PDA

View Full Version : Phỏng vấn Cao Xuân Huy và Tháng Ba Gãy Súng



hienchanh
11-13-2010, 02:47 AM
:smile:


Phỏng vấn Cao Xun Huy v Thng Ba Gy Sng

L QUỲNH MAI

Thứ Bảy, ngy 31 thng 10-2009



Tiểu sử:

09-1947 qu nội Bắc Ninh, qu ngoại H Nam.

10-1954 di cư vo Nam.

02-1968 đi lnh.

03-1975 đi t.

09-1979 ra t.

12-1982 vượt bin.

10-1983 đến Mỹ.

1984 định cư tại Nam California.



L Quỳnh Mai:

- Chiến tranh Việt Nam đ chấm dứt, v văn học Việt Nam hải ngoại vẫn cn xoay quanh chuyện chiến tranh. Theo nhận xt của một số người, đ l một việc lm nhm chn, gy mu thuẫn v khng lợi ch g cho người đọc. ng nghĩ sao về kiến ny?

Cao Xun Huy:

- Ti khng hiểu chữ "mu thuẫn", mu thuẫn với ci g chứ? Chiến tranh Việt Nam l cuộc chiến ton diện, bị bức tử về mặt qun sự chưa thể coi l chấm dứt. Bị mất đất chưa thể coi l chấm dứt. By giờ, nếu c thể gọi l cuộc chiến, th về văn ha v chnh trị. C thấy đấy, mục tiu tự do dn chủ v nhn quyền vẫn chưa đạt được.

V,

Tnh yu, cũng như chiến tranh, l hai đề ti mun thuở của con người. Văn chương ngoại quốc ni về chiến tranh, viết về những trận chiến gần, xa trong lịch sử, chng ta vẫn thch đọc. Vậy th tại sao, người Việt Nam viết về chiến tranh Việt Nam lại nhm chn? C điều, vấn đề l viết dưới hnh thức no. Nếu viết tiểu thuyết th tc giả c ton quyền tưởng tượng, nhưng nếu l viết hồi k chiến tranh m tưởng tượng thm thắt, viết khng đng, bẻ cong sự thật với mục đch tuyn truyền hay chạy tội, th khng những khng lợi ch chẳng ring cho độc giả, m cn cho lịch sử.


LQM:

- Vậy Thng Ba Gy Sng c ni thật khng?

CXH:

- Thng Ba Gy Sng l tự viết cho mnh để ghi nhớ lại những điều khng muốn qun.


LQM:

- Hồi k Thng Ba Gy Sng cho thấy tc giả l một người lnh. Trong cuốn Nếu Đi Hết Biển (Trần Văn Thủy) th Cao Xun Huy l một người t. ng c thể ni thm về hai tc phẩm trn v hai vai tr Cao Xun Huy chăng?

CXH:

- Ti l dn Bắc kỳ, giống như rất nhiều gia đnh di cư khc, gia đnh ti cũng bị "cắt đi" khi hiệp định Genve cắt đi Việt Nam năm 1954. Bố ti ở khng chiến về H Nội. Mẹ ti chạy Cộng Sản vo Si Gn. Chị ti ở lại H Nội với bố. Ti theo mẹ vo Si Gn.

Lớn ln trong thời chiến, đi lnh l trch nhiệm chung của thanh nin. C khc chăng, ti l một trong số t người đ kể lại trung thực sự thua bại của mnh, của một đơn vị thiện chiến nhất nh của miền Nam, bị b tay trước kẻ th v hết đạn. Đ l chuyện Thng Ba Gy Sng.

Cn trong Nếu Đi Hết Biển, c hai điều ti nhắc đến, l chuyện lần đầu gặp gỡ giữa hai bố con từ hai giới tuyến sau chiến tranh: khi ti bị t ở Thanh Ha, bố ti vo thăm, khng được gặp con v ng dnh dng đến vụ Nhn Văn Giai Phẩm trong qu khứ. Ti chỉ được gặp bố mấy năm sau. Cuộc gặp gỡ lần đầu tin của hai bố con đầy bất ngờ ở trại t Bnh Điền, Huế. Thứ hai, l chuyện đơn vị Thủy Qun Lục Chiến chng ti hụt lấy lại đảo Hong Sa v bị bộ đội Cộng Sản cầm chn, ngăn cản bằng những trận đnh vi phạm hiệp định ngưng bắn, khiến chng ti phải bận "dẹp giặc" trong lc đang chuẩn bị xuống tu tiến qun ra Hong Sa, vừa bị Trung Cộng chiếm trước đ vi ngy, vo nửa cuối thng 1 năm 1974.


LQM:

- Theo ng cho biết, khi viết Thng Ba Gy Sng được một số trang rồi ng khng viết tiếp nữa. L do no sau đ thc đẩy tc giả của n viết tiếp hồi k ny?

CXH:
- Ti ở trại tỵ nạn qua Mỹ được đu khoảng một năm. Ở nh của nh văn Hong Khởi Phong, chung với cha con nh văn Nguyễn Mộng Gic. Ti đọc được trn bo lời pht biểu của một ng tướng "lm mất nước l tội chung của mọi người, lớn tội lớn b tội b", ti đin tiết ln. Chỉ c những kẻ bỏ đơn vị m chạy, chỉ những kẻ c quyền hnh trong tay đ đnh lừa thuộc cấp để chạy lấy thn, những kẻ chiến đấu "đến giọt mu cuối cng của người khc", mới l những kẻ c tội. Ti viết để chứng minh, ti v những người lnh cầm sng chiến đấu đến vin đạn cuối cng, khng c tội.

Khi viết được khoảng vi chục trang, tự nghĩ l mnh chữ nghĩa mnh km nn bỏ ngang, khng viết tiếp. Trong bữa nhậu với mấy đồng đội cng tiểu đon, chng ti nhắc lại chuyện bị bắt trong cuộc rt qun, kiểm điểm bạn b đồng đội ai cn ai mất. Nh văn Nguyễn Mộng Gic tnh cờ ngồi nghe, sau đ hỏi ti sao khng viết lại. Ti cho biết l đ viết nhưng thấy viết dở nn chưa viết tiếp. Nh văn Nguyễn Mộng Gic lấy đọc, rồi tự đăng trn một tờ tuần bo m anh đang lm chủ bt. Thế l sau đ cứ đăng hết từng đoạn, anh Gic lại thc ti viết tiếp. Nếu khng c anh Nguyễn Mộng Gic tự đem đăng v đi bi như đi nợ, th đ khng c quyển Thng Ba Gy Sng v khng c "nh dzăng" Cao Xun Huy, v hồi k viết cho mnh th lai rai viết t t bao giờ chả được!


LQM:

- Một số hồi k chiến tranh viết từ hải ngoại v trong nước, được nhận định như thiếu trung thực hay c phần xuyn tạc sự thật. L một nhn chứng v nạn nhn chiến tranh, ng nghĩ sao?

CXH:

- C muốn ni những hồi k hoặc tc phẩm ở trong nước? Nghề của họ l xuyn tạc sự thật từ xưa đến nay rồi. Lịch sử họ cn viết lại theo họ, huống chi chuyện chiến tranh vừa qua. Ti nhớ l c lần đọc được trn trang web của bo Nhn Dn, cơ quan ngn luận chnh thức của đảng Cộng Sản, c một bi viết lại về trận đnh ở Cửa Việt trước giờ ngưng bắn ngy 28 thng 1 năm 1973 - trận đnh ny ti tham dự từ đầu đến cuối v đang viết lại - họ bịa đặt m khng cần biết trnh độ người đọc by giờ khc với việc họ c thể tuyn truyền cho những nng dn khng biết chữ thời Cải Cch Ruộng Đất năm 1956 nữa. Trong bi ny họ viết l đ dng dy kẽm gai căng lm hng ro của căn cứ qun sự để thay thế cho dy điện thoại!

Cn những hồi k hoặc tc phẩm viết sai sự thật của những người ở hải ngoại, họ viết với mục đch l chạy tội hoặc tự đnh bng. Cả hai loại đ mnh để lm g.


LQM:

- Theo ng, tiểu thuyết lịch sử hay hồi k lịch sử, c phải chỉ l sự cạnh tranh với ti liệu của sử gia khng?

CXH:

- Khng. Lịch sử l sự kiện. Sử gia tm ti, nghin cứu v dựa theo nhận định ring để đnh gi sự kiện no thật, sự kiện no khng thật của những ti liệu được viết từ những sử gia trước. Tiểu thuyết lịch sử l dựa vo những sự kiện trần trụi, th nhm của lịch sử, t son vẽ phấn theo sự tưởng tượng của tc giả. Cn hồi k lịch sử hon ton dựa trn hon cảnh c nhn của người viết. Ba lnh vực tuy cng mang tnh chất lịch sử nhưng hon ton khc nhau, khng thể c sự cạnh tranh no hết.


LQM:

- Giới truyền thng Hoa Kỳ so snh chiến tranh Iraq với chiến tranh Việt Nam. Với kinh nghiệm trong đời qun ngũ, ng nhận thấy sự so snh ny thế no?

CXH:

- Chiến tranh Việt Nam trước kia v chiến tranh Iraq by giờ tuy c khc nhau ở địa dư, no c khc g nhau, đều phục vụ cho quyền lợi của Hoa Kỳ. Ngy trước, khi Hoa Kỳ v Trung Cộng cn đối nghịch, th Việt Nam v Đi Loan l hai con chốt ngăn chặn sự bnh trướng thế lực của Trung Cộng. Đến khi hai thế lực đối nghịch đ bắt tay nhau, th Hoa Kỳ đem Việt Nam ra bỏ ngoi chợ v đ đt Đi Loan ra khỏi Lin Hiệp Quốc để lấy chỗ cho Trung Cộng vo.

Cũng vậy, by giờ Hoa Kỳ lấy cớ Iraq c vũ kh giết người hng loạt, đổ qun o ạt lật đổ chnh quyền Saddam Hussein, vậy m mấy năm rồi, vẫn khng chứng minh được Iraq c ci thứ vũ kh ấy.

Qun sự chỉ l cnh tay của chnh trị. M đm chnh trị gia l một lũ tro trở, lưỡi khng xương, ăn khng ni c, ni ngược ni xui, ni thế no cũng được. Thnh ra, chiến tranh Việt Nam khi trước hay chiến tranh Iraq by giờ giống nhau ở chỗ đều với mục đch phục vụ cho Hoa Kỳ. Nhưng ni cho cng, đnh nhau l để cho mnh được, chứ chẳng nhẽ cho thằng khc được ?


LQM:

- C vi qun nhn Hoa Kỳ gốc Việt đ tử trận trong cuộc chiến Iraq. Cảm nghĩ của tc giả Thng Ba Gy Sng về việc ny? ng ủng hộ hay chống (cựu) chnh phủ Bush trong chiến tranh Iraq?

CXH:

- Thế giới khng thể khng c chiến tranh. Khng đang đnh nhau khng c nghĩa l đang ha bnh. Giản dị l quyền lợi của cc siu cường đối nghịch, lc th c thể hợp tc, lc th khng. Chiến tranh qun sự hay chiến tranh kinh tế, đều chỉ l những mặt khc nhau của chiến tranh. Chỉ c điều l đnh lớn hay đnh nhỏ, chiến tranh thế giới hay chiến tranh cục bộ. Vấn đề l chiến tranh được chuyển đến vng đất khốn khổ no trn quả đất. Như ti vừa trả lời, đnh nhau ở Iraq hay khng ở Iraq, đều nằm trong mục tiu của cường quốc, khc chăng l chnh phủ Bush đẩy chiến tranh ra khỏi đất nước Hoa Kỳ sau vụ 911. L người Việt Nam, mang quốc tịch Hoa Kỳ, ti chống lại độc ti v ủng hộ chnh phủ Bush trong trận chiến ny.


LQM:

- L một trong những nh văn hải ngoại c mặt trong cuốn Nếu Đi Hết Biển. Tại sao ng quyết định nhận lời mời phỏng vấn của đạo diễn Trần Văn Thủy?

CXH:

- Giản dị thi. Tnh trạng sch bo ở hải ngoại khng vo được trong nước, đy l dịp để ti c thể ni cho người trong nước những suy nghĩ của một thằng lnh miền Nam về cuộc chiến vừa qua. R rệt l quyển sch ny đ được rất nhiều người trong nước đọc.

Nhn việc trả lời phỏng vấn ny, ti đ ni được chuyện qun đội miền Nam đang chuẩn bị lấy lại ngay lập tức quần đảo Hong Sa, sau khi quần đảo ny của Việt Nam bị Trung Cộng chiếm hồi đầu năm 1974. Nhưng cuộc chuyển qun ny đ bị qun miền Bắc cố tnh ngăn cản, đnh cầm chn để cho Hong Sa hon ton lọt vo tay Trung Cộng. Hơn nữa, ti thch đạo diễn Trần Văn Thủy, d trước đ chưa gặp mặt, qua hai cuốn phim "ti liệu" Chuyện Tử Tế v H Nội Trong Mắt Ai. Hai cuốn phim ny l hai ci tt vo mặt chế độ độc ti. Ti cũng muốn nhn đ m tt vo mặt đảng Cộng Sản độc ti Việt Nam một ci chơi.


LQM:

- Khi Nếu Đi Hết Biển được xuất bản vo thời điểm ấy, đ c nhiều phản ứng dữ dội từ cả hải ngoại lẫn trong nước. ng nghĩ sao về việc ny?

CXH:

- Trong nước, những người khng ưa chế độ đọc rất thch. Ngoi nước cũng rất nhiều người thch. Những người khng thch họ cũng đặt vấn đề một cch đng hong, ti rất qu trọng d họ c ci nhn giống ti hay khng. Cũng c một vi người chụp mũ rồi chửi rủa kiểu hng tm hng c, chẳng c g đng bận tm.


LQM:

- ng nhắc đến thn phụ trong trả lời phỏng vấn của Trần Văn Thủy. Độc giả chỉ đọc được cu "...ng gi của anh l một tn tuổi quen thuộc, được qu trọng trong giới cầm bt ở miền Bắc...". Xin ng cho biết thm về hoạt động văn học của ng cụ.

CXH:

- Bố ti l một người lm thơ v viết bo. ng đi khng chiến từ hồi cn trẻ. Về H Nội năm 1954, sau đ v dnh đến vụ n Nhn Văn Giai Phẩm, ng bị quản thc v bị cấm sng tc, chỉ được viết về kịch ảnh. Từ đ, ng chỉ cn lm thơ "chui" cho người thn đọc, v dịch những tc phẩm văn chương ngoại quốc được chỉ định, để kiếm sống.


LQM:

- Thời gian gần đy xảy ra tranh chấp hải phận trong vng Biển Đng giữa Việt Nam v Trung Quốc. ng c nghĩ rằng đy l đồ xm chiếm lnh thổ của Trung Quốc đối với cc nước lng giềng, đặc biệt l đối với Việt Nam?

CXH:

- Suốt một nghn năm Bắc thuộc, Việt Nam đ bị Tu coi l quận huyện của họ, v Trung Cộng cũng đang dạy cho học sinh của họ l Việt Nam thuộc về nước Tu, th lc no m họ chẳng c đồ xm chiếm.


LQM:

- Theo thống k c nhn người thực hiện phỏng vấn, th trn 80% cu trả lời của người Việt hải ngoại l sẽ ủng hộ Việt Nam (Cộng Sản) trong việc bảo vệ đất nước, chống lại mưu đồ thn tnh của Trung Quốc. Với tư cch l một cựu qun nhn của chế độ Việt Nam Cộng Ha, v l một t binh chiến tranh của chế độ Cộng Sản, ng c đồng với 80% cu trả lời kia khng?

CXH:

- Việt Nam lm nguy trước mưu đồ thn tnh của Trung Cộng, th chuyện bảo vệ đất nước l bổn phận của tất cả những ai mang dng mu Việt Nam trong người, ở cả trong lẫn ngoi nước, bất kể l cựu qun nhn của Việt Nam Cộng Ha, hay l bộ đội Cộng Sản by giờ. Đ l bổn phận th lm g c chuyện đồng hay khng. Những người lnh Việt Nam Cộng Ha đ từng chiến đấu chống Tu Cộng trước năm 1975 ở Hong Sa v những người bộ đội Cộng Sản đ từng chiến đấu chống Tu Cộng năm 1991 ở bin giới, đều l những người chiến đấu bảo vệ lnh thổ. Dn tộc ta ở st cạnh một kẻ th truyền kiếp khổng lồ th tinh thần bảo vệ đất nước đ nằm trong mu của từng người.

Ngy nay, ở trong nước, nh cầm quyền Cộng Sản cng khai cng rắn Trung Cộng vo đầy Ty Nguyn, vo Bin Ha vo Thanh Ha v vo đu đu nữa. Thẳng tay đn p, bắt bớ giam cầm những người dn no dm tỏ thi độ chống Trung Cộng dưới bất cứ hnh thức d n ha no. Vạch trần bộ mặt xm lược của Trung Cộng cũng bị kết tội y như tội đấu tranh đi dn chủ cho đất nước. Bộ đội th đớn hn, cam tm nhn ngư dn bị Trung Cộng st hại ngay trn phần lnh hải của mnh m khng dm phản ứng. Như vậy th lời ku gọi bảo vệ đất nước ở đu, ai ku để m c ủng hộ hay khng.

D vậy, ti tin rằng với tinh thần bất khuất của dn tộc, người dn khng ai cam tm nhn đất nước mnh biến thnh quận huyện của Tu, sẽ lại c những cuộc khng chiến ginh lại đất nước. Lc ấy, d tuổi đời đ ngấp ngh miệng lỗ, ti cũng sẽ tham gia hết mnh.


LQM:

Đi một vng thế giới từ Mỹ qua Iraq đến Trung Quốc cũng chỉ loanh quanh về thời sự chnh trị, chắc hẳn ng cũng n thở rồi (!), by giờ chng ta c thể quay về sn chơi văn chương đi dạo thm một vng nữa, c được khng, thưa ng?

CXH:

- Vng, mời c.


LQM:

- Với tư cch chủ bin, ng c thể cho độc giả biết tại sao tạp ch Văn Học đnh bản?

CXH:

- Tạp ch Văn Học sau khi ra số 235 thng 11 v 12 năm 2007, ti bị ung thư mắt, nn tạm thời đnh bản. Hơn một năm sau, ti đ cố gắng thực hiện số tiếp theo 236 pht hnh vo thng 3 v 4 năm 2008, sau đ lại bị đnh bản thm một lần nữa cũng v ci bệnh qui c ấy.


LQM:

- Những kh khăn no gy cho tạp ch Văn Học khng thể tồn tại nữa, xin ng cho độc giả biết r hơn.

CXH:

- Cc tạp ch văn chương ở hải ngoại đều gặp những kh khăn chung. Người đọc ngy cng t đi, người viết ngy cng mai một đi. Tiền in v tiền tem ngy một tăng m quảng co th t. Ring trường hợp tạp ch Văn Học, ti vừa bị bệnh vừa bị thất nghiệp vo ngay thời kỳ kinh tế khủng hoảng, nn khng thể tiếp tục cng đng tờ bo được nữa.


LQM:

- Tạp ch Văn Học c một đời sống kh di, nay phải kết thc sự gp mặt của n trong dng văn học hiện đại. Đ l một điều đng buồn, cũng l một mất mt khng nhỏ cho độc giả ni chung v cc tc giả ni ring. Xin ng pht biểu cảm nghĩ về sự kiện ny?

CXH:

- Ti v tạp ch Văn Học như một sn chơi, để cc tc giả c chỗ "trnh lng" những sng tc của mnh cho độc giả thưởng thức. By giờ diễn vin th lo to, khn giả th thưa thớt. Sn chơi cn đ nhưng hoang phế. Những người đng gp cng sức nui nấng tờ tạp ch ny, cc tc giả, những độc giả buồn một, th ti buồn đến mười, c ơi.


LQM:

- ng c vi lời dnh ring cho độc giả của Văn Học, cũng như những tc giả đ gp cng hợp tc với tạp ch trong thời gian qua khng?

CXH:

- Ti xin gửi đến cc tc giả cũng như độc giả v thn hữu, lời xin lỗi v tạp ch Văn Học đnh bản bất ngờ, điều đng buồn xảy ra ngoi muốn của ti.


LQM:

- ng cho biết kiến về nội dung v hnh thức của tạp ch Hợp Lưu, bộ mới do nh thơ Đặng Hiền lm chủ bin?

CXH:

- Về hnh thức, tạp ch Hợp Lưu l một tờ tạp ch đẹp ngay từ những số đầu tin, v từ khi nh thơ Đặng Hiền lm chủ bin, tờ bo ngy một đẹp thm. Đy l tờ bo văn chương đẹp nhất của người Việt ở hải ngoại, l một điểm son.

Về nội dung, Hợp Lưu thm khởi sắc nhờ c nhiều bi của những người viết trẻ v rất mới. Tuy người đọc phải chịu kh gạn lọc, cũng l chuyện thng thường, nhưng ngn ngữ lạ v tư duy mới, cch viết mới mang lại những sinh động trong sng tc.

Cn gi trị văn chương của Hợp Lưu, ti tin rằng mỗi độc giả sẽ tm thấy cho mnh một gi trị ring để thưởng thức. D khng đồng với chủ trương của Hợp Lưu ngay từ số ra mắt, nhưng ti cũng khng phản đối v đ mới thực l trăm hoa đua nở.

V lc nh thơ Đặng Hiền lm chủ bin (từ số 83) cũng l khoảng thời gian ti phụ trch tạp ch Văn Học trở lại, ti muốn cng với Đặng Hiền song song điều hnh hai tờ tạp ch với hai chủ trương khc nhau, nhưng bất thnh v Văn Học bị đnh bản. May m Hợp Lưu cn đứng vững, giữ được sn chơi cho người viết v người đọc.


LQM:

- Vẫn l cu hỏi cũ đ dnh cho nhiều tc giả, nh văn Cao Xun Huy cũng khng ngoại lệ: ng nghĩ sao về sự sống cn của tạp ch in trn giấy, trong khi cc bo điện tử, cc trang mạng, cc blog o o... khoe nhan sắc ngoi (ba) trong (ruột), chưa kể những nguyệt san, tuần bo, nhật bo đều c ấn bản điện tử ring, v số lượng độc giả của họ cũng rất đng so với tạp ch in giấy.

CXH:

- Ti rất qu những tờ bo in ni ring về cc tạp ch văn chương v n l một tờ tạp ch. Những con chữ nằm trong tờ bo được lưu giữ ở tủ sch gia đnh, ở thư viện. Cn chữ trn cc trang mạng sẽ lần lượt trước sau bị xa đi hoặc biến mất ty theo thch ring tư rất c nhn của người điều hnh trang mạng đ. Tuy nhin, sự ồn o v đa dạng của cc trang mạng hấp dẫn v li cuốn người đọc hơn bo in, lại khng tốn tiền mua. Theo ti, bo mạng sẽ giết tuy khng giết chết hẳn những tờ bo in.


LQM:

- Hy vọng của ng về văn học hải ngoại?

CXH:

- Cu hỏi to qu. Nếu ni ring về văn học viết bằng chữ Việt ở hải ngoại, th hy vọng kh mong manh. Người viết đang vơi dần v người đọc cũng sắp cạn. Đến một lc no đ th văn chương chữ Việt chỉ cn l một ngọn đn leo lt tắt dần vo qu khứ...


LQM:

- Cm ơn ng đ dnh thời gian cho cuộc mạn đm.


L Quỳnh Mai

Thng 9-2009

http://www.hopluu.net/default.aspx?LangID=38&tabId=466&ArticleID=950



:smile:

Xuanphuc
11-13-2010, 02:17 PM
Xuanphuc đ c đọc qua bi viết của CXH khi xưa. ng ta rất l lnh !