PDA

View Full Version : Không thể chỉ bày chỗ "tự giác thánh trí"



hienchanh
11-16-2010, 08:08 PM
:smile:


Trch "Triết học về Khng thuyết v Ngn thuyết"

Người viết: Hồng Dương


Bi tụng Trung luận XXIV.10 xc quyết:


"Nếu khng y cứ Tục đế th khng đạt được ệ nhất nghĩa đế".

Cho nn từ đm được V Thượng Chnh Gic đến đm Niết bn, suốt thời gian 45 năm trời thuyết php ấy Phật chẳng ni một chữ. Nghĩa l nếu c một lời rơi vo tướng văn tự thời chnh v nhằm lợi ch chng sinh m phn biệt ni.

Nếu khng nhằm lợi ch chng sinh phn biệt ni, th hng Nhị thừa, Bồ tt kia từ đu dựng lập vo nghĩa chơn thật? Như thế th thnh gio diệt hoại, ai dạy nơi ai?

Cho nn biết tất cả ngn thuyết theo Tục đế đều l giả php, chẳng qua v đệ nhất nghĩa hay Chn đế m c ni by.

Do thuyết m nhập nghĩa, nghĩa huyễn th thuyết la. Thuyết tức khng thuyết, chỉ tức khng chỉ.

Cho nn ni: "Chư Phật Bồ tt khng ni một chữ".


Vậy Bồ tt ty căn thức chng sinh rộng ni kinh php, chẳng nn mắc nơi ngn thuyết. Ni ra l nhn cc thứ hư vọng, cc thứ phiền no, cc thứ hiểu biết sai khc của chng sinh m ni để ph trừ. Khiến họ la ci hư vọng từ v thủy, chuyển tm, , v thức, tự biết tự chứng.

Quyết khng c ni chỉ by chỗ tự gic thnh tr. Bởi v tự gic thnh tr la ngn thuyết, la tướng tm duyn, tự chứng được ở bn trong, chẳng phải chỗ hiển by của vọng tưởng ngn thuyết.

Tm lại, sự im lặng của cc bậc Thnh l chỉ điểm của một lập trường triết l khng mấy tin tưởng vo khả năng diễn đạt của ngn ngữ v khả năng tư lượng của luận l.

Phải chờ đến thời Ngi Long Thọ, sự im lặng v ngn thuyết của cc bậc Thnh mới kết tinh thnh một triết học, triết học Nhị đế.

Trong bi tụng Trung luận XXV.24, Bồ tt Long Thọ cũng nhắc lại lời tm sự của đức Thế tn:

Chư php bất khả đắc,

Diệt nhất thiết h luận

V nhn diệc v xứ

Phật diệc v sở thuyết.

Dịch l: “Cc php (cứu cnh khng tịch), khng thể vi đến v nắm bắt được; (với cứu cnh khng), tất cả h luận đều bị diệt sạch. Khng c Phật cũng khng c php ni ra cho bất cứ một người no, tại bất cứ một nơi chốn no.”

ức Phật tuyn thuyết gio l bằng ngn ngữ thng tục cho nn cc hiện tượng Ngi đề cập trong ngn thuyết như tm, tm sở, thường, ng, khổ, khng, niết bn, ... được quan st v phn tch theo tục đế, nghĩa l theo đường lối được quy định bởi tập qun v cng ước.

Sở dĩ Ngi phn tch v giải thch theo tri thức thường nghiệm của chng sinh l v muốn bằng vo ngn ngữ của chng sinh chỉ cho chng sinh hiểu rằng tuy thấy sự vật hiện hữu như ring biệt độc lập, c tự thn thường tại, nhưng kỳ thực khng phải l như vậy.

V chng sinh nhận lầm ci 'khng thật co' lm ci 'c thật' rồi sinh chấp thủ, kht i, v tham dục m sinh ra đau khổ.

Theo l duyn khởi, tất cả mọi sự vật đều v tự tnh, nghĩa l khng thể tự n tồn tại độc lập ring biệt khng tương quan đối đi với cc sự vật khc. V tự tnh l danh từ biểu tượng tnh chất tương đối của mọi hiện tượng.

Chnh v muốn chỉ cho thấy "nhất thiết php khng" nn Bồ tt Long Thọ mới ni cuối bi tụng Trung luận XXV.24: "Khng c Phật cũng khng c php ni ra cho bất cứ một người no, tại bất cứ một nơi chốn no". Nghĩa l ngay cả những danh xưng như Phật, Php, Tăng, ... v ngay cả những khi niệm Phật dng trong ngn thuyết như tm, tm sở, thường, ng, khổ, khng, niết bn, ... tất cả đều v tự tnh, đều khng.

Theo bi tụng Trung luận XVIII.9 thời Thật tướng l v ngn, l "im lặng":

Tự tri bất ty tha
Tịch diệt v h luận
V dị v phn biệt
Thị tắc danh thực tướng

Dịch l: Thật tướng l "tự tri bất ty tha" tức l chnh mnh thể nghiệm, khng theo luận thuyết của kẻ khc m tn giải; "tịch diệt v h luận" nghĩa l tịch tĩnh, khng thể nghĩ bn, "v dị v phn biệt" tức l khng sai khc, khng phn biệt".

Khi ch giải bi tụng ny (trong Prasannapad; Candrakrti), ngi Nguyệt Xứng đồng nhất nghĩa Thật tướng với tnh Khng. Như vậy, sự im lặng của đức Phật biểu trưng tnh Khng, ci chn tnh của tr Bt nh.

iểm độc đo ở đy l sự im lặng của đức Phật đề ra trong bi tụng Trung luận XXV.24 bắt một nhịp cầu nối liền hai đế, Chn đế v Tục đế.

Quả vậy, gio php Phật chứng ngộ 'thật l su kn, kh thấy, kh chứng, tịch tịnh, cao thượng, siu l luận, vi diệu, chỉ người c tr mới cảm nhận!'. Trn phương diện nhận thức luận, sự im lặng của đức Phật c thể hiểu như l một chủ từ chỉ vo chn tnh của tr Bt nh.

C hai trường hợp nhận thức. Trong trường hợp nhận thức sự im lặng một cch tổng qut như l biểu lộ ở tất cả mọi thời v mọi nơi, thời sự im lặng biểu hiệu tnh bất khả tư ngh (khng thể dng tm m suy xt cho cng) v tnh bất khả thuyết (khng thể đem lời ni m diễn đạt cho đng) của tr Bt nh.

Trong trường hợp nhận thức sự im lặng đng vo một thời điểm v một địa điểm ring biệt thời sự im lặng biểu hiện chn tnh của Bt nh ba la mật m đức Phật chứng được. Chn tnh của tr Bt nh "l chnh nhn quyết định, từ nơi đy khởi ln tất cả ngn thuyết của Phật".

Trong tư tưởng Bt nh, khi một vị Bồ tt giảng thuyết, khng phải ngi pht biểu "một quan điểm" no đ của ring mnh về thực tại, m đấy l do tc dụng của chnh Bt nh. [Thiền luận, D. T. Suzuki, Tập Trung, Tu tập cng n: Phương tiện chứng ngộ. Tuệ Sĩ dịch]. Theo Tiểu phẩm Bt nh, Phẩm II: "Thch đề hon nhn", đ chnh l diệu dụng của Bt nh: người ni l Khng, người nghe cũng Khng, tất cả quả vị đều Khng, Phật php, Niết bn cũng Khng, 'giả tỉ c php no cao hơn Niết bn, ti (Tu bồ đề) cũng gọi đ l Khng.'


ến lc chấm dứt bi ny tc giả vẫn cn băn khoăn nghĩ đến sự tương tợ giữa hai hnh ảnh tuyệt đẹp:

"Điểm nguyn thủy của vũ trụ v sự im lặng của đức Thế tn".


http://www.buddhismtoday.com/viet/triet/067-imlangngonthuyet.htm


:smile: