Kinh Địa Tạng - "Hiếu ạo, ộ Sanh, Bạt Khổ, Bo n"

DiaTangVuongBoTat.gif (43698 bytes)

Bộ Kinh ny lấy g lm tng chỉ? Tng chỉ của bộ Kinh ny gồm c bốn điều v được bao hm trong tm chữ "Hiếu ạo, ộ Sanh, Bạt Khổ, Bo n." Tm chữ ny ni ln điều g? l "tinh nghin hiếu đạo" - đạo l hiếu thảo với cha mẹ. Con người nếu biết giữ hiếu đạo th trời đất sng ngời rạng rỡ. iều khiến cho trời đất cảm động cũng chnh l lng hiếu thảo, nn ni: ""Thin địa trọng hiếu, hiếu đương tin" (trời đất đều xem trọng đạo hiếu, hiếu l trước nhất).

1) Hiếu ạo. Chữ "hiếu" ny v cng quan trọng. Chỉ cần c một chữ "hiếu" l ton gia được yn vui, m ấm. C cu:

"Hiếu thuận hon sanh hiếu thuận tử."

Nếu qu vị hiếu thuận với cha mẹ mnh th sau ny con ci của qu vị cũng sẽ hiếu thuận với qu vị. Cn nếu qu vị khng hiếu thảo với song thn, th con ci của qu vị rồi cũng sẽ khng hiếu thảo với qu vị!

V sao chng ta phải học cch lm người? Lm người c nghĩa g? C người ni rằng: "Ti lm người một cch hồ đồ như vầy th cũng xong thi!" Ni như thế l khng phải! Bổn phận của kẻ lm người l phải hiếu thảo với cha mẹ, bởi cha mẹ chnh l trời đất, l sư trưởng, v cũng l chư Phật. C cha mẹ mới c mnh; nếu khng c cha mẹ th mnh khng c được thn thể ny, m khng c thn ny để tu hnh th mnh sẽ chẳng bao giờ thnh Phật được cả! Cho nn, muốn thnh Phật th trước tin l phải trọn hiếu với cha mẹ. Vậy, tng chỉ thứ nhất l "Hiếu ạọ"

2) ộ Sanh. Tng chỉ thứ hai của bộ kinh ny l "ộ Sanh."

Thế no gọi l "độ sanh"? Từ bờ bn ny vượt sang bờ bn kia, gọi l "độ." Từ sanh tử đến Niết Bn cũng gọi l "độ." Từ phiền no m được Bồ ề cũng gọi l "độ." "ộ sanh" ở đy c nghĩa l cứu độ chng sanh. "Cứu độ chng sanh" th khng phải l chỉ cứu một hoặc hai người, cũng khng phải l ba người hoặc năm người. "ộ chng sanh" l độ thot tất cả mười hai loại chng sanh. Phải pht tm gio ha hết thảy chng sanh, khiến cho tất cả chng sanh đều sớm được thnh Phật; như thế mới gọi l "độ chng sanh."

3) Bạt Khổ. y l tng chỉ thứ ba. Bộ Kinh ny c cng năng "nhổ sạch khổ no," dứt trừ mọi nỗi khổ của chng sanh.

4) Bo n. "Bo n" ở đy chnh l bo đp cng ơn sanh thnh dưỡng dục của cha mẹ.

Vậy, tm chữ "Hiếu ạo, Bạt Khổ, ộ Sanh, Bo n" l tng chỉ của Kinh ịa Tạng. Nếu giảng cặn kẽ th qu nhiều, cho nn ti chỉ đề cập đến những điểm trọng yếu; sau khi hiểu r cc chnh, qu vị sẽ thng suốt được tất cả.

Nghe nhắc đến đạo hiếu, c nhiều người liền nghĩ: "Mnh phải về để hầu hạ, bo hiếu cho cha mẹ!" Nhưng về đến nh, gặp cha mẹ, th họ lại chứng no tật nấy, qun mất bổn phận hiếu thảo. V sao họ qun? V họ khng hiểu hiếu đạo chn chnh l như thế no. Tu học Phật Php tức l chn chnh hiếu thảo vậỵ Chớ ni rằng về nh quanh quẩn bn cha mẹ mới l c hiếu, rồi về tới nh th lại qun mất bổn phận hiếu thảo! Qy vị ở đy nghin cứu Phật Php, học lm người tốt - điều ny đối với thế giới rất c lợi. Mang lại lợi ch cho thế giới cũng chnh l bo hiếu cha mẹ vậy.

"Hiếu" được phn lm bốn loại: Tiểu Hiếu, ại Hiếu, Viễn Hiếu v Cận Hiếu.

Thế no gọi l "Tiểu Hiếu"? "Tiểu Hiếu" l hiếu đạo trong phạm vi gia đnh, tức l chỉ hiếu thảo với cha mẹ ruột của mnh, chứ khng hiếu thảo với tất cả mọi người, chưa c được lng hiếu thảo bao la, quảng đại.

"Hiếu Quảng ại" l g? chnh l ại Hiếu - hiếu thuận với khắp thin hạ, xem tất cả cc bậc cha mẹ trn đời như l cha mẹ của mnh. y gọi l hiếu thuận với tất cả mọi người. Thế nhưng, ại Hiếu vẫn chưa phải l hiếu thuận chn chnh.

Thế no l "hiếu thuận chn chnh"? Chỉ khi no qu vị thnh Phật mới gọi l c lng hiếu thảo chn chnh, mới l "Chn Hiếu". y l một loại hiếu thảo đch thực, rốt ro, vượt hẳn bốn loại hiếu kia. ức Phật Thch Ca xưa kia, mặc d vua cha khng cho php xuất gia, muốn cầm giữ Ngi ở mi trong cung, nhưng Ngi đ trốn khỏi hong thnh, ln đi xuất gia tu hnh. Sau su năm rng r tu khổ hạnh trn ngọn Tuyết Sơn, Ngi đ ngộ ạo thnh Phật dưới cội Bồ ề. Thnh Phật rồi, Ngi đến cung trời ao Lợi, v mẹ m thuyết Php. Qy vị xem, đ chẳng phải l chn chnh hiếu thảo sao?

Thế no gọi l "Cận Hiếu"? Noi gương những người con ch hiếu thời cận đại, học cch hiếu thuận cha mẹ của họ - đ gọi l "Cận Hiếu". C cu:

"Viễn Hiếu, hiệu ư vạn cổ;

Cận Hiếu, hiệu ư đương thời".

Viễn Hiếu l gương hiếu thảo được mun thế hệ truyền tụng v noi theo; cn Cận Hiếu l sự hiếu thuận đương thời. Cận Hiếu cũng c thể gọi l Tiểu Hiếu, mặc d vẫn c vi điểm bất đồng. Viễn Hiếu l hiếu thuận mun đời, điển hnh l Nhị Thập Tứ Hiếu (hai mươi bốn gương hiếu tử) của Trung Hoa. Gương hiếu thảo của họ được mun đời truyền tụng, lưu lại tiếng thơm cho hng vạn thế hệ sau.

Trong Nhị Thập Tứ Hiếu của Trung Hoa c một ổng Vĩnh. ổng Vĩnh, cn gọi l ổng Ảm, l một người con ch hiếu. Gia đnh ổng Vĩnh rất ngho, cảnh nh thiếu trước hụt sau; cn hng xm của anh ta l Vương Kỳ th lại rất giu c, sung tc. Mẹ của ổng Vĩnh nhờ con hiếu thảo nn hồng ho khỏe mạnh; tuy tuổi đ cao m vẫn cn linh hoạt v lc no cũng tươi vui. Trong khi đ, mẹ của Vương Kỳ mặc d tiền bạc dư dả, ăn ton những mn ngon vật lạ, cao lương mỹ vị, nhưng lại gầy g ốm yếu, v trng c vẻ buồn phiền o no, chẳng cht vui tươi thanh thản.

Một hm, nhn lc ổng Vĩnh v Vương Kỳ đều vắng nh, b mẹ của Vương Kỳ mới sang chơi v hỏi mẹ của ổng Vĩnh: "B chị tuổi tc cũng đ cao, cảnh nh lại thanh bần, chẳng thuốc thang tẩm bổ, m sao trng b lc no cũng vui vẻ, khoẻ mạnh?"

Mẹ của ổng Vĩnh đp: "Bởi v con trai ti rất hiếu thảo. N khng dm lm việc g xấu cả, lại rất thật th đng đắn, cần c lm việc; cho nn ti rất hi lng, khng c điều chi lo nghĩ hoặc buồn bực cả. C lẽ nhờ tm tr thư thi, trong lng thanh thản, nn thn thể được khỏe mạnh đấy thi."

Rồi b hỏi lại mẹ của Vương Kỳ: "Nh b chị giu c thế kia, ăn uống ton l mn ngon vật lạ, m sao lại gầy ốm như vậy? B chị gầy như cy sậy ấy, c mắc bệnh g khng?"

Mẹ của Vương Kỳ thở di ngao ngn: "Ti ư? Giu th cũng c giu đấy, ăn uống th cũng ton l những thức ngon lnh, bổ bo; nhưng khổ nỗi lại gặp phải thằng con ngỗ nghịch, ton lm những chuyện phi php, khiến ti rất đau lng. Hm nay phạm php, ngy mai phạm luật; hm nay khng bị sai nha truy lng, th ngy mai cũng c lệnh của phủ đường đi đến tra hỏi. Ti từ sng đến tối cứ v thế m thấp thỏm u lo, thức ăn d ngon cch mấy cũng nuốt khng xuống, khng thấy vui. Bởi suốt ngy cứ rầu rĩ phiền muộn, cho nn ti cng ngy cng gầy mn đấy thi!"

"Hiếu" tuy c Viễn Hiếu, Cận Hiếu, ại Hiếu, Tiểu Hiếu, nhưng nếu ni đến sự hiếu thảo chn chnh th chnh l tu hnh để sau ny thnh Phật vậy. Hm nay qu vị ở lại nghin cứu Phật Php, khng bỏ về, đ chnh l Chn Hiếu vậy. Chn chnh nghin cứu, hnh tr Phật Php mới l sự hiếu thảo đng đắn, rốt ro nhất.

V sao gọi l "ịa Tạng"? "ịa" c nghĩa l đất, v c cng năng sinh trưởng vạn vật. "Tạng" l bảo tạng, tức l kho bu. Chữ "tạng" ny cũng c nghĩa l tng trữ, cất giấu. Tất cả kho bu vạn vật, tất cả mọi vật đều c thể chn giấu dưới đất. Vị Bồ Tt ny giống như đại địa vậy - c thể sinh trưởng tất cả vạn vật, lại c v lượng v bin kho bu chn dưới đất m ai ai cũng c thể khai quật được. Người no tin Ngi th sẽ c phần trong những kho bu đ. Trong cc kho bu ny, ci g cũng c, ngay cả những thứ qu bu nổi tiếng như kim cương, vng, bạc, lưu ly, pha l, xa cừ, .... khng thiếu một thức g. Nếu qy vị lấy được một khối kim cương nặng chừng ba trăm pounds, th qy vị sẽ trở thnh "đại ph ng," l người giu nhất thế giới! Vừa nghe ti ni tới vin kim cương "ba trăm pounds" th c nhiều người ph cười, cho rằng qu lớn! Thật ra, đ l vin nhỏ nhất trong kho đấy; cn vin lớn nhất th e rằng qy vị nhấc khng nổi! V c đủ những mỹ đức kể trn, cho nn vị Bồ Tt ny c danh hiệu l "ịa Tạng."

"Bồ Tt" l tiếng Phạn, c nghĩa l "hữu tnh gic," tức l một người gic ngộ trong hng ngũ chng sanh. Lại cũng c nghĩa l "gic hữu tnh," tức l người m sau khi đ gic ngộ, liền đem những điều mnh đ chứng đắc ra dạy lại, khiến cho cc chng sanh khc cũng được gic ngộ như mnh. y chnh l "tự gic, gic tha" - sau khi tự mnh gic ngộ rồi, th nguyện cho tất cả chng sanh cng được gic ngộ. Lại cũng c thể gọi l "tự lợi, lợi tha" - chnh mnh c được đại tr huệ, bn nguyện cho tất cả chng sanh cũng được đại tr huệ. C đại tr huệ rồi th khng cn sự đin đảo nữa.

"Bổn Nguyện" tức l những thệ nguyện m ịa Tạng Vương Bồ Tt vốn đ lập từ xưa đến nay, chứ khng phải by giờ mới lập. "Từ xưa đến nay" tức l từ lc no? L từ v lượng kiếp về trước. Trong nhiều đời ở qu khứ, Ngi đ từng pht lời thệ nguyện ny, nn gọi l "bổn nguyện."

Trong Thập Nhị Bộ Kinh c phần Bổn Sự, ghi chp những sự việc xảy ra trong đời qu khứ. Tương tự như thế, "bổn nguyện" hiện tại của Bồ Tt ịa Tạng chnh l những thệ nguyện m Ngi đ từng pht trong đời qu khứ, chứ khng phải chỉ trong đời ny. Trong đời ny Ngi chỉ lập lại v tiếp tục thực hiện cc thệ nguyện đ m thi. Ngi pht lời thệ nguyện như thế no? Ngi nguyện rằng:

"ịa ngục chưa trống khng, ti quyết chưa thnh Phật;

Chng sinh độ hết rồi, ti mới chứng Bồ ề."

Nếu tất cả cc địa ngục chưa trống khng, vẫn cn tội nhn, th Ngi cương quyết chưa thnh Phật. Chỉ khi no địa ngục hon ton trống khng, chẳng cn một bng tội nhn, Ngi mới thnh Phật. Qy vị nghĩ xem, thệ nguyện ny rộng lớn như thế no? ịa Tạng Vương Bồ Tt pht nguyện: "Ti nguyện ở trong địa ngục để tiếp dẫn tất cả ngạ quỷ. Nếu những ngạ quỷ ny một ngy chưa la khổ được vui, th ti một ngy chưa thnh Phật. ợi cho tất cả những ngạ quỷ trong địa ngục đều được giải thot, la khổ được vui rồi, th ti mới thnh Phật."

Chng ta thử nghĩ xem, chng sanh tạo nghiệp th v cng, phiền no cũng v tận; thế th địa ngục lm sao c lc cng tận được? Trừ phi phiền no v nghiệp chướng của chng sanh đều tiu trừ hết, th may ra địa ngục mới c ngy trống rỗng. Song le, nghiệp chướng của chng sanh khng thể tiu trừ, phiền no cũng chẳng thể đoạn diệt, th địa ngục lm sao c thể trống khng được?

Hạnh nguyện của Bồ Tt ịa Tạng, theo quan điểm của cc triết gia v khoa học gia hiện nay, phải chăng l một tư tưởng ngu si nhất v cũng l một hnh vi ngu si nhất? V sao họ cho rằng đy l một tư tưởng v hnh vi ngu si nhất? Bởi v sự việc ny vốn khng thể no xảy ra được - địa ngục khng bao giờ trống khng cả! Thế th Ngi ịa Tạng vĩnh viễn khng c cơ hội thnh Phật sao?

Khng phải vậy! khng phải l một tư tưởng v hnh vi ngu si nhất, m chnh l một tư tưởng v hnh vi mang đậm nt từ bi, đồng thời cũng l một tư tưởng v hnh vi v cng hiếu thảo. V sao lại ni đ l một tư tưởng v hnh vi chứa đầy lng hiếu thảo? Bồ Tt ịa Tạng, sau khi qun st v biết được mẹ mnh bị đọa địa ngục, chịu nhiều thống khổ, bn đến cầu xin ức Phật siu độ cho mẫu thn.

ịa Tạng Vương Bồ Tt đch thực l ai? Ngi chnh l Tn Giả Ma Ha Mục Kiền Lin, nguyện ở trong địa ngục lm Bồ Tt. V sao Ngi muốn lm Bồ Tt ở địa ngục? Bởi v Ngi thấu hiểu v cảm thng được mọi đau khổ m thn mẫu Ngi đ chịu đựng, nn Ngi lin tưởng: "Nếu mẹ mnh chịu khổ như vậy, th tất cả những b mẹ trn ci đời ny cũng đều chịu khổ như thế!" Cho nn Ngi dng tm hiếu đạo bnh đẳng, khng phn biệt, m độ thot tất cả chng sanh trong địa ngục, khiến họ la khổ được vui.

Trch Kinh Dịa Tạng Lươc Giảng

chuavanphat.org