ặt Lại Vấn ề - Vai tr của Lễ Nghĩa
http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/thanhoc/mucluc.htm

Luận văn sau đy nhắm tm hiểu vai tr của của lễ nghĩa trong nền đạo đức Khổng Mạnh. Chng ti đặc biệt ch tới vai tr của lễ nghĩa v nhiều l do, trong đ c một l do rất quan trọng, đ l vai tr của lễ nghĩa đ ha lẫn vo trong huyết quản của người Việt. Qu su đậm đến độ văn ha, cch thẩm định gi trị của người Việt khng thể tch rời khỏi quan niệm lễ v nghĩa. Nhưng cũng v gốc rễ n đm su gắn chặt vo cuộc sống, nn ci lễ cũng l một trở ngại khiến x hội Việt khng dễ tiến bộ. Sự qu trọng nghi lễ đến độ n lệ vo hnh thức của nghi m qun đi tinh thần của lễ, đ lm x hội đng phương ni chung, v x hội Việt ni ring tr trệ. Ci tnh nệ nghi thức khng chỉ khiến con người viễn đng thiếu suy tư v thụ động, n cn bp nghẹt tnh cảm con người. V đy l ci cớ khiến nhm tr thức theo Ty phương đ kịch liệt đả ph lễ nghĩa Nho gio. [1]

Luận văn của chng ti khng chối bỏ cng lao của những người từng ph ni đắp sng, biến bi biển thnh ruộng du trong lnh vực văn ha, những bậc đại nho đ từng gy dựng nền văn ha dn tộc. Chng ti cũng khng phủ định những đng gp của những người ph bnh Nho gio. Những vị sau đ nhn ra sự nguy hại của tinh thần lệ lễ, tnh trạng chậm chạp v qu trọng hnh thức v sự thiếu suy tư v qu n lệ vo những lễ nghi, những tập tục. i xa hơn, qua luận văn ny, chng ti theo một ci nhn khch quan, tm cch đo su, tm hiểu thm tinh thần của lễ nghĩa. Tuy nhắm khi phục tinh thần lễ nghĩa, chng ti cũng thức được ci ma lực của lễ, v do đ cng lc muốn ph bỏ huyền thoại qu lệ thuộc vo nghi lễ m những nh hủ nho từng khư khư m vo. Qua cng việc khi phục lại ci địa vị vốn c của lễ nghĩa, luận văn ny tiếp tục chương trnh đo bới lại ci gi trị của nền đạo nghĩa Việt m chng ti đ bắt đầu vo những năm gần đy. [2] Luận văn gồm hai phần chnh: phần thứ nhất tm hiểu chữ lễ trong văn bản của Nho học, đặc biệt trong Luận Ngữ, Mạnh Tử, Lễ K, v phần no đ trong tư tưởng của Tun Tử; phần thứ hai đi xa hơn, nhắm khơi quật v đo su tư tưởng Việt qua việc phn tch v nhận định sự biến chuyển từ quan niệm lễ trong triết học Trung Hoa tới cch sống theo lễ trong cuộc sống của người Việt. Chng ti đặc biệt tm hiểu sự lin quan mật thiết giữa chữ lễ v chữ nghĩa, một đặc điểm m ta thấy t c (hay hiếm hoi) trong lối tư duy của người phương Bắc. Mạnh Tử đ từng nhấn mạnh tới nhn nghĩa, v phần no đ lễ nghĩa, [3] nhưng chỉ nơi Việt Nho, chng ta mới thấy tầm quan trọng của nghĩa. [4] Nếu những nhận xt của cc học giả như cố Gio sư Trần nh Hượu, cc Gio sư Trần Quốc Vượng v Phan ại Don tại ại Học Khoa Học X Hội Nhn Văn H Nội c căn bản, th đối với cc nho gia Việt, v ngay cả giới bnh dn Việt, lễ nghĩa mới thực l quan trọng. Nếu chỉ c lễ, tức chỉ c hnh thức, th đ chỉ l tnh chất bn ngoi, chứ chưa c thể ni ln được ci bản chất của lối sống của người Việt. Từ những nghin cứu ny, chng ti muốn chứng minh, lễ m thiếu nghĩa sẽ bị sa đọa vo ci hố trọng hnh thức thiếu nội dung, nhưng nếu thiếu lễ, nghĩa trở ln trống rỗng. Ni theo kiểu bnh dn, lễ l ci vỏ, trong khi đ, nghĩa l ci ruột; v ni theo ngn ngữ Aristotle, th lễ l m thức (forma) v nghĩa l chất liệu (materia).



Ch Thch:

[1] Tại Trung Hoa với Phong Tro Ngũ Tứ. Tại Việt Nam với phong tro cải cch của những nh Ty học như Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, v tiếp theo của nhm Tự Lực Văn on. Thực tm m xt, những cuộc tấn cng vo những gi trị Nho gio của nhm Tự Lực Văn on nhắm vo ci tệ hại qu trọng hnh thức, qu lệ thuộc vo nghi lễ từ lối ăn mặc cho tới cch xưng h, v nhất l sự rng buộc của cơ chế x hội v gia đnh dựa trn nghi lễ, khng phải hon ton v l. Mối nguy hiểm nơi họ l thi độ vơ đũa cả nắm, v ci bệnh qung g v ci nh sng qu mạnh của nền văn minh Ty phương, nn đm theo Ty phương một cch rất ư v thức. Họ chưa nhận ra được sự khc biệt giữa tinh thần của lễ với những hnh thức của lễ. Hnh thức c thể biến đổi, nhưng tinh thần "hưng ư thi, lập ư lễ, thnh ư nhạc" của Khổng Tử khng hề v thời gian m mất đi tnh chất quan trọng của n.

[2] Xin tham khảo Trần Văn on, "The Concept of Dao-Yi in Viet-Nho" trong The Third International Conference on Confucianism in Vietnam (Cambridge, Mass.: Harvard Yenching Institute, 2002); Trần Văn on, "Confucianism in Vietnam" trong Encyclopedia of Chinese Philosophy (London: Routledge, 2003); Trần Văn on, The Idea of a Viet-Philosophy, vol. 1. The Formation of Vietnamese Confucianism (Washington, D.C.: The Council for Research in Values and Philosophy, 2003), cũng như Trần Văn on, Việt Triết Luận Tập, Thượng Tập (Washington, D.C.: The Vietnam University Press, 2000), v Trần Văn on, Những Suy Tư về Khả Thể của Một Nền Thần Học Việt Nam (đương xuất bản).

[3] Tuy Mạnh Tử đ nhận ra vai tr của nghĩa, trong quan niệm nhn nghĩa, nhưng một sự kiện bắt ta phải suy nghĩ, đ l người Trung Hoa phải đợi tới cả mấy trăm năm sau, mới thấy một số nho gia khai quật quan niệm của thầy. Ta biết sự gắn liền lễ vo nghĩa xảy ra hơi muộn vo thời Tống Minh. Theo Hồ Thch (Trung Quốc Triết Học Sử ại Cương, Tập 1. i Bắc: Thương Vụ xbx, 1947, ctr. 137-8), th nho gia thời Tống Minh hiểu lễ trong mạch văn của nghĩa, m nghĩa ở đy mang tnh chất "điều phải" v "hợp l". James Legge, nh truyền gio người Anh, dịch giả Anh ngữ của bộ Tứ Thư Ngũ Kinh, trch dẫn một đoạn trong tập sch Trọng Ni Ngn Cố (của một nh nho thời Tồng) về lễ như sau: "[Những quy luật của] lễ l cch biểu tả mật thiết của nghĩa. Bất cứ hnh vi lễ (nghi) no ph hợp với nghĩa, đều c thể được chấp nhận, ngay cả khi n khng từng thấy nơi những bậc thnh hiền." Xin thk James Legge, The Li Ki or Collection of Treatises on The Rules of Propriety or Ceremonial Usages, 1985, 2 vols. Ti in trong Max Mueller ed., The Sacred Books of the East, Dehli: Motilal Banarsidass, 1966, p. 275). oạn ny chng ti trch lại từ A. S. Cua, "Li: Rites or Propriety" trong The Encyclopedia of Chinese Philosophy, sđd., ctr. 370-385.

[4] Xin Tkh. Trần Văn on, "The Concept of Dao-Yi in Viet-Nho", op. cit. Cũng xin tham khảo Trần nh Hượu, ến Hiện ại từ Truyền Thống (H Nội: Văn Ha, 1996). Lần xuất bản thứ hai. Gio sư Phan ại Don, mn sinh của Gio sư Trần nh Hượu từng nhận định: "Mi trường x hội Việt Nam c khc nn l thuyết v tư tưởng Nho gio từ Trung Quốc v Việt Nam phải được "điều kiện ha." Cc quan niệm hiếu, trung, nhn, lễ (cốt li của Nho gio) khi vo Việt Nam thường gắn liền với nghĩa. Theo chng ti, trong cc quan hệ họ hng, lng x, đất nước của người Việt đều xy dựng trn quan niệm nghĩa, trước hết l nghĩa. Ni cch khc, nghĩa l điều kiện ha của hiếu, của trung, của nhn, của lễ. Người Việt Nam thường ni hiếu nghĩa, trung nghĩa, nhn nghĩa v lễ nghĩa, v dường như hiếu, trung, nhn, lễ phải được hiểu v ứng xử như l nghĩa. C người cho rằng ở Nhật Bản "trung" chiếm địa vị chủ đạo th ở Việt Nam, theo chng ti "nghĩa" l vị tr quan trọng hơn, nổi trội hơn". Trch từ Phan ại Don, "Một Số ặc iểm Nho Gio ở Việt Nam", trong Tập san Khoa Học X Hội Nhn Văn (ại Học Quốc Gia Tph HCM - ại Học Khoa Học X Hội Nhn Văn), số 3, 1997, ctr.55-61, trch từ tr. 58.



Trần Văn on

ại Học Quốc Gia i Loan

04. 10. 2003



eheheheh .. hc hc . ehehehehe