PDA

View Full Version : TẶng quýt nè: Chúng tôi ngỒi kỀ vai nhỬng ƯỚc mƠ



tieulacphong
10-11-2010, 12:36 PM
Chúng tôi ngồi kề vai bên nhau

Trăng trôi trên đầu súng

Ánh lửa hồng đủ soi đêm sâu

Làn khói che sương mờ


Bạn tôi đang mơ

nơi làng quê yêu dấu

--->>> Có con kênh đào,

---->>> lúa xanh hai mùa, mát cánh đồng




Còn tôi đang mơ,

mơ người tôi yêu dấu

Cách xa muôn dặm

mà lòng không xa


chúng tôi ngồi kề vai bên nhau

chúng tôi ngồi kề vai bên nhau

chúng tôi ngồi ... kề vai bên nhau .. eheheh

eheheh .. híc híc .. ehehhe

tieulacphong
10-11-2010, 12:37 PM
Bạn tôi cho hay,

sau này xong chiến đấu

Sẽ lên nông trường,

sớm hôm trên đồng

lái máy cày **** thằng nào NGU THẾ ???.. eheheh ***


Còn tôi mong sao,

bao ngày tôi đang sống

Sẽ không bao giờ mờ nhạt mai sau

eheheh .. híc híc .. ehehehhe

tieulacphong
10-11-2010, 12:42 PM
Chúng tôi nằm đầu gối trên tay

Nghe chim kêu ngoài bãi

Mắt đưa nhìn trời sao lung linh

--->>> Chuyện mãi quên đêm dài

*** tui đang nghe đó chứ .. âm thanh trong nhửng giấc mơ ... ehehehe ***


ehehehe .. híc híc .. ehehehhe

tieulacphong
10-11-2010, 12:43 PM
Giữa khu rừng ngàn năm âm u

Nơi biên cương Chùa Tháp

Chúng tôi thường đổi trao suy tư

chuyện ?? ---> thắp ngọn lửa hồng

Cùng chia cho nhau, bao hiểm nguy gian khó

Giữa cơn mưa nguồn, những khi lưng tựa vách chiến hào

Nhiều khi vui sao, đang hành quân chiến đấu Lá thư quê nhà chuyền tay cho nhau

Bạn tôi đang mơ nơi làng quê yêu dấu Có con kênh đào, lúa xanh hai mùa, mát cánh đồng

Còn tôi đang mơ, mơ người tôi yêu dấu Cách xa muôn dặm mà lòng không xa

chúng tôi ngồi

chúng tôi ngồi

kề vai bên nhau


chúng tôi ngồi

chúng tôi ngồi

---> KỀ VAI BÊN NHAU .. ehehehe


eheheh .. híc híc .. ehehehhe

tieulacphong
10-11-2010, 12:48 PM
Bài này NHẠC ĐỒNG CHÍ .. mà ý nghĩa tâm linh đâu có thiếu sâu sắc .. eheheh

ha ha ha .. QUÝT NGHE HÔNG nè ??

ehehehe .. híc híc .. ehehehe

tieulacphong
10-11-2010, 01:03 PM
Ai sẽ là người sớm hôm ---> LÊN ĐỒNG VFF LÁI MÁY CÀY . ehehe e

Ai sẽ là người sớm hôm đoàn tụ .. ---> CHUYỆN VFF TRÊN SƯƠNG KHÓI TÁCH CÀ PHÊ, TRÀ .. KHÔNG MỜ NHẠT MAI SAU .. ehehehe

ehehehe .. híc híc .. ehehehe

SaoDen
10-11-2010, 05:16 PM
Ai sẽ là người sớm hôm ---> LÊN ĐỒNG VFF LÁI MÁY CÀY . ehehe e

Ai sẽ là người sớm hôm đoàn tụ .. ---> CHUYỆN VFF TRÊN SƯƠNG KHÓI TÁCH CÀ PHÊ, TRÀ .. KHÔNG MỜ NHẠT MAI SAU .. ehehehe

ehehehe .. híc híc .. ehehehe

Hỷ ca nè

Chúng ta đả chung vai sát cánh gần 1 thập niên,Hỷ Ca kêu Quit tẻ nẻo vào hướng nầy ,bây giờ Hỷ Ca nửa đường định thay ngựa ..................

Tình Đồng Chí !!!........ ..... Hỷ ca chọn giùm Quit xem chúng ta nên tiếp bước giữ trọn lộ trình hay Quit sẻ bỏ hết nơi nầy rồi anh em mình lang thang tiếp ?

Phán 1 tiếng đi,Quit chẳng có gì lưu luyến cả

:cheers:

tieulacphong
10-11-2010, 06:59 PM
Nếu anh là THI SĨ .. thay vì chỉ cho anh tự nhiên .. tui cho anh thêm luôn cả CÁI MÁY CÀY còn than gì .. eheeh ehh

QUÝT THAM QUÁ .. eheheh

còn tui là LÀM BIẾNG .. tui chỉ cần MỘT TẤM LÒNG .. eheehe

hữu bằng từ viễn phương lai .. bất diệc lạc hồ .. eheheh

eheheh .. híc híc .. ehehehe

SaoDen
10-11-2010, 07:16 PM
Nếu anh là THI SĨ .. thay vì chỉ cho anh tự nhiên .. tui cho anh thêm luôn cả CÁI MÁY CÀY còn than gì .. eheeh ehh

QUÝT THAM QUÁ .. eheheh

còn tui là LÀM BIẾNG .. tui chỉ cần MỘT TẤM LÒNG .. eheehe

hữu bằng từ viễn phương lai .. bất diệc lạc hồ .. eheheh

eheheh .. híc híc .. ehehehe

À ... nếu Hỷ ca đả chấp nhận làm 1 cái gì đó thì làm cho đẹp,cho đúng

Thường thì Quit làm gì cho bạn bè thì kỉ hơn,đẹp hơn,cố gắng hơn những gì Quit làm cho mình

heheheh............ :cheers:

SaoDen
10-11-2010, 07:17 PM
Hỷ Ca

VF đả giết thread THU của mình

Quit định làm cho nó sống lại . ok ?

tieulacphong
10-11-2010, 07:24 PM
YES SIR .. Quýt đem mí xị đến nữa là suốt mùa thu này cũng được .. ehehe

Mí bữa nay tui có hai người bạn 24 năm rùi đến chơi .. eheheh

họ là một cặp vợ chồng .. cả hai là bạn .. và đã LY THÂN còn 11 ngày nữa là đúng một năm .. ehehe

họ hỏi tui rằng: BỎ THÌ THƯƠNG mà VUƠNG THÌ TỘI .. nên ở lại chơi vài ngày .. ehehe

bổn đại gia nghe nói vậy GIẢ ĐIẾC luôn . rủ họ đi ăn nhà hàng tối ngày .. mất gần chả đồng CƠM PHỞ rùi đó .. eheheh

ehehehe .. híc híc .. ehehehe

SaoDen
10-11-2010, 07:42 PM
Hỷ ca ,

Xắp xếp hay gài độ cho xỉn làm sao để 9 tháng nửa họ sanh thêm 1 đưa,khỏi li thân li dị gì cả

kakakaka............... :angel:

tieulacphong
10-11-2010, 07:52 PM
Mừng mà không vui
Bùi Trọng Liễu

Từ một thời gian nay, báo chí thường đăng những thông in về sự thành đạt của người (gốc) Việt Nam ở nước ngoài. Sự thành đạt này ở nhiều lĩnh vực. Tôi đặc biệt chú ý tới lĩnh vục giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, là lĩnh vực nghề cũ của tôi. Chức vụ lớn cũng có, giải thưởng khoa học to nhỏ cũng có, học hành thành công cũng có, càng ngày càng nhiều. Vì vậy mà tôi mừng : mừng cho các đương sự, mà cũng mừng vì nhận xét rằng người gốc Việt Nam cũng có thể thành công như ai .

Nhưng tôi lại không vui, vì nghĩ tới gốc của vấn đề, qua tích Quất chua , thời Chiến quốc bên Tàu (1) – mà tôi đã nhắc đi nhắc lại nhiều lần, thí dụ như trong cuốn sách Chung quanh việc Học của tôi, nxb Thanh Niên, 2004, cũng có trên trang mạng của tôi http://www.buitronglieu.net:

Án Tử nước Tề, đi sứ sang nước Sở. Vua Sở muốn làm nhục, sai lính giả trói người mang đến trước tiệc ; lính thưa rằng đó là người Tề ngụ cư ở Sở, vì ăn trộm nên bị bắt. Vua Sở bảo Án Tử: Người Tề hay trộm cắp lắm nhỉ . Án Tử đứng dậy thưa rằng: Quất ở đất Hoài Nam là quất ngọt, đem sang giồng ở Hoài Bắc thì thành quất chua; người Tề ở Tề thì lương thiện, sang Sở thì thành trộm cắp, thế là tại thuỷ thổ mà biến ra . Vua Sở đành khen Án Tử là người có tài đối đáp, vua Sở định đùa để hạ nhục, mà chính vua Sở lại bị thua trong cuộc đấu lý này.


Suy rộng câu trả lời của Án Tử, thì hiểu rằng: trái với lý luận của tư tưởng kỳ thị chủng tộc, vấn đề khung cảnh/môi trường mới là quan trọng, chứ vấn đề giống nòi, huyết thống, màu da, thậm chí có người nêu chuyện… di truyền ( gien ), là thứ yếu. Vậy thì người Việt Nam, khi ở trong nước, việc học và việc làm khi vào đời, không/chưa đạt, mà khi ra nước ngoài thì lại thành công, phải chăng cũng là do việc tổ chức giáo dục đào tạo và cách sử dụng người của xứ sở người ta tốt hơn, chứ đâu chỉ do tài của người Việt Nam!


Trở lại chuyện mừng. Tôi mừng vì – (loại trừ một số trường hợp cá biệt) – thấy sự thành đạt càng ngày càng nhiều của mấy thế hệ trẻ là có thật, khác với mấy thế hệ trước, phần thì do điều kiện bản thân, phần thì do luật lệ nơi định cư trước kia chặt chẽ khép kín hơn (2). Hình như sự tiếm xưng, ngộ nhận, khoe mẽ, thành tích ảo, tuy vẫn tồn tại, nhưng có giảm phần nào (3).

Nhưng tôi vẫn không vui vì : Học nhờ, sống nhờ, làm việc nhờ; đâu có phải hoàn toàn tự mình, tự người mình, tự nước mình; vậy thì sao lại gáy (4) dữ thế ? Đương sự gáy chưa đủ, một số báo, truyền thông, lại phụ họa gáy thêm!
Lại dẫn chuyện Án Tử (mà tôi đã có dịp nhắc nhiều lần, thí dụ như bài “Vênh váo” đăng trong báo Đoàn Kết, số 405, 1988, cũng có trong cuốn sách Tự sự của tôi, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2005, cũng có trên trang mạng của tôi http://www.buitronglieu.net):


Án Tử làm tướng quốc nước Tề, có người đánh xe rất tự đắc. Vợ người đánh xe xin bỏ ra đi, không chung sống nữa. Chồng ngạc nhiên hỏi tại sao. Người vợ trả lời rằng: “Quan tướng quốc [Án Tử] quyền cao chức trọng, danh tiếng lẫy lừng, thân hình thì nhỏ bé, thái độ thì khiêm tốn; còn anh thì cao lớn vạm vỡ, làm người hầu đánh xe, mà luôn luôn vênh váo; tôi thấy xấu hổ, nên xin đi, không ở chung nữa”. Người chồng biết thẹn, từ đó nén mình. Án Tử hỏi biết chuyện, cho là người biết phục thiện, cất nhắc lên làm quan đại phu...

Thuở đó, khi nhắc lại chuyện này (5), tôi có luận như sau:

Trong bà con ta ngày nay, có một số người tự kiêu rằng người Việt Nam mình hay, giỏi, thông minh, đạo đức, hơn người, với lý lẽ rằng: (ở nước ngoài) đi học thì thầy khen ngoan, chăm, học được; đi làm công thì chủ ưa vì dễ bảo, cần cù, chịu khó; người có bằng cấp thì đã đạt được vài địa vị thừa hành, đã ngoi lên xây dựng được vài cơ sở làm ăn... Chao ôi, khác gì người đánh xe ! Tôi không có ý giảm giá những cố gắng và thành tựu của bà con chúng ta, mà tôi rất trân trọng. Tôi chỉ dám chê những người vênh váo. Tôi không bàn chuyện vênh váo cá nhân (kệ cá nhân chịu trách nhiệm của mình), tôi chỉ chê chuyện vênh váo tập thể. Bởi vì tập thể người Việt Nam có quyền và có khả năng có tham vọng chính đáng hơn: ngang với thiên hạ.

Tôi cũng không vui khi nghĩ rằng quan chức Việt Nam không thể không biết những bất cập trong xã hội nói chung, trong giáo dục đào tạo, trong khoa học, nói riêng. Đã giải thích mãi rồi, đến người ù lì cũng còn có thể hiểu, huống hồ mấy quan chức này đâu có kém thông minh. Biết mà không sửa, tất nhiên có lý do. Phải chăng vì bị ràng buộc bởi những gì đó, thí dụ như ràng buộc với những nhóm quyền lợi? Chính người mình, trong và ngoài nước, đã cảnh báo nhiều rồi và đã nói trong nhiều năm. Và kinh nghiệm nước khác người ta làm như thế nào, thì cũng đã quá rõ, đâu có phải là thiếu thông tin. Cho nên tôi xin dẫn câu của một tác giả Việt Nam đầu thế kỉ thế kỉ 20 (khi luận về việc không chịu canh tân, để đến nỗi mất nước hồi thế kỉ 19): Không hiểu tình thế ngoại quốc mà không theo [việc canh tân], lỗi ấy còn là lỗi nhỏ; đã hiểu tình thế ngoại quốc mà không chịu theo, lỗi ấy mới là lỗi to .

Tôi là kẻ định cư và yên phận đã lâu ở nước ngoài, sao lại còn bàn chuyện mừng hay không ? Có lẽ chỉ vì :

Vấn vương còn chút tình quê,
Mong sao êm đẹp mọi bề mới vui.


Chú thích:

(1) Từ khoảng thế kỉ thứ 5 trước Công nguyên đến khoảng năm 221 trước Công nguyên, khi Tần Thủy hoàng thống nhất Trung quốc.

(2) Lấy thí dụ nước Pháp, nơi tôi định cư. Vào khoảng những năm cuối thập niên 40,đầu thập niên 50 của thế kỉ 20, cuộc sống của đa số Việt kiều ở Pháp rất là cơ cực. Ngoại trừ những con em gia đình thật khá giả, một số gia đình gửi được con đi Pháp du học tự túc thuở ấy, là nhờ ở việc đổi tiền. Nhờ sự buôn tiền này mà một số gia đình vốn nghèo hay đã khánh kiệt, gửi được con sang Pháp học : vì hàng tháng mỗi người (thường dân) chỉ được chuyển một số tiền giới hạn, có những nhà nghèo huy động cả gia đình họ hàng gửi hộ tiền cho nhà giàu (bằng bưu phiếu, mandat-poste), rồi được trả lãi và dùng cái tiền lãi đó mà gửi cho con em mình du học ở Pháp sống. (Tôi có kể chi tiết trong một chú thích của bài Cố nhân http://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/co-nhan/, và toàn bản trong cuốn sách Học một sàng khôn của tôi, nxb Tri thức 2007, cũng có trên mạng http://www.buitronglieu.net).
Thuở ấy, những du học sinh sống bằng cách này cơ cực lắm ; có cảnh sống chung năm, sáu người trong một buồng trọ – thuở ấy ở Pháp còn đầy dãy những khách sạn cho thuê phòng ngủ hàng tháng, không có nước ; vòi nước và cầu tiêu chung ở cầu thang ; có khi mùa rét không có sưởi – ăn uống rất kham khổ, một tuần mới đi tắm gội một lần ở các hiệu tắm công cộng lúc đó còn tồn tại. Nghèo đến cái mức đi thi còn có trường hợp không có đồng hồ đeo tay, phải mang theo trong cặp cái đồng hồ báo thức to bằng cái bát ! Cũng có trường hợp tối về phải giặt áo phơi cho kịp khô để ngày mai còn mặc, vì chỉ có một cái áo, nếu áo không khô thì đành mặc rồi đợi cho nó khô trên chính thân mình. Kham khổ là một phần lý do tại sao có nhiều người bị bệnh lao, và nhiều sinh viên Việt Nam, trong đó có tôi, trải qua nhiều năm tháng sống trong các sanatoriums của sinh viên Pháp. Vì đã phải trải qua và chứng kiến những giai đoạn đó và những giai đoạn khó khăn khác, nên tôi rất thông cảm với những ai không gặp may trong việc học hành và trong địa vị xã hội ; đồng thời tôi cũng rất trân trọng với những ai đã may mắn thành công ; khi người ta phải sống, ăn, ở, học trong những hoàn cảnh như kể trên, thì đi thi đỗ được cũng là chuyện mừng rồi, nói gì đến chuyện tranh đua với người khác !

Việc làm ở Pháp, ngày xưa qui định cũng chặt chẽ hơn. Thí dụ như ứng viên giáo sư đại học, ngoài những tiêu chuẩn bằng cấp và công trình khoa học, còn buộc phải có quốc tịch Pháp. Những năm sau này, mới bỏ lệ quốc tịch. Những huyền thoại về một số người Việt Nam (chưa có đến cái bằng tiến sĩ nhà nước!) được kể là được mời làm giáo sư ở đại học có danh tiếng nhưng từ chối để về nước, chỉ là chuyện kể lăng nhăng của/cho những người không biết.

(3) Những vụ mạo xưng viện sĩ, giáo sư đại học – được thuê dạy ké vài giờ bài tập trong đại học , chưa được bằng một phụ giảng viên, mà cũng tiếm xưng giáo sư – tiến sĩ, nội trú y khoa, giải thưởng hão, thành tích ảo, ..., dần dần rồi cũng bị lật tẩy, vì dư luận cũng mỗi ngày một tinh hơn.

(4) Tôi nhớ, một thời, gáy là tiếng lóng, dùng theo nghĩa khoe khoang, tôn vinh quá đáng. Tôi không biết thời nay, từ này còn thông dụng không.

(5) Viết bài này, tôi cũng không vui, vì tôi không tìm được một tích Việt Nam để minh họa ý của mình, mà phải mượn tích của Tàu !



Bùi Trọng Liễu,
Nguyên giáo sư đại học (Paris, Pháp)

tieulacphong
10-11-2010, 07:55 PM
Tui thấy chuyện vợ chồng họ cũng thế .. hehehe

để xa thì như là trồng ra QUẤT NGỌT .. mà cứ đồng một sàn thì lại trồng ra toàn là QUẤT CHUA .. ehehehe

nên định nói với họ rằng ..

====> cứ mổi người Ở PHÒNG RIÊNG .. lâu lâu có gì NGỌT NGỌT chui vô một phòng chia nhau được rùi .. ehehehe

eheheheh .. híc híc .. ehehehe


Hỷ ca ,

Xắp xếp hay gài độ cho xỉn làm sao để 9 tháng nửa họ sanh thêm 1 đưa,khỏi li thân li dị gì cả

kakakaka............... :angel:

SaoDen
10-11-2010, 08:01 PM
hihihihi................ Sách có câu :" 2 người ngăn cách nhau 1 thời gian ngắn thì gặp lại như tân hôn" (Tiểu biệt tựa tân hôn)

Cho họ tân hôn và động phòng hoa trúc ở nha Hỷ Ca đi ,cái nầy gọi là xông nha :))

kakakakaka............... Chờ hưởng ké cái làng khí "Hạnh phúc" ây tỏa khắp không gian trong nhà nha

:Thumbs2: :Thumbs2: :Thumbs2:

tieulacphong
10-11-2010, 08:05 PM
chợt nghĩ vài câu bậy bạ quá .. làm tui mất hứng vì hổng biết đi đâu và nói gì .. ehehe

CHEAR QUÝT .. ehehe

eheheh .. híc híc .. ehehehhe

SaoDen
10-11-2010, 08:08 PM
chợt nghĩ vài câu bậy bạ quá .. làm tui mất hứng vì hổng biết đi đâu và nói gì .. ehehe

CHEAR QUÝT .. ehehe

eheheh .. híc híc .. ehehehhe

heheheeh................ uống đi ,nghỉ nhiều mau già

:cheers: :cheers: :cheers:

tieulacphong
10-11-2010, 08:10 PM
eheheheh .. híc híc .. ehehehe

tieulacphong
10-11-2010, 08:22 PM
những lúc trải qua những năm tháng gian khó nhất trong chiến tranh

chúng tôi mới hiểu thấu tình yêu thương đồng đội

nằm kề bên nhau dưới hầm sâu, hay nơi bìa rừng gió rét, cùng hứng chịu đạn pháo, chia xẻ những gian nguy trong chiến đấu, và những ước vọng mai sau bằng cả tấm lòng đồng đội,

đồng đội của chúng tôi

- nhiều người đã ngã xuống cho đất mẹ bình yên

đã để lại cho chúng tôi một ký ức không thể nào quên

giản dị thôi .. mà nồng ấm vô cùng .. ehehehe


chúng tôi ngồi kề vai bên nhau

chúng tôi ngồi kề vai bên nhau .. ehehe


Giữa khu rừng ngàn năm âm u

Nơi biên cương Chùa Tháp

Chúng tôi thường đổi trao suy tư

chuyện ?? ---> thắp ngọn lửa hồng

Cùng chia cho nhau, bao hiểm nguy gian khó

Giữa cơn mưa nguồn, những khi lưng tựa vách chiến hào

Nhiều khi vui sao, đang hành quân chiến đấu Lá thư quê nhà chuyền tay cho nhau

Bạn tôi đang mơ nơi làng quê yêu dấu Có con kênh đào, lúa xanh hai mùa, mát cánh đồng

Còn tôi đang mơ, mơ người tôi yêu dấu Cách xa muôn dặm mà lòng không xa

ehehehe .. híc híc .. ehehehe

tieulacphong
10-12-2010, 02:09 AM
Í .. bài này hay quá .. eheheh

I walked in town on silver spurs that jingled to
A song that I had only sang to just a few
She saw my silver spurs and said lets pass some time
And I will give to you summer wine
Ohh-oh-oh summer wine

eheheh .. híc híc .. ehehehe

Nonregister
10-12-2010, 05:54 AM
Tui thấy chuyện vợ chồng họ cũng thế .. hehehe

để xa thì như là trồng ra QUẤT NGỌT .. mà cứ đồng một sàn thì lại trồng ra toàn là QUẤT CHUA .. ehehehe

nên định nói với họ rằng ..

====> cứ mổi người Ở PHÒNG RIÊNG .. lâu lâu có gì NGỌT NGỌT chui vô một phòng chia nhau được rùi .. ehehehe

eheheheh .. híc híc .. ehehehe

Chào hai bạn.

NR thấy hai bạn ở đây chơi vui quá nên cũng ghé qua góp vài lời, trong lòng còn mãi nghĩ đến câu nói của một vị thầy mới gặp tuần qua. :)


Tự do là ung dung giữa mọi ràng buộc
Giải thoát là tự tại giữa mọi khổ đau...

Như đôi vợ chồng mà bạn ĐTH nhắc đến, bỏ thì thương vương thì tội. NR nghĩ rằng nếu nói như vậy thì hình như thiếu phần chính xác. Ít ra, họ cũng có chút tình với nhau, và họ sống bằng cái tình đó. Ngoài ra, họ cũng có nguyên tắc sống. Dù không đi được đến cuối đoạn đường đời, nhưng họ vẫn làm bạn. NR nghĩ là họ có con cái, và sợi dây này có lẽ đã ràng buộc họ. Con người không thể chỉ nghĩ đến riêng mình.

Đạo thường không có lối vào, đi ngỏ nào cũng bị đóng kín cả, ngoại trừ tâm từ bi được khai triển đến mức tột bực của nó. (smile).

Lý trí của hai vợ chồng đó có lẽ không thể vượt trên tình thương này được, dù có lẽ lý trí của họ mãi tính toán, cân nhắc, suy nghĩ, nhưng tình thương của họ mãnh liệt hơn nên họ vẫn còn bên nhau. Dù không còn tình yêu, nhưng ít ra họ vẫn còn chút lòng nhân ái. "My Religion is Kindness!".

Có lẽ đó là cái cao đẹp duy nhất của trái tim (vượt trên thế gian thường tình) sau bao nghiệt ngã chia cách, phân ly, mâu thuẩn, đấu tranh và rối loạn.

Lão Ca An Bình đã gởi gấm tất cả trong "Lets The Magic Begin!".

Đúng vậy, hãy "Lets the Magic Begin!" (smile)

Mời hai bạn. (smile) :cheer:

Thân mến

NR :cheers:

tieulacphong
10-12-2010, 12:07 PM
Cẩm sắt
Lý Thương Ẩn

Cẩm sắt vô đoan ngũ thập huyền,
Nhất huyền nhất trụ tứ hoa niên.
Trang sinh hiểu mộng mê hồ điệp,
Vọng đế xuân tâm thác đỗ quyên.
Thương hải nguyệt minh châu hữu lệ,
Lam điền nhật noãn ngọc sinh yên.
Thử tình khả đãi thành truy ức,
Chỉ thị đương thì dĩ võng nhiên.


Cẩm sắt vì đâu ngũ-thập-huyền ?
Mỗi dây mỗi trục gợi hoa niên.
Trang sinh sớm mộng mê thành bướm,
Thục đế xuân tình gửi tiếng quyên.
Bể cả trăng thanh châu đẫm lệ,
ồng xanh nắng ửng ngọc tan liền.
Tình này ví thử sau còn nhớ,
Khi đã qua rồi thuở lứa duyên !



Tối đó tôi khẽ đọc bài “Cẩm sắt” qua âm Hán Việt.

Ngâm chầm chậm hai câu mở đầu ‘Cẩm sắt vô đoan ngũ thập huyền / Nhất huyền nhất trụ tứ hoa niên’, tự dưng tôi thấy xúc động mạnh.

Chỉ có hai câu mà họ Lý đã đưa người đọc đến ngay ngưỡng cửa của những dĩ vãng xa xôi, sâu lắng.

Ngâm xong cả bài, tuy chưa nắm hết ý nhưng tôi vẫn cảm thấy những âm hưởng trong “Cẩm sắt” có sức quyến rũ, có một ma lực lạ lùng. Người dịch, chú thích và bình luận tập thơ của Ri Shôin là Takahashi Kazumi (1931-71), một nhà văn, nhà thơ, và cũng là một nhà nghiên cứu văn học Trung Quốc xuất sắc nhưng mệnh bạc. Những lời bình của Takahashi như những tia chớp sáng, trong khoảnh-khắc-một-sát-na đưa người đọc đi thẳng vào thế giới thẩm mỹ của thơ Lý Thương Ẩn mà các nhà bình luận thơ ường xưa nay vẫn thường nói tới. ọc lui đọc lại, tôi như bị thu hút bởi bài thơ.

Duyên nọ dẫn đến duyên kia, sau đó cũng do tình cờ, tôi được biết một điều kỳ thú là trong phần cuối Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng đã mượn bốn câu trong bài thất ngôn bát cú này để diễn tả cảnh Kiều gẩy đàn cho Kim Trọng nghe sau mười lăm năm cách biệt. Khi so sánh bốn câu trong nguyên tác với đoạn thơ phóng dịch trong Kiều, chúng tôi phát hiện một chi tiết cũng hấp dẫn không kém : Tiên iền tiên sinh đã thay đổi không khí u uất trong nguyên tác thành một bầu không khí đầm ấm, êm ái, tươi sáng cho phù hợp với cảnh sum họp vui vầy giữa Kiều với Kim Trọng !

Khúc đâu đầm ấm dương hòa,
Ấy là hồ điệp hay là Trang sinh.
Khúc đâu êm ái xuân tình,
Ấy hồn Thục Đế hay mình đỗ quyên ?
Trong sao châu nhỏ duềnh quyên,
Ấm sao hạt ngọc Lam iền mới đông !

(câu 3199-3204) - Vĩnh Sinh


eheheh .. híc híc .. ehhehehe