PDA

View Full Version : Việt Nam: Từ con hổ châu Á đến chú mèo ngủ đông



giavui
11-13-2010, 04:50 PM
LTS: Ngy 07/11/2010 tại H Nội diễn ra buổi Hội thảo về Hội nhập WTO với chủ đề: "4 năm gia nhập WTO, Sự hội nhập của DN Việt Nam" với sự tham gia của hai diễn giả l ng Lương Văn Tự - Nguyn Thứ trưởng Bộ Thương mại, Trưởng đon Đm phn Việt Nam - WTO, B Phạm Chi Lan - Chuyn gia Kinh tế cao cấp. Tuần Việt Nam tổng lược nội dung cuộc trao đổi giữa cc DN với hai chuyn gia trong hội thảo.

Thua trn sn nh

ng Lương Văn Tự: Sau 4 năm chng ta gia nhập WTO, mi trường kinh doanh đ thay đổi từ đng, mở ở mức độ thấp sang mi trường mở ở mức độ cao hơn, hội nhập su hơn. Mi trường php l tốt hơn, xa đi được quan niệm cũ "tn quan, tn chnh sch", tạo ra được DN giỏi.

Chnh hội nhập m tư duy của cc DN c nhiều thay đổi, từ thụ động sang chủ động hơn, lấy hiệu quả kinh tế lm trọng tm. Nhiều DN chuyển từ đơn ngnh sang đa ngnh; từ lm ăn gia đnh sang đa sở hữu cổ phần, đại chng; từ chụp giật sang lu di v bền vững hơn.

Những điều ny thể hiện qua số lượng DN v chất lượng sản phẩm. Từ 100 ngn DN năm 2006 ln khoảng 500 ngn DN năm 2009. Nhiều lĩnh vực c sự tham gia của cc DN nước ngoi, một phần tạo nn nhiều nh quản l trẻ giỏi, năng động.

http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/assets/images/vietnam-wto-vnanet-vn.jpg
Bốn năm trước, Việt Nam chnh thức l thnh vin WTO.

Tuy nhin, sau 4 năm gia nhập WTO, nhiều DN của chng ta vẫn thiếu nghin cứu một cch khoa học về thị trường v phn khc của n. Nhiều DN lm ăn theo kiểu phong tro, bầy đn, chụp giật; văn ha kinh doanh chưa cao; thiếu doanh nhn, cn bộ quản l c trnh độ cao; cng nghiệp phụ trợ chậm pht triển v thiếu nguồn lực đầu tư... đặc biệt l vai tr của thể chế chậm cải tiến cho ph hợp với luật chơi chung của ton cầu.
B Phạm Chi Lan: Sau khi gia nhập WTO, VN đ tham gia những quy định chung v tự nhận ra mnh được g v mất g từ sn chơi ấy. Trước kia, nhiều nh khoa học của cc nước cho rằng Việt Nam sẽ l con hổ của thế giới trong 15 - 20 năm tới, tiếp đến họ lại cho Việt Nam sẽ l con hổ Chu v by giờ Việt Nam được xem lại l con mo ngủ đng!

Khi đ tham gia WTO, nhiều người đ ni rằng hng ha đến đu th bin giới quốc gia đến đ v r rng Việt Nam đang thua hng ha trn sn nh, trước nguy cơ cạnh tranh thị trường, đặc biệt l từ Trung Quốc.

V dụ, trong một số liệu điều tra tại Tr Vinh, 95% hng ha tiu thụ l hng Trung Quốc. Nếu chng ta hội nhập su hơn nữa th khng biết hng ha Việt Nam sẽ đi đu về đu? Đy l một thch thức lớn cho đường lối pht triển hiện nay v sắp tới.

Nếu chng ta khng c những chnh sch tốt th trong thập kỷ tới, nền kinh tế, cc ngnh v DN Việt Nam kh m cạnh tranh với cc đối thủ "nặng k" hơn. Đặc biệt, vai tr quản l rủi ro, nhất l đối với cc DNNN cần phải được coi trọng, để "nt thắt" thể chế khng km hm tăng trưởng.

Sau khi vo WTO, chng ta đi theo một m hnh tăng trưởng sai lệch, qu ch trọng đến tăng trưởng theo tốc độ v số lượng, để rồi sung sướng khi mnh lun đứng thứ hai ở chu về mức độ tăng trưởng, chỉ sau Trung Quốc. Tuy nhin, thực tế l 1% tăng trưởng của Việt Nam nhỏ hơn rất nhiều với 1% tăng trưởng của cc nước.

Chưa theo được luật chơi


Nhiều người k vọng, WTO cng với hội nhập ni chung sẽ l động lực để tạo nn những thay đổi về luật chơi v cch chơi, nhất l về thể chế, chnh sch trong nước. Sau 4 năm, việc ny đ gip g trong việc xy dựng cch chơi của VN theo luật chơi thế giới?

ng Lương Văn Tự: Hiệu quả hội nhập phụ thuộc vo nhiều yếu tố, trong đ bản thn chnh sch Nh nước v năng lực của DN l hai yếu tố quan trọng. Cc nước họ trở thnh những con hổ, con rồng l do chnh sch kinh tế vĩ m v năng lực sản xuất kinh doanh của cc DN. Thiếu cả hai điều ny nn Việt Nam chưa theo được luật chơi của thế giới.

B Phạm Chi Lan: Những cải cch trước đy từ khi ta gia nhập WTO l vẫn chưa đủ để nền kinh tế Việt Nam cất cnh. Thể chế đang l nt thắt của sự tăng trưởng, nt thắt của sự hội nhập sn chơi ton cầu. Chnh v vậy, chng ta cần c chiến lược cải cch mới, triệt để v thực hiện nghim tc hơn.

http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/assets/images/PhamChiLan-vnn.jpg
Chuyn gia kinh tế Phạm Chi Lan.

Hội nhập kinh tế quốc tế đi hỏi chng ta xy dựng hệ thống thể chế hiện đại, năng lực thể chế cao (luật php, chnh sch, bộ my, con người) mới tận dụng được lợi ch, vượt qua kh khăn. Khng c năng lực thể chế sẽ khng c năng lực cạnh tranh quốc tế.
Trong thời gian tới, Nh nước cần thc đẩy sự sng tạo v tăng cường quản l rủi ro, đề cao vai tr của cc DN v x hội. Nh nước phải biết lợi thế so snh của nền kinh tế để pht triển cc ngnh cng nghiệp trong từng giai đoạn, trong đ hai điều kiện tin quyết phải l hệ thống thị trường cạnh tranh v một nh nước tạo thuận lợi cho pht triển.

Việt Nam sẽ khng dễ thay đổi vị tr trong khu vực nếu cứ tnh trạnh chnh sch ti chnh v chnh sch kinh tế c sự cch xa nhau như hiện nay. Cần cải thiện quản trị nh nước để pht triển cc khu kinh tế tự do, cải cch cc tập đon kinh tế lớn, cải thiện cơ chế đối thoại nhằm tạo đồng thuận.

Thế giới dựa luật, Việt Nam vẫn dựa quan hệ


- B Virginia Foote, người gắn b với qu trnh hội nhập kinh tế VN từng chua cht ni: Việt Nam cứ chơi theo luật chơi ring, th chỉ c DN Việt Nam tự chơi với nhau thi. Vậy điều g cản trở Việt Nam mi khng chơi luật chơi chung của thế giới? Những g cần điều chỉnh?

ng Lương Văn Tự: Cc DN thế giới sử dụng php luật để hợp tc kinh doanh trong khi DN Việt Nam nặng về quan hệ để lm ăn. Điều ny c thể dễ trong việc lm ăn, nhưng r rng để chơi được với thế giới l điều khng dễ.

Ngoi ra, tnh minh bạch v đầu tư cho bộ phận php chế để tun thủ luật lệ thế giới cũng l điều cn rất hạn chế ở những DN Việt. V vậy m cc DN Việt Nam tự chơi với nhau cũng l điều dễ hiểu.

Để c thể tiến xa hơn cc DN chng ta nn khắc phục điểm bất lợi ny. Đồng thời, chng ta l nước đang cn ngho nhưng lại được hưởng những ưu i của chế độ x hội chủ nghĩa. Trong khi cc nước ngho phải lm cả thứ bảy v chủ nhật th ta chiều thứ su đ nghỉ rồi th lm sao m giu được.

Chng ta phải tham gia vo cuộc chơi ton cầu v bắt buộc phải nng tầm mnh ln, DN cng khỏe, cng mạnh th hội nhập cng tốt.


Ngoi ra, bản thn DN cũng phải thay đổi tư duy l đừng trng chờ vo Chnh phủ.

B Phạm Chi Lan: DN Việt Nam vẫn xem n l cuộc đnh quả, vẫn tư duy theo kiểu chộp giật, lo ci lợi trước mắt, thiếu tầm nhn. Bản thn chnh sch vẫn cn thay đổi xonh xoạch, thiếu tnh tin lượng. Năng lực cạnh tranh của cc DN thấp, tinh lin kết nội bộ cc DN trong nước khi ra sn chơi ton cầu rất t, v vậy m khng tạo được sức mạnh cạnh tranh DN với thế giới, vẫn theo kiểu mạnh ai người ấy lm.


Cũng như ni ở trn, một trong những nguyn nhn dẫn đến tnh trạng cc DN Việt như vậy l do vấn đề chnh sch, thể chế, sự hạn chế trong năng lực đại diện cho cc DN của cc hiệp hội trong việc đối thoại, vận động chnh sch, hỗ trợ v lin kết DN, xc tiến thương mại v đầu tư...
Chnh v vậy, bản thn từng DN phải tự r sot lại mnh, điều chỉnh chiến lược, cch tổ chức kinh doanh, thực hiện những việc cần lm ngay. Coi trọng hơn thị trường trong nước, chuyển mạnh sang chiến lược kinh doanh hiện đại, nng cao năng lực cạnh tranh quốc tế, pht triển cc cụm lin kết.

Ưu i cũng l gy hại

- Sau 4 năm gia nhập WTO thế nhưng nhiều nước vẫn chưa cng nhận Việt Nam l nền kinh tế thị trường v họ viện dẫn bằng chứng r nhất l cch chng ta phn bổ nguồn lực, với những ưu i dnh cho DNNN. Gc nhn của ng/ b như thế no về điều ny?

ng Lương Văn Tự: Kinh tế thị trường cũng như một thứ game mang mu sắc chnh trị. Tiu chuẩn kinh tế thị trường của Mỹ c một số tiu ch như đồng tiền chuyển đổi, lao động tự nguyện, lương theo thỏa thuận... những vấn đề nhạy cảm m Hoa Kỳ quan tm.

Cn về việc phn bố nguồn lực, ti nghĩ, nh nước nn phn bố nguồn lực dựa vo luật đấu thầu, trn cc tiu ch cụ thể.

B Phạm Chi Lan: WTO khng đưa ra cc tiu chuẩn để ni thế no l một nước c nền kinh tế thị trường, tuy nhin cần ch cc tiu ch về kinh tế thị trường của cc nước hoặc nhm nước đưa ra v quan trọng nhất l tiu ch kinh tế thị trường của Mỹ, EU. Nhiều nước ni chng ta chưa c nền kinh tế thị trường c lin quan đến bảo hộ cho DNNN với việc bn ph gi lin quan đến trợ cấp của Chnh phủ.

Thế giới khng quan tm chng ta c bao nhiu DNNN, việc ny l do chng ta, tuy nhin việc đối xử với n như thế no trong cuộc chơi ton cầu lại l chuyện khc.

Nhiều lc, ở Việt Nam bi ton phn bổ nguồn lực đ khng tạo ra được những ưu i cho số đng DN, thậm ch đ lm mo m mi trường cạnh tranh. Việc phn bổ nguồn lực khng bnh đẳng đ lm hại cho cả hai pha.

Đối với bn kinh tế tư nhn bị phn biệt đối xử, thiệt thi l dễ hiểu rồi, v đất đai v cc nguồn lực ngon lnh đều nằm trong tay DNNN. Cn đối với bn DNNN được ưu i đi khi lại thnh bị hại, như Vinashin l v dụ sinh động cho vấn đề vay vốn v tiếp cận cc nguồn lực một cch dễ dng v thoải mi.

Đi khi nhiều nguồn lực qu đối với DNNN lại l tai hại đang rnh rập m họ khng hề biết, bởi v họ đ mất đi khả năng cạnh tranh vốn l sự sống cn của bản thn mỗi DN muốn pht triển.

Đ đến lc chng ta phải cắt bỏ điều ny đi, hy để cho n tự lập mới đủ sức đề khng trong xu thế hội nhập khốc liệt.

(tuanvietnam)