVr6VbPnvWAPuSC1z 9P-CN-Z608sz9kWmPuGfOhp4Uf5hU4bUWNIi6yH1v418xFeZW8P9z8md L73QtByxJuI7i6C1gQSq=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-3.jpg
Florin Hilbay – Luật sư trưởng của Philippines, phát biểu trong tranh tụng.
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/bmtaimpkp_zTc8hcSL5X9wztsDo9aFajMFqD63EZOPBZV3YVmo RJvQ6gIWZZXOtx1eMnw72ola97obsildfuPguFNKedzYqEHy-jpcQX3CLbezAznJTA2HoUvWW0sWCa6MdlNLBju5M9U7BGUV0lw YunS8DauMdwnG0B0T155j3SAjkh=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-4.jpg
Nhóm tư vấn của Philippines, gồm Giáo sư Bernard Oxman, Giáo sư Alan Boyle, và ông Lawrence Martin.
https://ci5.googleusercontent.com/proxy/d6v-0jfxhTKG--IT3o7DwtqE_YdR6gXUb6tWdkys3zESbHgnco-_dyiW1iZIXdAfl8BECoi-0TwRBgyBiHr1KkEjid_H2oeaQ782bvNdHTM1XGWtfmMa_rVLXX zayjtuCy5TwHdW4lNTmT-G0GyYh2I6CjkWh5woRq5_z4Kty21Q_Chc=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-5.jpg
Tòa trọng tài ở PCA lắng nghe quốc gia đầu tiên kiện Trung Quốc về vấn đề Biển Đông.
https://ci6.googleusercontent.com/proxy/Murx-A3BkqSRzg18A9HBmnKqP9u09AhZJbWIy7AqvkZI9dUkrxoIJML kMPLBQVbjUqff4KrY08W5sYbT-3X7NavejHa6orOD5t3EN1D2q0I_mNZGGR7PjHClNhS-hxR4BfRGeka1VrVDHFjzK3njK7LMVrv_3utyc1X3V3VYo_LuG8 kd=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-6.jpg
Luật sư nổi tiếng thế giới Paul Reichler, tư vấn chính của Philippines, phát biểu.
https://ci6.googleusercontent.com/proxy/yVEFYnWgpJ01PeQBzWva818BNTsn3qFCzFcbEc0Hi5Ndciqxtr YxSSztly-qX2OmsMbGzWcmtF204uEUahPjnOLQrA6ce6hT46d9TgiOkFJ3r RUa0XwThDK8FpQtR2Q37kTxBQo__XwwtladKFXstbtcv0P2YWo SkBfJBv6Dkh-evxK9=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-7.jpg
Thành viên phái đoàn Philippines, trong đó có Bộ trưởng Tư pháp Leila de Lima,
và Thẩm phán Tòa án tối cao Philippines Antonio Carpio.
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/L1juZB7C4HjuQpFV4V3EaKaoGWL2WpsPF9EbP0DBny_Thk8smv Lq7Oyn98I1DZ-5avgtrpr8iaI_zaeRj5Adw0KmSrHsTSLL4Q295BCbYsoAfS7qf horOd2mgWM60LO7S4dJQFSXM38usVwpg6XEqwvZ-xaa-RzJtxuATyZYe9Qv1ktO=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-8.jpg
Giáo sư Philippe Sands QC, tư vấn cho bên Philippines.
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/rMXGXo4k6BmMKifMZ7ihb3BLdJi8T7JZz5FokPpd5CXsPpQJNA Fp8B84Zo4-ziFpm8rz4sq3ZZ89ludPhStM9efCBfWUKXs9DvjNL55xmPK-s84dFI4SppjRjOXmLwqpLWkabbj4JOGbggdYSiUT5tg3ka7x-A28hUtZtoE5yfHPVNzL=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-9.jpg
Các quan chức khác trong phái đoàn Philippines.
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/MaRVVqDktuDaxRj3OoxWoxK7HH99GkCKunH77QF7BcArwzOuYh PpmVRh3X2WvUeyp5nAO3IFr3e4AEC-ylV93gbsX-SLV3WkuTFKi1kKPg0zNzg3eo4Tu8dHO3kWprl7rbLuiXNlmCVS BxUOmyMOt_vxdhFme21ihwJh8FgYm4yFHoFSHg=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-10.jpg
Nơi diễn ra các hoạt động trọng tài là Cung điện Hòa bình 100 tuổi có kiến trúc đẹp ở La Hay.
Đây cũng là nơi đặt trụ sở Tòa án Công lý Quốc tế.
https://ci6.googleusercontent.com/proxy/pTd_NuL2GaWTOR8ashn26SQaumkOLMCw3DgEepzwC-WO_dAzzUl7d_LYe5dlcxMqELJvmKsu0hLK7b9NWVpIy47CiTTe wp2frCElLdVFTTKkIOvcsfN40yNBl4wXII7_0BKWANPKh9wR_b h4Ulr_E5EPgRo18qqV8TCMEBl8ddh-Edk73w=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-11.jpg
Chỉ các quan sát viên của các nước Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Nhật Bản
là được phép dự các phiên tranh tụng.
https://ci5.googleusercontent.com/proxy/PgG-JRlr0Um07Ic6p5WkFGdva0KYOvSrXX3EjUpnsL-XeD0PsmYL7YYLD5LFFPFlm_LWuwvDoX5ZFOMaqnBdhGEhdG46x 8TssDjP32SOJoTR4b9WJld-75O_Y8VBH77zoixPmC-8Ae327WjPdRwgf5qWazAsPK22HxM6DypSAZZ80_YTtw=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-12.jpg
Các thành viên Tòa trọng tài Phụ lục VII UNCLOS:
Chủ tịch Mensah (giữa), Jean-Pierre Cot, Stanislaw Pawlak, Rüdiger Wolfrum, và Alfred H. A. Soons (trái qua phải).
https://ci5.googleusercontent.com/proxy/WxJdIM5Nae25AvoePNrgIs9FpRC5Lb0XOt8juW5qgL8dEdS9aJ cWXopbetcrNqFf6iJDtcETE81EvP6iHezOlyhep0w9yeBFxlAZ t10lInqZ_IsQJNsVxhEEnnhq_zCyoMUze9JCiYagu26idTvy8q 4WOgEi6hyuFXwLxaGy_CJUNMYNNg=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-13.jpg
Phái đoàn Philippines gồm các đại diện tư pháp, lập pháp và hành pháp của chính quyền nước này.
From: BaoMai
Subject: BM: Những điểm chính của phiên tòa về Biển Đông & Phản ứng các nước về phán quyết của PCA
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/Nuvq2O6rqwELOCAAxpg5v0OjlehqNAaVUdRSzx0yj78UQMpBhU ABZtN0GOZUjIYqfFRch9WIdm1_qJ-JErZ5RU6FdkTEQjATbKlJVTnEu24dalUV1pCsHM_PJpJlAebBO _kNUhMDEu2nkIs=s0-d-e1-ft#http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/b/531098704afa429c80c84873e6a043e2.jpg
Vào lúc 11 giờ trưa ngày 12/7, Tòa Trọng tài Thường trực tại Hague (PCA) ra phán quyết chung cuộc vụ Philippines kiện Trung Cộng
về 'Đường Chín Đoạn', hay còn gọi là 'Đường Lưỡi Bò' trên Biển Đông.
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/XKGvZS0eNJ6G5Np0M3R3L5Ce6sdIP2Ph2mGpzTSgIJ08_-pGStVowzg7p2xG4VT_SkfG1xlfg9MpVesmMCb1kFwFyJ3tyHqr Ye05BXQuUguoAk_hsjZb_1EBKy7ZksRV3C0O8oD4LMHrBwk=s0-d-e1-ft#http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/b/666cb55499c8455ea3522824f1195619.jpg
- Tòa Trọng tài Thường trực ở Hague tuyên bố không có bằng chứng lịch sử cho thấy Trung Cộng có thể kiểm soát đặc quyền các vùng biển và nguồn tài nguyên.
-Trung Cộng nói sẽ không công nhận phán quyết của Tòa và tiếp tục bảo vệ quyền lợi của nước này.
Những điểm chính về công bố của phiên tòa như sau:
• Phiên tòa được mở để xem xét về chủ quyền lịch sử và chủ quyền hàng hải tại biển Đông, tư cách pháp lý của các thực thể và những hành động phi pháp của Trung Cộng khi không tuân thủ Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển, theo như cáo buộc của Philippines.
https://ci3.googleusercontent.com/proxy/rV8MAg1M8ToDrg7VUU5NMGtYZkXOzTOZLk8oCsu2vPnxC8AZCa hBtoqyG31yqJj93bhstD9rl9EQw9CpniAbIuCGuzaUwYMEpb0R 1c4RWCigoQ2TM-cWQ_dYZyRYCfEFwCGAONm6tT89Uos=s0-d-e1-ft#http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/b/222a7c13ccb749f1bee6494a16974876.jpg
• Phiên tòa không đưa phán quyết về chủ quyền lãnh thổ hoặc giới hạn về biên giới quốc gia.
• Trung Cộng đã từ chối tham gia phiên tòa xét xử vụ kiện đơn phương từ phía Philippines.
https://ci5.googleusercontent.com/proxy/V3BMtl1xSBOsJBi5892mAOswjOB1-VYGci07_2VoLYr3s-0nf8yYewxszIkKcK_lfuXoIesvqfZgFWye899hZezydi7hZINh tt4Y6HVOH3hc0Tqs4sSP5wTCKFB-p2LurG0nccrlcPHDMPg=s0-d-e1-ft#http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/b/a4879739c3e34e3e89d708d614667da5.jpg
Điều này cũng không làm cản trở phiên tòa diễn ra khi trước đó, Tòa Trọng tài đã phản hồi Trung Cộng rằng họ có đầy đủ thẩm quyền để xét xử và hồ sơ kiện “có cơ sở dựa trên sự thật lẫn pháp lý”
Chủ quyền mang tính lịch sử và ‘Đường Chín Đoạn’
• Tòa kết luận rằng không có căn cứ pháp lý cho việc Trung Cộng nêu quyền lịch sử với các tài nguyên nằm trong vùng biển trong ‘ Đường Chín Đoạn’. (Đường Chín Đoạn được Trung Cộng đưa ra để xác lập chủ quyền lãnh thổ, kéo dài hàng trăm dặm xuống phía đông và phía nam, tính từ điểm cực nam của Trung Cộng là đảo Hải Nam).
• Mặc dù các nhà hàng hải Trung Cộng và ngư dân của họ, cũng như những người như vậy từ các Quốc gia khác, đã từng trong lịch sử sử dụng những hòn đảo này ở Biển Đông, hiện không hề có chứng cứ gì rằng Trung Cộng đã thực thi về mặt lịch sử sự kiểm soát đặc quyền trên toàn vùng nước hay tài nguyên.
Tính pháp lý của thực thể
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/YxlXVpMo3Kpn0Gi3nATpQMSKpwDhERaq7Pd_KkvT9g4jQyPNwJ T0hWijnQDwB5otL-jplKlD9bKsw42z8mBweYFyHFvmdIvn_PD44eGZ_X9mGmSDkEnw EQo_1L65R9G7VLYO6AtVChtfeAI=s0-d-e1-ft#http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/b/ef317dde25264fdb970d8c1edbf82c45.jpg
Trung Cộng xây dựng đảo nhân tạo tại biển Đông
• Phiên tòa xem xét tư cách pháp lý đối với vùng biển xung quanh những thực thể như là bãi đá ngầm, bãi đá và đảo.
• Những bãi đá ngầm (phải nổi trên mặt nước khi thủy triều lên để có thể khẳng định là một thực thể trên biển) đã bị thay đổi hiện trạng bởi Trung Cộng, trong khi Công ước của Liên Hợp Quốc nói những thực thể này phải được xem xét dựa trên ‘nguyên trạng tự nhiên’.
• Vì vậy, phiên tòa dựa trên ‘những chứng cứ lịch sử’ khi đánh giá về những thực thể này, chứ không phải dựa trên tình trạng hiện nay.
• Phiên tòa cũng xem xét sự khác nhau giữa bãi đá và đảo, phán quyết rằng ‘sự hiện diện hiện nay của quan chức và nhân viên trên nhiều thực thể, vẫn phụ thuộc vào sự trợ giúp từ bên ngoài nên không phản ảnh được tính chất của những thực thể này’. Vì thế, những thực thể này là bãi đá, con người không thể duy trì sự cư trú một cách độc lập nên không thể xác lập chủ quyền vùng biển xung quanh, khác với những hòn đảo, là những thực thể có thể xác lập chủ quyền vùng biển quanh nó.
• Đối với lịch sử của quần đảo Trường Sa, phiên tòa nói chỉ được ngư dân và những người lấy phân chim sử dụng một trong thời gian ngắn.
• Vì thế, quần đảo Trường Sa không đủ điều kiện để mở rộng vùng biển, đối với đảo đơn lẻ và cả quần đảo gộp chung.
• Tòa cũng kết luận rằng không một thực thể nào do Trung Cộng tuyên bố chủ quyền đủ điều kiện xác lập ‘vùng đặc quyền kinh tế’, ‘một số vùng biển cụ thể’ nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines vì ‘những khu vực này không chồng lấn với các vùng biển có thể thuộc quyền Trung Cộng'.
Hành động của Trung Cộng xét về luật pháp
https://ci5.googleusercontent.com/proxy/f_coIMJ9ZZ_-pFFrbAXzxLqTccCEBevhLpi-1K2mKGPPRiaLWw9qBltPCppLpSfWW3FvZ0uMJ28FVDOeQWQXmB HGaVCYu120_Zrx=s0-d-e1-ft#https://media.giphy.com/media/VKCC9wUPJ6cY8/giphy.gif
• Sau khi đưa ra phán quyết rằng một số vùng biển ở Biển Đông thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, phiên tòa kết luận Trung Cộng đã xâm phạm chủ quyền của Philippines qua việc cản trở đánh bắt cá và thăm dò dầu khí, xây dựng đảo nhân tạo và không ngăn cản ngư dân Trung Cộng đánh bắt cá tại những khu vực này.
• Các tàu của lực lượng thực thi pháp luật Trung Cộng đã ‘tạo nên nguy cơ va chạm khi ngăn cản các tàu cá của Philippines một cách phi pháp’.
Gây nguy hại cho môi trường biển
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/Z9B115x5mH3Nk74Hcu90TSsmGdpQODRffIUKLDW6Ehf2ns5216 4P8GH3bRZS2yWQaRvnBig43_neKkxGCvkMRqubzyuGMikPGIvL =s0-d-e1-ft#https://media.giphy.com/media/GW607GqvVkqFq/giphy.gif
Chính quyền Trung Cộng không ngăn cản ngư dân của họ
đánh bắt các sinh vật biển có nguy cơ tiệt chủng
• Trung Cộng ‘gây nguy hại nghiêm trọng’ cho các bãi san hô và vi phạm nghĩa vụ bảo tồn và bảo vệ đối với hệ sinh thái.
• Nhà chức trách Trung Cộng biết rõ rằng ngư dân của họ đánh bắt những loài sinh vật biển có nguy cơ tiệt chủng như cho rùa biển, san hô và các loại trai lớn ‘với qui mô lớn’ và đã không làm tròn nghĩa vụ khi không có biện pháp ngăn cản.
Tranh chấp ngày càng căng thẳng
https://ci6.googleusercontent.com/proxy/sliLDAWGxxq9BwtJ3W60AuEsWf5j2PmX-tZk27UU0lDjlTTQ5e--0jwJkxuSgKhMWkcxr9uxTs8M3V0NF3w3fikyfgFl0nvC65_rX7 YzMXhLnzaX1t4D4DV5yG588Fd6zPM0Xnx2WOHBuY8=s0-d-e1-ft#http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/b/40aa37eb578e420c9464d601e7c4f34b.jpg
• Tòa nói việc Trung Cộng tuyên bố chủ quyền đối với các đảo và đảo nhân tạo là ‘không phù hợp với nghĩa vụ của một quốc gia khi tranh chấp chưa có giải pháp’, để nói về việc ‘gây hại cho môi trường một cách vĩnh viễn’, xây dựng các đảo nhân tạo lớn trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines và tiêu hủy những bằng chứng về hiện trạng tự nhiên của thực thể liên quan đến tranh chấp.
Phản ứng của Trung Cộng
https://ci6.googleusercontent.com/proxy/nW-uyGPcECGqUQ0A8CC-8q6kEN1aXtbUKpzry-wcovECIMuFtPqgB8m0k2TifRoh4fkf9iu8z01HjwpSQeY81GU6 Rm6JHivWF7XUTv7PlJCt8s1E964t9d45G6WYKzA1oejsDxYcBr 3bTWY=s0-d-e1-ft#http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/b/83022c1919fd4dfbba21eca9d213568d.jpg
Trung Cộng gọi phán quyết của Tòa Trọng tài là ‘không có căn cứ’
và nói sẽ không tuân theo.
Trong thông cáo của bộ Ngoại giao, Trung Cộng nói mình là là nước đầu tiên phát hiện và khai thác các quần đảo ở Biển Đông và vùng biển xung quanh, ‘vì thế xác lập chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền vùng biển cũng như lợi ích.’
Ngày 13 tháng 07 năm 2016
_http://www.lytuongnguoiviet.net
Ảnh: Philippines thách thức Trung cộng tại tòa La Haye
By on July 8, 2016 - Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở La Hay đã gửi cho trang Rappler những bức ảnh đẹp về phiên tranh tụng của đoàn Philippines trong vụ kiện Trung Quốc.
https://ci3.googleusercontent.com/proxy/LqZQJ5Cl6a2uNDo5DVsqmZKCWNrhg2OpdgmdjJ4C0pptevQ6BM IOtcoW7cKdmO7zBehAEoqJ819oayJp0yD-NpH_G9dyyVmHPkxPOJmd2HV7Mc1_4LAPL9h3Md6sgNVTzHUzCI 9Z8oqSayC4lNBAF_qABgTXjypMoP4OQhTziCNO=s0-d-e1-ft#http://www.datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye.jpg
Ngoại trưởng Philippines Rosario phát biểu khai mạc trong phiên tranh tụng của vụ kiện Trung Quốc
về vấn đề Biển Đông.
https://ci6.googleusercontent.com/proxy/gOLEkRQ_OLBHH7F61uCWNNOkoomrTlu_6_Mb4-rfp-mky7E6vaD2Iv0uhM5nB8KIKswOyXp0_VGHtAXa84BVTdQ8K1Yy aiZGn5Oe4F6ICA4dd4zI8zLcbyVR_p-LoJjp5oeosGMMc7Q9IaS_l2SgH5TABlc_6peDZwkIsqtgrnNJ7 X4I=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-2.jpg
Tòa trọng tài ở La Hay quyết định tổ chức tranh tụng kín từ ngày 7-13/7/2015
cho vụ kiện của Philippines đối với Trung Quốc.
https://ci3.googleusercontent.com/proxy/X2moicuz7MZSAnZnvG0vhFb2dLWlaeBP68K5a01kELkqee1BEo UURRMHy5Ijj7WHhyd8Qjq6Y83hxG91O2_uVr6VbPnvWAPuSC1z 9P-CN-Z608sz9kWmPuGfOhp4Uf5hU4bUWNIi6yH1v418xFeZW8P9z8md L73QtByxJuI7i6C1gQSq=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-3.jpg
Florin Hilbay – Luật sư trưởng của Philippines, phát biểu trong tranh tụng.
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/bmtaimpkp_zTc8hcSL5X9wztsDo9aFajMFqD63EZOPBZV3YVmo RJvQ6gIWZZXOtx1eMnw72ola97obsildfuPguFNKedzYqEHy-jpcQX3CLbezAznJTA2HoUvWW0sWCa6MdlNLBju5M9U7BGUV0lw YunS8DauMdwnG0B0T155j3SAjkh=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-4.jpg
Nhóm tư vấn của Philippines, gồm Giáo sư Bernard Oxman, Giáo sư Alan Boyle, và ông Lawrence Martin.
https://ci5.googleusercontent.com/proxy/d6v-0jfxhTKG--IT3o7DwtqE_YdR6gXUb6tWdkys3zESbHgnco-_dyiW1iZIXdAfl8BECoi-0TwRBgyBiHr1KkEjid_H2oeaQ782bvNdHTM1XGWtfmMa_rVLXX zayjtuCy5TwHdW4lNTmT-G0GyYh2I6CjkWh5woRq5_z4Kty21Q_Chc=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-5.jpg
Tòa trọng tài ở PCA lắng nghe quốc gia đầu tiên kiện Trung Quốc về vấn đề Biển Đông.
https://ci6.googleusercontent.com/proxy/Murx-A3BkqSRzg18A9HBmnKqP9u09AhZJbWIy7AqvkZI9dUkrxoIJML kMPLBQVbjUqff4KrY08W5sYbT-3X7NavejHa6orOD5t3EN1D2q0I_mNZGGR7PjHClNhS-hxR4BfRGeka1VrVDHFjzK3njK7LMVrv_3utyc1X3V3VYo_LuG8 kd=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-6.jpg
Luật sư nổi tiếng thế giới Paul Reichler, tư vấn chính của Philippines, phát biểu.
https://ci6.googleusercontent.com/proxy/yVEFYnWgpJ01PeQBzWva818BNTsn3qFCzFcbEc0Hi5Ndciqxtr YxSSztly-qX2OmsMbGzWcmtF204uEUahPjnOLQrA6ce6hT46d9TgiOkFJ3r RUa0XwThDK8FpQtR2Q37kTxBQo__XwwtladKFXstbtcv0P2YWo SkBfJBv6Dkh-evxK9=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-7.jpg
Thành viên phái đoàn Philippines, trong đó có Bộ trưởng Tư pháp Leila de Lima,
và Thẩm phán Tòa án tối cao Philippines Antonio Carpio.
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/L1juZB7C4HjuQpFV4V3EaKaoGWL2WpsPF9EbP0DBny_Thk8smv Lq7Oyn98I1DZ-5avgtrpr8iaI_zaeRj5Adw0KmSrHsTSLL4Q295BCbYsoAfS7qf horOd2mgWM60LO7S4dJQFSXM38usVwpg6XEqwvZ-xaa-RzJtxuATyZYe9Qv1ktO=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-8.jpg
Giáo sư Philippe Sands QC, tư vấn cho bên Philippines.
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/rMXGXo4k6BmMKifMZ7ihb3BLdJi8T7JZz5FokPpd5CXsPpQJNA Fp8B84Zo4-ziFpm8rz4sq3ZZ89ludPhStM9efCBfWUKXs9DvjNL55xmPK-s84dFI4SppjRjOXmLwqpLWkabbj4JOGbggdYSiUT5tg3ka7x-A28hUtZtoE5yfHPVNzL=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-9.jpg
Các quan chức khác trong phái đoàn Philippines.
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/MaRVVqDktuDaxRj3OoxWoxK7HH99GkCKunH77QF7BcArwzOuYh PpmVRh3X2WvUeyp5nAO3IFr3e4AEC-ylV93gbsX-SLV3WkuTFKi1kKPg0zNzg3eo4Tu8dHO3kWprl7rbLuiXNlmCVS BxUOmyMOt_vxdhFme21ihwJh8FgYm4yFHoFSHg=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-10.jpg
Nơi diễn ra các hoạt động trọng tài là Cung điện Hòa bình 100 tuổi có kiến trúc đẹp ở La Hay.
Đây cũng là nơi đặt trụ sở Tòa án Công lý Quốc tế.
https://ci6.googleusercontent.com/proxy/pTd_NuL2GaWTOR8ashn26SQaumkOLMCw3DgEepzwC-WO_dAzzUl7d_LYe5dlcxMqELJvmKsu0hLK7b9NWVpIy47CiTTe wp2frCElLdVFTTKkIOvcsfN40yNBl4wXII7_0BKWANPKh9wR_b h4Ulr_E5EPgRo18qqV8TCMEBl8ddh-Edk73w=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-11.jpg
Chỉ các quan sát viên của các nước Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Nhật Bản
là được phép dự các phiên tranh tụng.
https://ci5.googleusercontent.com/proxy/PgG-JRlr0Um07Ic6p5WkFGdva0KYOvSrXX3EjUpnsL-XeD0PsmYL7YYLD5LFFPFlm_LWuwvDoX5ZFOMaqnBdhGEhdG46x 8TssDjP32SOJoTR4b9WJld-75O_Y8VBH77zoixPmC-8Ae327WjPdRwgf5qWazAsPK22HxM6DypSAZZ80_YTtw=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-12.jpg
Các thành viên Tòa trọng tài Phụ lục VII UNCLOS:
Chủ tịch Mensah (giữa), Jean-Pierre Cot, Stanislaw Pawlak, Rüdiger Wolfrum, và Alfred H. A. Soons (trái qua phải).
https://ci5.googleusercontent.com/proxy/WxJdIM5Nae25AvoePNrgIs9FpRC5Lb0XOt8juW5qgL8dEdS9aJ cWXopbetcrNqFf6iJDtcETE81EvP6iHezOlyhep0w9yeBFxlAZ t10lInqZ_IsQJNsVxhEEnnhq_zCyoMUze9JCiYagu26idTvy8q 4WOgEi6hyuFXwLxaGy_CJUNMYNNg=s0-d-e1-ft#http://datviet.com/wp-content/uploads/2016/07/anh-philippines-thach-thuc-trung-quoc-tai-toa-la-haye-hinh-13.jpg
Phái đoàn Philippines gồm các đại diện tư pháp, lập pháp và hành pháp của chính quyền nước này.
From: BaoMai
Subject: BM: Những điểm chính của phiên tòa về Biển Đông & Phản ứng các nước về phán quyết của PCA
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/Nuvq2O6rqwELOCAAxpg5v0OjlehqNAaVUdRSzx0yj78UQMpBhU ABZtN0GOZUjIYqfFRch9WIdm1_qJ-JErZ5RU6FdkTEQjATbKlJVTnEu24dalUV1pCsHM_PJpJlAebBO _kNUhMDEu2nkIs=s0-d-e1-ft#http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/b/531098704afa429c80c84873e6a043e2.jpg
Vào lúc 11 giờ trưa ngày 12/7, Tòa Trọng tài Thường trực tại Hague (PCA) ra phán quyết chung cuộc vụ Philippines kiện Trung Cộng
về 'Đường Chín Đoạn', hay còn gọi là 'Đường Lưỡi Bò' trên Biển Đông.
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/XKGvZS0eNJ6G5Np0M3R3L5Ce6sdIP2Ph2mGpzTSgIJ08_-pGStVowzg7p2xG4VT_SkfG1xlfg9MpVesmMCb1kFwFyJ3tyHqr Ye05BXQuUguoAk_hsjZb_1EBKy7ZksRV3C0O8oD4LMHrBwk=s0-d-e1-ft#http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/b/666cb55499c8455ea3522824f1195619.jpg
- Tòa Trọng tài Thường trực ở Hague tuyên bố không có bằng chứng lịch sử cho thấy Trung Cộng có thể kiểm soát đặc quyền các vùng biển và nguồn tài nguyên.
-Trung Cộng nói sẽ không công nhận phán quyết của Tòa và tiếp tục bảo vệ quyền lợi của nước này.
Những điểm chính về công bố của phiên tòa như sau:
• Phiên tòa được mở để xem xét về chủ quyền lịch sử và chủ quyền hàng hải tại biển Đông, tư cách pháp lý của các thực thể và những hành động phi pháp của Trung Cộng khi không tuân thủ Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển, theo như cáo buộc của Philippines.
https://ci3.googleusercontent.com/proxy/rV8MAg1M8ToDrg7VUU5NMGtYZkXOzTOZLk8oCsu2vPnxC8AZCa hBtoqyG31yqJj93bhstD9rl9EQw9CpniAbIuCGuzaUwYMEpb0R 1c4RWCigoQ2TM-cWQ_dYZyRYCfEFwCGAONm6tT89Uos=s0-d-e1-ft#http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/b/222a7c13ccb749f1bee6494a16974876.jpg
• Phiên tòa không đưa phán quyết về chủ quyền lãnh thổ hoặc giới hạn về biên giới quốc gia.
• Trung Cộng đã từ chối tham gia phiên tòa xét xử vụ kiện đơn phương từ phía Philippines.
https://ci5.googleusercontent.com/proxy/V3BMtl1xSBOsJBi5892mAOswjOB1-VYGci07_2VoLYr3s-0nf8yYewxszIkKcK_lfuXoIesvqfZgFWye899hZezydi7hZINh tt4Y6HVOH3hc0Tqs4sSP5wTCKFB-p2LurG0nccrlcPHDMPg=s0-d-e1-ft#http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/b/a4879739c3e34e3e89d708d614667da5.jpg
Điều này cũng không làm cản trở phiên tòa diễn ra khi trước đó, Tòa Trọng tài đã phản hồi Trung Cộng rằng họ có đầy đủ thẩm quyền để xét xử và hồ sơ kiện “có cơ sở dựa trên sự thật lẫn pháp lý”
Chủ quyền mang tính lịch sử và ‘Đường Chín Đoạn’
• Tòa kết luận rằng không có căn cứ pháp lý cho việc Trung Cộng nêu quyền lịch sử với các tài nguyên nằm trong vùng biển trong ‘ Đường Chín Đoạn’. (Đường Chín Đoạn được Trung Cộng đưa ra để xác lập chủ quyền lãnh thổ, kéo dài hàng trăm dặm xuống phía đông và phía nam, tính từ điểm cực nam của Trung Cộng là đảo Hải Nam).
• Mặc dù các nhà hàng hải Trung Cộng và ngư dân của họ, cũng như những người như vậy từ các Quốc gia khác, đã từng trong lịch sử sử dụng những hòn đảo này ở Biển Đông, hiện không hề có chứng cứ gì rằng Trung Cộng đã thực thi về mặt lịch sử sự kiểm soát đặc quyền trên toàn vùng nước hay tài nguyên.
Tính pháp lý của thực thể
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/YxlXVpMo3Kpn0Gi3nATpQMSKpwDhERaq7Pd_KkvT9g4jQyPNwJ T0hWijnQDwB5otL-jplKlD9bKsw42z8mBweYFyHFvmdIvn_PD44eGZ_X9mGmSDkEnw EQo_1L65R9G7VLYO6AtVChtfeAI=s0-d-e1-ft#http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/b/ef317dde25264fdb970d8c1edbf82c45.jpg
Trung Cộng xây dựng đảo nhân tạo tại biển Đông
• Phiên tòa xem xét tư cách pháp lý đối với vùng biển xung quanh những thực thể như là bãi đá ngầm, bãi đá và đảo.
• Những bãi đá ngầm (phải nổi trên mặt nước khi thủy triều lên để có thể khẳng định là một thực thể trên biển) đã bị thay đổi hiện trạng bởi Trung Cộng, trong khi Công ước của Liên Hợp Quốc nói những thực thể này phải được xem xét dựa trên ‘nguyên trạng tự nhiên’.
• Vì vậy, phiên tòa dựa trên ‘những chứng cứ lịch sử’ khi đánh giá về những thực thể này, chứ không phải dựa trên tình trạng hiện nay.
• Phiên tòa cũng xem xét sự khác nhau giữa bãi đá và đảo, phán quyết rằng ‘sự hiện diện hiện nay của quan chức và nhân viên trên nhiều thực thể, vẫn phụ thuộc vào sự trợ giúp từ bên ngoài nên không phản ảnh được tính chất của những thực thể này’. Vì thế, những thực thể này là bãi đá, con người không thể duy trì sự cư trú một cách độc lập nên không thể xác lập chủ quyền vùng biển xung quanh, khác với những hòn đảo, là những thực thể có thể xác lập chủ quyền vùng biển quanh nó.
• Đối với lịch sử của quần đảo Trường Sa, phiên tòa nói chỉ được ngư dân và những người lấy phân chim sử dụng một trong thời gian ngắn.
• Vì thế, quần đảo Trường Sa không đủ điều kiện để mở rộng vùng biển, đối với đảo đơn lẻ và cả quần đảo gộp chung.
• Tòa cũng kết luận rằng không một thực thể nào do Trung Cộng tuyên bố chủ quyền đủ điều kiện xác lập ‘vùng đặc quyền kinh tế’, ‘một số vùng biển cụ thể’ nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines vì ‘những khu vực này không chồng lấn với các vùng biển có thể thuộc quyền Trung Cộng'.
Hành động của Trung Cộng xét về luật pháp
https://ci5.googleusercontent.com/proxy/f_coIMJ9ZZ_-pFFrbAXzxLqTccCEBevhLpi-1K2mKGPPRiaLWw9qBltPCppLpSfWW3FvZ0uMJ28FVDOeQWQXmB HGaVCYu120_Zrx=s0-d-e1-ft#https://media.giphy.com/media/VKCC9wUPJ6cY8/giphy.gif
• Sau khi đưa ra phán quyết rằng một số vùng biển ở Biển Đông thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, phiên tòa kết luận Trung Cộng đã xâm phạm chủ quyền của Philippines qua việc cản trở đánh bắt cá và thăm dò dầu khí, xây dựng đảo nhân tạo và không ngăn cản ngư dân Trung Cộng đánh bắt cá tại những khu vực này.
• Các tàu của lực lượng thực thi pháp luật Trung Cộng đã ‘tạo nên nguy cơ va chạm khi ngăn cản các tàu cá của Philippines một cách phi pháp’.
Gây nguy hại cho môi trường biển
https://ci4.googleusercontent.com/proxy/Z9B115x5mH3Nk74Hcu90TSsmGdpQODRffIUKLDW6Ehf2ns5216 4P8GH3bRZS2yWQaRvnBig43_neKkxGCvkMRqubzyuGMikPGIvL =s0-d-e1-ft#https://media.giphy.com/media/GW607GqvVkqFq/giphy.gif
Chính quyền Trung Cộng không ngăn cản ngư dân của họ
đánh bắt các sinh vật biển có nguy cơ tiệt chủng
• Trung Cộng ‘gây nguy hại nghiêm trọng’ cho các bãi san hô và vi phạm nghĩa vụ bảo tồn và bảo vệ đối với hệ sinh thái.
• Nhà chức trách Trung Cộng biết rõ rằng ngư dân của họ đánh bắt những loài sinh vật biển có nguy cơ tiệt chủng như cho rùa biển, san hô và các loại trai lớn ‘với qui mô lớn’ và đã không làm tròn nghĩa vụ khi không có biện pháp ngăn cản.
Tranh chấp ngày càng căng thẳng
https://ci6.googleusercontent.com/proxy/sliLDAWGxxq9BwtJ3W60AuEsWf5j2PmX-tZk27UU0lDjlTTQ5e--0jwJkxuSgKhMWkcxr9uxTs8M3V0NF3w3fikyfgFl0nvC65_rX7 YzMXhLnzaX1t4D4DV5yG588Fd6zPM0Xnx2WOHBuY8=s0-d-e1-ft#http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/b/40aa37eb578e420c9464d601e7c4f34b.jpg
• Tòa nói việc Trung Cộng tuyên bố chủ quyền đối với các đảo và đảo nhân tạo là ‘không phù hợp với nghĩa vụ của một quốc gia khi tranh chấp chưa có giải pháp’, để nói về việc ‘gây hại cho môi trường một cách vĩnh viễn’, xây dựng các đảo nhân tạo lớn trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines và tiêu hủy những bằng chứng về hiện trạng tự nhiên của thực thể liên quan đến tranh chấp.
Phản ứng của Trung Cộng
https://ci6.googleusercontent.com/proxy/nW-uyGPcECGqUQ0A8CC-8q6kEN1aXtbUKpzry-wcovECIMuFtPqgB8m0k2TifRoh4fkf9iu8z01HjwpSQeY81GU6 Rm6JHivWF7XUTv7PlJCt8s1E964t9d45G6WYKzA1oejsDxYcBr 3bTWY=s0-d-e1-ft#http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/b/83022c1919fd4dfbba21eca9d213568d.jpg
Trung Cộng gọi phán quyết của Tòa Trọng tài là ‘không có căn cứ’
và nói sẽ không tuân theo.
Trong thông cáo của bộ Ngoại giao, Trung Cộng nói mình là là nước đầu tiên phát hiện và khai thác các quần đảo ở Biển Đông và vùng biển xung quanh, ‘vì thế xác lập chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền vùng biển cũng như lợi ích.’
Ngày 13 tháng 07 năm 2016
_http://www.lytuongnguoiviet.net