PDA

View Full Version : Nhân Chi Sơ Tánh Bổn Thiện



gioidinhhue
10-11-2010, 08:16 AM
NHÂN SINH YẾU NGHĨA

HT Tuyên Hóa

Thích Minh Định dịch Việt



12



Nhân Chi Sơ Tánh Bổn Thiện

Giảng tại Chùa Kim Phật ngày 07/6/88

"Nhân chi sơ,

Tính bổn thiện,

Tính tương cận,

Tập tương viễn".

Nghĩa là: Con người lúc mới sinh ra thì không hấp thụ những thứ tập quán huân nhiễm xấu xa của thế giới. Tính vốn thiện, tốt. Tính thiện này tức là Phật tính chớ chẳng phải là nhân tính.

"Tính vốn thiện" không nói rõ là nhân tính hay Phật tính cho nên chúng ta đoạn định là Phật tính của con người mà không phải là nhân tính. Nếu là nhân tính thì giống như một số hạt giống, mùa xuân thì gieo giống, mùa thu thì thu hoạch, đến mùa đông thì làm thành gạo ăn. Mùa xuân lại gieo giống, mùa thu lại thu hoạch, năm này năm nọ luân chuyển như thế. Phần đông hạt giống thực vật thì như thế. Là vô tình cho nên là vô tính không có Phật tính. Phật tính không riêng người mới có, mà hết thảy chúng sinh đều có Phật tính, đều có thể thành Phật, cho nên "Tính vốn thiện".

"Tính tương cận, tập tương viễn". Con người làm người bản tính với Phật tính tương cận là thuận Phật tính mà sinh là nhờ trời đất tạo hóa, nhân duyên thai dục mà sinh. "Tính tương cận". Người nam trước mười sáu tuổi, con gái trước mười bốn tuổi, tập tính không thâm sâu, do đó hun đúc ô nhiễm cũng không thâm sâu. Cho nên gọi là đồng tử hoặc là xích tử, tức là tính hỗn độn, không thiện, không ác, không âm, không dương. Lúc này nam là "càn tam vận", nữ là "khôn lục đoạn", thuần âm thuần dương không có phức tạp. Bổn thân Phật tính không biến. ây là vừa đúng lúc thành thục, thì "Gần chu thì đỏ, gần mực thì đen". Nếu chung quanh hàng xóm là thiện, thì nhiễm thiện ; nếu chung quanh thôn ấp là ác, thì nhiễm thành ác bá thổ hào. Cho nên gọi là "Tập tương viễn".

"Ấu bất giáo, tính nãi thiên". Nếu lúc này không giáo dục trẻ con, không giúp đỡ chúng thì chúng sẽ trở thành hạ lưu. Có những bậc cha mẹ bỏ bê trẻ con, cho rằng đó là để chúng nó được tự do. Thật ra đó là không hiểu tự do như thế nào. Chúng không có cơ hội phát huy Phật tính vốn có. Lúc đó chúng có thể lên thiên đường, đến Phật quốc, làm A Tu la, làm người, súc sinh, ngạ quỷ, thậm chí đọa địa ngục. Cho nên phải có thầy tốt, bạn hiền, gia đình, trường học giáo dục chúng. Vấn đề giáo dục trẻ con rất quan trọng. "Giáo chi đạo, quy dĩ chuyên". ạo là giáo dục, điểm quan trọng của việc giáo dục là chuyên nhất, phải có mục tiêu chuyên nhất, giúp đỡ, hướng dẫn chúng đi trên con đường chánh. Cho nên người học Phật, đối với gia đình phải giáo dục con cái trở thành người tốt.

xem day du tai day :

http://www.quangduc.com/Thien/130nhansinhyeunghia12.html

MySweetLord
10-11-2010, 08:28 AM
:bigbaby:Lão Hòa Thượng Tuyên hóa này ..nuốt tư tưởng của Mặc, Lão chưa trôi hay sao mà lại đi giảng Phật tánh ?!!! Rõ khổ !!! :sad_no:

wagirl06
10-12-2010, 12:27 AM
NHÂN SINH YẾU NGHĨA

HT Tuyên Hóa

Thích Minh Định dịch Việt



12



Nhân Chi Sơ Tánh Bổn Thiện

Giảng tại Chùa Kim Phật ngày 07/6/88

"Nhân chi sơ,

Tính bổn thiện,

Tính tương cận,

Tập tương viễn".

Nghĩa là: Con người lúc mới sinh ra thì không hấp thụ những thứ tập quán huân nhiễm xấu xa của thế giới. Tính vốn thiện, tốt. Tính thiện này tức là Phật tính chớ chẳng phải là nhân tính.

"Tính vốn thiện" không nói rõ là nhân tính hay Phật tính cho nên chúng ta đoạn định là Phật tính của con người mà không phải là nhân tính. Nếu là nhân tính thì giống như một số hạt giống, mùa xuân thì gieo giống, mùa thu thì thu hoạch, đến mùa đông thì làm thành gạo ăn. Mùa xuân lại gieo giống, mùa thu lại thu hoạch, năm này năm nọ luân chuyển như thế. Phần đông hạt giống thực vật thì như thế. Là vô tình cho nên là vô tính không có Phật tính. Phật tính không riêng người mới có, mà hết thảy chúng sinh đều có Phật tính, đều có thể thành Phật, cho nên "Tính vốn thiện".

"Tính tương cận, tập tương viễn". Con người làm người bản tính với Phật tính tương cận là thuận Phật tính mà sinh là nhờ trời đất tạo hóa, nhân duyên thai dục mà sinh. "Tính tương cận". Người nam trước mười sáu tuổi, con gái trước mười bốn tuổi, tập tính không thâm sâu, do đó hun đúc ô nhiễm cũng không thâm sâu. Cho nên gọi là đồng tử hoặc là xích tử, tức là tính hỗn độn, không thiện, không ác, không âm, không dương. Lúc này nam là "càn tam vận", nữ là "khôn lục đoạn", thuần âm thuần dương không có phức tạp. Bổn thân Phật tính không biến. ây là vừa đúng lúc thành thục, thì "Gần chu thì đỏ, gần mực thì đen". Nếu chung quanh hàng xóm là thiện, thì nhiễm thiện ; nếu chung quanh thôn ấp là ác, thì nhiễm thành ác bá thổ hào. Cho nên gọi là "Tập tương viễn".

"Ấu bất giáo, tính nãi thiên". Nếu lúc này không giáo dục trẻ con, không giúp đỡ chúng thì chúng sẽ trở thành hạ lưu. Có những bậc cha mẹ bỏ bê trẻ con, cho rằng đó là để chúng nó được tự do. Thật ra đó là không hiểu tự do như thế nào. Chúng không có cơ hội phát huy Phật tính vốn có. Lúc đó chúng có thể lên thiên đường, đến Phật quốc, làm A Tu la, làm người, súc sinh, ngạ quỷ, thậm chí đọa địa ngục. Cho nên phải có thầy tốt, bạn hiền, gia đình, trường học giáo dục chúng. Vấn đề giáo dục trẻ con rất quan trọng. "Giáo chi đạo, quy dĩ chuyên". ạo là giáo dục, điểm quan trọng của việc giáo dục là chuyên nhất, phải có mục tiêu chuyên nhất, giúp đỡ, hướng dẫn chúng đi trên con đường chánh. Cho nên người học Phật, đối với gia đình phải giáo dục con cái trở thành người tốt.

xem day du tai day :

http://www.quangduc.com/Thien/130nhansinhyeunghia12.html



Giai đoạn này cách ấm lầm mê, hay nói rõ hơn giai đoạn này chủng tử thiện, ác, vô ký đều đang tiềm ẩn bên trong chờ duyên sẽ sanh khởi á! thế làm seo dám nói nhân chi sơ tính bổn thiện cho được?
Phật tính bất nhị, chẳng thiện, chẳng ác, chẳng vô ký! :teethsmile: