Sinh Tử Trong Nho Gio
Gs. Trần Văn on

ại Học Quốc Gia i Loan

Prepared for Internet by Vietnamese Missionaries in Asia
http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/thanhoc/mucluc.htm

--------------------------------------------------------------------------------

1. Những ngộ nhận về Tn Gio tnh của Nho gio

Trong Tứ Thư, Khổng Tử họa hoằn mới bn về sự chết; (1) cng khng thch ni đến thần thnh, qủy qui, hay một thế giới mai sau. Sự kiện ny khiến nhiều học giả cho rằng Khổng Tử v thần; rằng học thuyết của ngi thuần ty nhn bản. Luận điểm ny khng hon ton sai, song chắc hẳn l khng đng. Cc nho gia Việt vo thời cựu tro, hay trong miền Nam trước năm 1975, như Phan Bội Chu, Phan Chu Trinh, Trần Trọng Kim, Nguyễn ăng Thục, Kim ịnh, Bửu Dưỡng, vn vn, (2) đa số nghing về pha hữu thần, hoặc t nhất, khng v thần; trong khi cc nh nghin cứu Nho học hiện nay tại H Nội v Si Gn (sau 1975) nghing về hướng v thần nhiều hơn. (3) Một số vị cn đi xa hơn giải thch Nho học như l một học thuyết duy vật. (4) Chng ti thiết nghĩ, tư duy Nho học theo phạm tr tn gio Ty phương l một sai lầm về phạm tr. (6) Tương tự, nhn Nho học theo nhn quan của học thuyết duy vật khng chỉ vấp phạm vo sai lầm ny, m cn cố tnh bp mo cả qu trnh lịch sử của Nho học nữa. Thế nn, tranh luận về tnh chất hữu thần hay v thần của Nho học theo phạm tr thần học v thức hệ Ty phương trở thnh thừa thi. Song nếu tn gio hiểu theo nghĩa tng gio của ng phương, (6) th chng ta khng thể chối bỏ chiều kch thần linh v tm linh của Nho học. Chnh v thế, trong luận văn ny, chng ti tm hiểu nhn quan của Nho học về sự sống v sự chết khng theo phạm tr của thần học Ty phương, song theo lối nhn của người Trung Hoa, v c lẽ của người Việt chng ta. (7) Ni r hơn, chng ti muốn bn đến chiều kch tm linh v thần linh của Nho học từ lối nhn của con người đng phương (đặc biệt trong đọan 4 về tiểu đề "Biện chứng Sinh Tử".

Trước hết, chng ta phải cng nhận l, lịch sử tư tưởng của Trung Hoa, v cch ring lịch sử của Nho học Trung Hoa, lun lun thay đổi khng ngừng. Sự thay đổi c thể l dấu chỉ của tiến bộ, cũng c thể của thụt li; sự thay đổi cũng c thể chỉ l một biến dạng hay t điểm thm cht t m thi. iều đ c nghĩa l, nếu chng ta chấp nhận luận đề về sự biến đổi của lịch sử, chng ta cũng phải cng nhận rằng ngay cả quan niệm về thần linh cũng đ ở trong một qa trnh thay đổi, v đương tiếp tục diễn trnh lịch sử biến ha của con ngưởi. Hiểu như thế, chng ta mới c thể nhận định một cch trung thực về sự thay đổi của nhn sinh quan cũng như thần linh quan trong Nho học.

Sự thay đổi nhn sinh quan bắt đầu từ nh Chu (1111 trước cng nguyn, tắt tr.c.n.) khi người Tu bắt đầu ch trọng đến vai tr của con người. Trước nh Chu, vo thời nh Thương (1751-1111 tr.c.n.), người Tu đặt tất cả vận mệnh trong tay Thượng ế. (8) Người ta knh bi ế. Họ tin vo hồn phch, khuẩn, thin mệnh, sự bất tử của hồn phch. (9) Họ cho rằng, mưu sự tại Thin, m thnh sự cũng tại Thin, thế nn khấn cầu, xin cc thần linh ban cho họ thi ha, phồn thịnh. Nh Chu khi lật đổ nh Thương, cần một l do thch đng để hợp l v hợp php ha sự phản phc của mnh. Chnh do đ, họ đổi lại quan niệm thin mệnh cũng như vai tr của thần thnh. Họ pht triển một l thuyết đạo đức dựa trn chnh con người, v chnh con người mới c thể nhờ vo hnh vi cũng như ngn từ tốt lnh m hon thnh chnh định mệnh của mnh. (10) Ni cch khc, con người c thể tự quyết định vận mệnh, nhờ vo hnh vi đạo đức của mnh. L do ny hợp l ha cng việc cải triều hon đại, cũng như biến hnh vi tiếm vị của nh Chu trở thnh danh chnh ngn thuận. Nhưng cũng từ đời Chu, cc nh lnh đạo phải dựa vo đạo đức để trị nước. Họ rất c thể bị lật đổ nếu thiếu ti thất đức. Quan niệm "dn vi qu" của Mạnh Tử thực ra đ manh nha ngay từ thời nh Chu vậy. Dưới triều đại Chu (1111-249 tr.c.n.), cc nh lnh đạo dần dần tiếm vị thần linh, tự cho mnh l tổ l tin. (11) M Tổ lại c một vị thế quan trọng ngang với Thin. Trong Lễ K, ta đọc thấy: "Vạn vật bản hồ thin, nhn bản hồ tổ", tức mun vật gốc ở Trời, người gốc ở Tổ. Thực ra, như chng ti đ nhắc sơ qua, một tư tưởng "nhn bản" như trn chỉ xuất hiện từ nh Chu. Trước đ, nhất l trong thời Hạ v Thương, ế hay Thin siu việt trn con người. Chnh v thế, nghi lễ tế Thin khc với tế Tổ. Cũng trong Lễ K, chỉ c Thin tử mới được php tế Thin: "Thin tử tế trời đất, tế bốn phương, tế ni sng, tế ngũ tự." (12) Trong Thi Kinh, chng ta cn thấy rất nhiều đọan giải thch nguồn gốc con người v vạn vật tự Thin, th dụ như "Hong hỹ Thượng ế, lm hạ hữu hch, gim quan tứ phương, cầu dn chi mạc"; hoặc "Thin sinh chưng dn, hữu vật hữu tắc, dn chi bỉnh di, hiếu thị đức". (13) Song từ đời Chu, vũ trụ quan của người Tầu biến đổi, v nhn sinh quan của họ dần dần lấn t, thay thế lối nhn thần b trong qu khứ. (14) Suy tư mang tnh chất hnh nhi hạ về ế của họ được bổ tc với một lối tư duy hnh nhi thượng về Thin. Thượng ế khng chỉ c nhn tnh, m cn Thin tnh; khng chỉ biểu hiện nhn cch m cn siu việt. Song người Tầu phải đợi tới thời Khổng Tử v Lo Tử mới bắt đầu c một nền triết học gần st nghĩa với triết học hiện nay. (15)

Khổng Tử tiếp thu cũng như pht triển những tinh hoa của tổ tin, tức cc nh tư tưởng trước ngi. Cng việc thuật nhi bất tc nhắm đến việc bảo tồn v pht huy những gi trị truyền thống. Ni một cch r hơn, Khổng Tử khng gạt bỏ nhn quan hnh nhi thượng, song ngi tm cch tổng hợp vo trong cuộc sống con người. Ngi khng chối bỏ thần linh; ngi cũng khng khinh thường ma qui; v ngi cng khng gạt bỏ niềm tin vo Thin, vo ế. Ngược lại, ngi chủ trương tế Thin, tế Thần, tế Tổ, knh bi tiền nhn, hiếu thảo với cha mẹ, tn nghĩa với bằng hữu, vn vn. Song sự việc cng tế, thờ phụng Thin, ế, Tổ khng mang tnh chất huyền b hay m hoặc; nhưng c tnh chất thực tế v thực dụng nhiều hơn. ối với Khổng Tử, Thin, ế, giống như Tổ, khng chỉ mang tnh chất ngoại tại, hon ton siu việt, song cn nội tại, tiềm tng trong chnh vũ trụ con người. Chnh v vậy, thờ Thin, bi Tổ, cũng giống như hiếu thảo với cha mẹ, l một nghi lễ biểu tả sự lin quan mật thiết giữa con người, cũng như tun theo một quy luật tất yếu của "uống nước nhớ nguồn" (ẩm thủy tư nguyn), "ăn qủa nhớ kẻ trồng cy" hay "người trước trồng cy, người sau hưởng mt". Quan niệm nhớ ơn nơi đy l một trọng điểm trong nền đạo đức học của người đng phương.

Từ một quan niệm đạo đức như vậy, chng ta c thể hiểu tại sao Khổng Tử bắt đầu với con người, chứ khng từ ế hay Thin. Khi nhấn mạnh đến vai tr của con người trong đạo đức học, hoặc đến tnh chất ưu tin của con người "Chưa gip con người, lm sao c thể ni phục vụ Trời?" (16) ngi muốn nhấn mạnh đến vai tr của con người trong qu trnh hnh thnh chnh mnh, như l một chủ thể, một truyền nhn của Trời v ất. (17) Gần gũi với con người chnh l con người. Theo nghĩa ny, tổ tin l những người đi truớc, chứ khng phải chỉ l một nguyn l siu hnh trừu tượng như thấy trong nền siu hnh học của Hy Lạp. Chnh v thế m con nguời cũng được (v phải được) knh trọng như Trời v ất. (18) Phụng knh tổ tin l một hnh thức biểu tả lối sống thin nhn tương dữ; truyền tng hậu đại. Phụng knh tổ tin cũng l một lối thực thi đạo lm người (tức đạo nhn). Trong mạch văn ny, tng gio (19) được hiểu như l một lối sống, một nền gio huấn gip con người hnh thnh chnh mnh qua sự khm ph vai tr của mnh trong lịch sử của dng, của giống, của tộc. Tng gio cũng gip con người thức được sự pht sinh, cũng như trong mục đch tối hậu của con người qua chnh lịch sử hnh thnh của mnh. Ni cch khc, tng gio khng chỉ mang tnh chất religere, tức nối kết những con người c chung niềm tin vo Thượng ế, hoặc biểu tả những cảm gic siu tự nhin, huyền b, (20) m cn c tnh chất "nhận tổ, qui tng", gip con người thức được vai tr lịch sử sng tạo của mnh như chng ta thấy trong Việt triết với nguyn l tam ti Thin ịa Nhn.

Nếu chấp nhận vai tr của con người trong tiến trnh hnh thnh lịch sử nhn loại, chng ta cũng phải chấp nhận vai tr của Thin v ịa, bởi v con người khng thể tự tạo, tự sinh v tự tồn. Thin do đ giữ vai tr của người cha, người mẹ (thin chi phụ mẫu), trong khi ịa l "vạn vật chi mẫu". (21) Hiểu như vậy, chng ta c thể ni, vấn đề sinh tử của con người chỉ c thể hiểu v giải quyết trong sự tương quan của con người với Trời v ất. ể gip một số độc giả (chưa quen thuộc với triết đng) c một lối nhn trung thực hơn về tranh luận siu hnh trong Nho học, chng ti xin mạn php bn luận một cch tm lược về quan niệm Thin, v Thin nhn tương dữ trong Nho học.



Ch Thch:

(1) Trong Luận Ngữ, c tất cả qung 5 lần Khổng Tử ni một cch ring về sự chết, song ngi từ chối khng bn thm khi Tử Lộ hỏi về sự chết: "Chưa biết về sự sống, lm sao m bn về ci chết". Luận Ngữ, 11:11. Nhưng trong ton Luận Ngữ, ngi nhắc tới ci chết 38 lần, lin quan tới chiến tranh, sự sống, đạo đức, vn vn. Xin xem Dương Bch Tuấn, Luận Ngữ Dịch Ch, (Bắc Kinh, Trung Hoa Thư Cục, 1962). Trong tập sch ny, tc giả thm phần "Luận Ngữ Từ iển", v thống k cc tiết mục quan trọng trong Luận Ngữ.

(2) Xin tham khảo Phan Bội Chu, Khổng Học ăng, Ton tập, (Huế, Thuận Ha, 1990); Trần Trọng Kim, Nho Gio (H Nội, 1947; Bộ Gio Dục ti bản tại Si Gn, 1971); Kim ịnh, Cửa Khổng (Si Gn, 1963); Nguyễn ăng Thục, Lịch Sử Triết Học ng Phương (Si Gn, 1957 v tiếp theo); Giản Chi & Nguyễn Hiến L, Giản Lược Triết Học Trung Hoa, (Si Gn, 1973, ti bản tại hải ngoại), vn vn.

(3) Xin xem cc tc phẩm của Trần Văn Giu, Sự Pht triển của Tư tưởng ở Việt Nam từ Thề kỷ 19 đến Cch mạng Thng Tm, (H Nội, Nh Xuất bản Khoa Học X Hội, tập 1, 1973, tập 2, 1975); Vũ Khiu (chủ bin), Nho Gio Xưa v Nay (H Nội, Nh Xuất bản Khoa Học X Hội, 1990); Nguyễn Khắc Viện, Bn về ạo Nho (H Nội, Nh Xuất bản Thế Giới, 1993), vn vn.

(4) Th dụ một số học giả trước thập nin 1980, bao gồm cả Nguyễn Khắc Viện, Trần Văn Giu, Vũ Khiu. Tại Trung Hoa, cc học chương biện chứng duy vật của Trương ại Nin: "Phương php Chủ nghĩa đch Nguy cơ - Biện chứng php đch ngụy Khoa học tnh", bi tham luận trong Hội nghị về Triết Học của Trung Hoa, (ại Học Bắc Kinh, 9.1995). Gio sư họ Trương, người cng thời với Phng Hữu Lan v Hồ Thch, đ đọc bi diễn văn về tnh chất khoa học ưu việt của biện chứng duy vật trong buổi khai mạc. Trong bi tham luận tổng kết bế mạc, chng ti ph bnh tnh chất thiếu khoa học của biện chứng php. Chng ti cũng cực lực vạch ra những sai lầm của phương php ny trong cc luận văn khc như: Trần Văn on, "The Dialectic of Violence", trong Philosophical Review (No. 21, 1997, National Taiwan University), v Trần Văn on, "Die Logik der Herrschaft", trong Jahrbuch der Sozialwissenschaften, (Linz Universitat, Austria, 1998).

(4) Về vấn đề ny, chng ti đ bn đến trong một tiểu luận khc: "Is Chinese Humanism Atheistic?", in trong Proceedings of the International Conference in Commemoration of Matteo Ricci's 400 Years in China (i Bắc, 1983); bản ức ngữ trong Religionswissenschaftsforschung (ại học Bonn, 1985); bản Hoa ngữ trong Tập san Triết Học dữ Văn Ha (i Bắc, 1984).

(4) Xin xem Trần Trọng Kim, Nho Gio, (Si Gn, Tn Việt, 1957 (ti bản), tr. 41. Cũng xin xem thm tiểu luận của chng ti: Trần Văn on, "Towards a Viet-Theology" (1996); bản Việt ngữ trong ịnh Hướng, số 13 (Reichstett, 1997); v Trần Văn on, "Một Suy Tư Thần Học", trong Dn Cha (New Orleans, 1983.11).

Trong bi "Towards a Viet-Theology", c tnh chất đại cương ny, chng ti vạch ra những khc biệt giữa hai nền thần học, v chủ trương đối tượng của Thần học khng phải l chnh Thượng ế (bởi v chng ta khng thể lấy, hay coi, hay đem, hay đặt Người như một đối tượng để nghin cứu. Người v hnh, v tượng, v thanh, v s, vươt khỏi lnh vực tri thức thường tnh. Thần học khng giống cc khoa học khc: sinh vật học l ci học về sinh vật; vật l học nghin cứu về thế giới vật chất.Song thần học khng phi l mn học nghin cứu Thượng ế. Ngược lại, đối tượng của thần học chnh l lm thế no con người cảm nghiệm sự hiện hữu của ấng Tối thượng; lm sao m con người nhận thức được sự kiện "thin nhn tương dữ"; lm sao để c thể hiệp thng với thần linh; lm sao c thể thnh thnh, vn vn giả của Hn Lm Viện Trung Hoa tại Bắc Kinh, v cả Trương ại Nin của ại học Bắc Kinh. Xin xem bi trả lời của chng ti về chủ trương biện chứng duy vật của Trương ại Nin: "Phương php Chủ nghĩa đch Nguy cơ - Biện chứng php đch ngụy Khoa học tnh", bi tham luận trong Hội nghị về Triết Học của Trung Hoa, (ại Học Bắc Kinh, 9.1995). Gio sư họ Trương, người cng thời với Phng Hữu Lan v Hồ Thch, đ đọc bi diễn văn về tnh chất khoa học ưu việt của biện chứng duy vật trong buổi khai mạc. Trong bi tham luận tổng kết bế mạc, chng ti ph bnh tnh chất thiếu khoa học của biện chứng php. Chng ti cũng cực lực vạch ra những sai lầm của phương php ny trong cc luận văn khc như: Trần Văn on, "The Dialectic of Violence", trong Philosophical Review (No. 21, 1997, National Taiwan University), v Trần Văn on, "Die Logik der Herrschaft", trong Jahrbuch der Sozialwissenschaften, (Linz Universitat, Austria, 1998).

(5) Về vấn đề ny, chng ti đ bn đến trong một tiểu luận khc: "Is Chinese Humanism Atheistic?", in trong Proceedings of the International Conference in Commemoration of Matteo Ricci's 400 Years in China (i Bắc, 1983); bản ức ngữ trong Religionswissenschaftsforschung (ại học Bonn, 1985); bản Hoa ngữ trong Tập san Triết Học dữ Văn Ha (i Bắc, 1984).

(6) Xin xem Trần Trọng Kim, Nho Gio, (Si Gn, Tn Việt, 1957 (ti bản), tr. 41. Cũng xin xem thm tiểu luận của chng ti: Trần Văn on, "Towards a Viet-Theology" (1996); bản Việt ngữ trong ịnh Hướng, số 13 (Reichstett, 1997); v Trần Văn on, "Một Suy Tư Thần Học", trong Dn Cha (New Orleans, 1983.11).

(7) Trong bi "Towards a Viet-Theology", c tnh chất đại cương ny, chng ti vạch ra những khc biệt giữa hai nền thần học, v chủ trương đối tượng của Thần học khng phải l chnh Thượng ế (bởi v chng ta khng thể lấy, hay coi, hay đem, hay đặt Người như một đối tượng để nghin cứu. Người v hnh, v tượng, v thanh, v s, vươt khỏi lnh vực tri thức thường tnh. Thần học khng giống cc khoa học khc: sinh vật học l ci học về sinh vật; vật l học nghin cứu về thế giới vật chất. Song thần học khng phi l mn học nghin cứu Thượng ế. Ngược lại, đối tượng của thần học chnh l lm thế no con người cảm nghiệm sự hiện hữu của ấng Tối thượng; lm sao m con người nhận thức được sự kiện "thin nhn tương dữ"; lm sao để c thể hiệp thng với thần linh; lm sao c thể thnh thnh, vn vn.

(8) Kinh Thi: "Hong hỹ Thượng ế, lm hạ hữu hch, gim quan tứ phương, cầu dn chi mạc". Trần Trọng Kim dịch: "ức Thượng ế rất lớn, soi xuống dưới rất r rng, xem xt bốn phương để tm sự khốn khổ của dn m cứ gip." Trần Trọng Kim, sđd., tr. 38. (9) Trần Trọng Kim, sđd., phần 1.

(10) Phng Hữu Lan, Trung Quốc Triết Học Sử, (Bắc Kinh, Nhn Dn Xuất bản x, 1988), thượng tập, tr. 7-18. Xin tham khảo Chan Wing-tsit (Trần Vinh Kết), A Source Book in Chinese Philosophy, (New Jersey, Princeton University Press, 1963), tr. 3.

(11) Ch l tổ tin nơi đy khng c nghĩa "tổ của con người l tin" như một số học giả, nhất l cc nh nghin cứu văn ha Việt gần đy hay hiện nay như Hồ Hữu Tường, Bnh Nguyn Lộc, hay Trần Ngọc Thm (trong tc phẩm Những Nt Căn Bản của Văn Ha Việt Nam, Tp. HCM: Nh Xuất bản Trung Tm Khoa Học X Hội, 1998) hiểu nhầm. Cc nh nghin cứu trn nhầm chữ tin trong mạch văn "con rồng chu tin" với tổ tin. Thực ra, Tổ c nghĩa l cội nguồn, gốc li. Tin c nghĩa l đi trước, c trước. Tổ tin do đ mang nghĩa "những người c trước" hay "tiền nhn". Trong ngn ngữ bnh dn, chng ta cn gọi tổ tin l ng b, v đạo tổ tin l đạo ng b (the cult of ancestors, le culte des ancetres).

(12) Lễ K, Khc Lễ hạ: "Thin tử tế thin địa, tế tứ phương, tế sơn xuyn, tế ngũ tự; chư hầu phương tự, tế ngũ tự, đại phu tế ngũ tự; sỹ tế kỳ tin."

(13) Trần Trọng Kim, sđd. tr. 38, ch thch 8. Hoặc "Trời sinh ra dn, c hnh php, dn giữ tnh thường, muốn c đức tốt.". Trần Trọng Kim, sđd., tr. 40.

(14) Xin xem thm cc bin khảo (Hoa ngữ) của L Chấn, Nhn dữ Thượng ế, su tập, (i bắc, Phụ Nhn ại Học Xuất bản x, 1986-1995); cũng như cc bin khảo của Ph Bội Vinh, Nho ạo Thin Luận Pht Uy, (i Bắc, L Minh Xuất bản x, 1988); L ỗ, Trung Ngoại Thin Quan Niệm Nghin Cứu, (i Bắc, Thương Vụ Xuất bản x, 1982). Cũng xin xem thm Trần Văn an, "Thin Nhn Tương Dữ - L Chấn Anh đch Thần Học Luận Biện", trong L Chấn Anh Thất Thập Nin, pht biểu tại ại Học Nam Khai, Thin Kinh thng 9. 1999; in trong Tập san Triết Học dữ Văn Ha, số 305, (i Bắc, 10. 1999).

(15) Hồ Thch, Trung Quốc Triết Học Sử, bản dịch của Huỳnh Minh ức, (Si Gn, Khai Tr, 1970), tr. 740.

(16) Luận Ngữ, 11:11.

(17) Luận Ngữ, 15:28: "Chnh con người mới lm cho ạo vĩ đại, chứ khng phải ạo lm con người to lớn".

(18) Luận Ngữ, 16:8: "Người qun tử lun knh trọng ba sự việc. ng vng theo thin mệnh; ng knh trọng đại nhn; v ng nghe theo lời chỉ dậy của thượng (thnh) nhn."

(19) Người Nhật dịch religio ra tng gio. Vo cuối thế kỷ 19, người Tầu phin m từ Nhật ngữ sang Hoa ngữ. Ch l chữ tng gio viết hon ton giống nhau trong Nhật ngữ, Hoa ngữ v Việt hn. Xin xem Hans Kung & Julia Ching, Christentum und chinesische religion (Munchen, Piper, 1988), tr. 29. Tại Việt Nam, chng ta thường dng danh từ tn gio. Tn thực ra chỉ l một pht m trại từ tng. Song chữ tn dễ bị hiểu lầm. Theo lối pht m Việt hn, tn tuy pht m giống nhau, song viết khc nhau, thế nn mang nhiều nghĩa khc biệt. Tn l ng tổ thứ hai sau nguyn tổ (tổ tn, hay tổ tng); tn cũng c nghĩa như chu (đch tn), sự knh trọng (tng knh, hay tn knh), con khỉ (Tn Ngộ Khng), một thứ cỏ thơm, chai đựng rượu, vn vn. Xin xem Hn Việt Từ iển của Nguyễn Văn Khn (Si Gn, Khai Tr, 1960).

(20) Nobert Schiffers, "Religion", trong Sacramententum Mundi (Herder, Munich, 1970), tập. 5, tr. 247: "'Tn gio' từ La ngữ religio biểu tả hnh vi tn gio; 3 động từ relegere, religari va re-eligere c lẽ l những biến dạng của religio. Religere c nghĩa "lun hướng về" hoặc 'thnh tm tn giữ". Religari c lẽ mang nghĩa "tự rng buộc với" cội nguồn v mục đch của mnh. Sau cng, bởi v con người sống trong sự qun lng (một cch) lỗi lầm về cội nguồn cũng như mục đch của mnh, thế nn hắn c thể "chọn lựa một lần nữa" cch sống tn gio theo cội nguồn v mục đch của mnh (reeligere)". Cũng xin tham khảo thm: Emil Brunner, Philosophy of Religion, (1958); J. de Vries, The Study of Religion (1967); Bernhard Welte, Auf der Spur des Ewigen (1965);

(21) Xin xem Dịch kinh, hay ạo ức kinh, chương 52: "Thin hạ hữu thủy, dĩ vi thin hạ mẫu. K đắc kỳ mẫu, dĩ tri kỳ tử; k tri kỳ tử, phục thủ kỳ mẫu, một thn bất đi." Dựa theo bản văn của Dư Bạn Lm (ch thch), (i Bắc, Tam Dn Thư cục, 1973). Bản Việt ngữ của Hạo Nhin Nghim Toản, (Si Gn, Khai Tr, 1973). Ch l cch chấm, phết của Nghim Toản c phần khc với bản văn của cc học giả Trung Hoa.



Trần Văn on

Tn Trc, i Loan 1999



eheheheh .. hc hc .. eheheheh