Cổ nhn ni: So trong hết thảy kinh, kinh Hoa Nghim l bậc nhất. Đem kinh Hoa Nghim so với V Lượng Thọ, kinh V Lượng Thọ bậc nhất. Hoa Nghim đến tối hậu, Phổ Hiền dng mười nguyện dẫn về Cực Lạc mới l vin mn, kinh V Lượng Thọ từ đầu đến cuối chữ no cu no cũng giảng về Ty Phương Cực Lạc thế giới. Bởi thế, kinh V Lượng Thọ l chỗ quy tc của kinh Hoa Nghim.

Đại sư Thiện Đạo đời Đường ni: Hết thảy chư Phật Như Lai thị hiện trong nhn gian thuyết php chỉ nhằm giới thiệu cng đức lợi ch của Ty Phương Cực Lạc thế giới cho mọi người.

Kinh Hoa Nghim c ba bản dịch (1): bản dịch đời Tấn gồm su mươi quyển, bản dịch đời Đường gồm tm mươi quyển, bản dịch bốn mươi quyển thuộc nin hiệu Trinh Nguyn đời Đường Đức Tng (thường gọi l Tứ Thập Hoa Nghim). Tứ Thập Hoa Nghim bao gồm ton văn phẩm Phổ Hiền Bồ Tt Hạnh Nguyện. Đại sư Thanh Lương phn định kinh Hoa Nghim gồm thất xứ cửu hội (chn php hội giảng kinh ở bảy nơi) (2).

Nội dung kinh ny theo đại sư Thanh Lương phn định gồm bốn khoa lớn tn, giải, hạnh, chứng (3), chng ta cần phải hiểu r. Nội dung kinh ny ngoi bốn phần trn ra, cn c năm tầng nhn quả (ngũ chu nhn quả): Mười một quyển đầu l Sở Tn Nhn Quả; bốn mươi mốt quyển giữa trước hết giảng về Nhn Quả Sai Biệt, phần sau giảng về Nhn Quả Bnh Đẳng; bảy quyển giảng về Thnh Hạnh Nhn Quả, tức l phẩm Ly Thế Gian, hon ton giảng về phương php tu hnh; hai mươi mốt quyển sau cng giảng về Chứng Nhập Nhn Quả (trong Tứ Thập Hoa Nghim, phần ny thuộc quyển bốn mươi).

Ngoi ra, cn ni đến Lục Tướng, Thập Huyền Mn, Tứ Php Giới (4), đấy chnh l chn tướng nhn sanh vũ trụ, tức l chn tướng của chng ta v hon cảnh sanh hoạt. Ni đến đại thế giới, ni đến vũ trụ th trong kinh ny đức Phật giảng hai mươi tầng Hoa Tạng thế giới; ni như by giờ l Vũ Trụ Quan. Về phương diện hnh mn, kinh ny đặc biệt ch trọng trải sự để luyện tm. Tu hnh từ đu? Tu hnh ngay trong sanh hoạt thường nhật, ngay trong những lc mặc o, ăn cơm, xử sự, đi người, tiếp vật m luyện tập ci tm thanh tịnh, tm quảng đại, tm bnh đẳng, tm đại từ đại bi của chnh mnh th mới l thọ dụng chn thật.

Thiện Ti đồng tử tham phỏng năm mươi ba lần l điểm đặc sắc của kinh Hoa Nghim. Hoa Nghim chẳng những c l luận vin mn, phương php chu đo tường tận m cn c Thiện Ti v Văn Th, Phổ Hiềnnăm mươi ba vị đại Bồ Tt biểu diễn cho chng ta, dạy chng ta tu hnh như thế no. Năm mươi ba vị thiện tri thức đại diện nam, nữ, gi, trẻ, cc hạng, cc nghiệp trong x hội hiện tại. Đại Thừa Phật php ai cũng học được, ai cũng tu được, ai cũng thnh tựu được. Hễ chn chnh pht tm học Phật th chỉ c mỗi một mnh ta l học tr. Thiện Ti đồng tử khng c đồng bạn, khng c đồng học, gặp ai cũng đều l thiện tri thức; ni như by giờ: Ai cũng l thầy mnh cả. Khổng Tử ni: Ba người cng đi, ắt c người l thầy ta. Người tốt lẫn kẻ xấu đều l thầy mnh.

Người tốt lm chuyện tốt, chng ta phải học theo; họ l thầy của mnh. Kẻ c lm chuyện g chng ta phải cảnh tỉnh, chẳng được học theo; họ cũng l thầy của ta. Khi tham phỏng bậc Bồ Tt Cửu Trụ l Thắng Nhiệt B La Mn, ng ta ngu si, Thiện Ti chẳng học theo ci ngu si đ. Khi tham phỏng Đệ Thất Hạnh Vị Bồ Tt l Cam Lộ Hỏa Vương, tm sn khuể nặng nề; bậc Đệ Ngũ Hồi Hướng Bồ Tt l Phạt T Mật Đa nữ l một c gi điếm, đại biểu cho tham i. Ba vị đại Bồ Tt tượng trưng cho ba độc phiền no Tham - Sn - Si. Trong x hội hiện thời, bậc tri thức c đủ Tham - Sn - Si chẳng t, nếu chng ta c được tr huệ như Thiện Ti, c bản lnh như Thiện Ti, chng ta hnh xử giống như Ngi th sẽ thnh được V Thượng Đạo chẳng trở ngại g.

Kinh ny cho thấy hnh Bố Th chẳng trở ngại vin dung, vin dung chẳng trở ngại việc hnh Bố Th. Đại Thừa Phật php tu học siu việt quốc giới, chủng tộc, tn gio, cn siu việt cả thiện c, siu việt mười php giới; đ l những điều chng ta phải nhận thức, thể hội từ kinh Hoa Nghim. Mỗi một địa vị, giai cấp c một thiện hữu đại biểu, chỉ mnh Đức Sanh đồng tử v Hữu Đức đồng nữ l cng hiện diện trong một hội: Đức Sanh đồng tử đại biểu tr huệ, Hữu Đức đồng nữ đại biểu từ bi. Bi - Tr song vận mới hng mau chng đạt đến cảnh giới rốt ro vin mn. Đy l dạy chng ta trong cuộc sống, đối người xử vật phải c tr huệ, phải c phương tiện thiện xảo.

Thiện Ti đồng tử tham phỏng Di Lặc Bồ Tt, thăm viếng lầu gc của ngi Di Lặc - [lầu gc ấy] ni như by giờ l thư viện - chẳng những chứa sch phong ph m băng ghi m, băng ghi hnh cũng rất phong ph. V sao vậy? V trong lầu gc đ c thể nhn thấy v lượng v bin cc ci nước Phật giống như hnh ảnh xuất hiện trn mn bạc. Bởi thế, thư viện đ chnh l thị thnh đồ thư qun (thư viện c đủ phương tiện, ti liệu m thanh lẫn hnh ảnh). Thiện Ti đến đ đại khai vin giải, hiểu vin mn. Cuối cng, vị thiện tri thức thứ năm mươi ba l Phổ Hiền Bồ Tt, dạy đồng tử mười đại nguyện, mười đại nguyện tiu biểu cho hạnh mn vin mn. Thư viện của ngi Di Lặc l học vấn vin mn, mười đại nguyện vương của Phổ Hiền đại sĩ l đức hạnh vin mn. Học vấn v đức hạnh đều vin mn l thnh Phật, đạt đến đ l thnh tựu v thượng Phật đạo. Đấy chnh l điều khải thị vin mn rốt ro vĩ đại của kinh Hoa Nghim.

Trong kinh ny, đức Phật dạy chng ta: Chẳng học theo hạnh nguyện Phổ Hiền sẽ chẳng thể vin thnh Phật đạo. Sau khi tham phỏng Di Lặc Bồ Tt, Thiện Ti đồng tử bn tiếp nhận lời Phổ Hiền Bồ Tt dạy răn. Do đy ta biết rằng: hạnh nguyện Phổ Hiền l những việc phải tu tập của bậc Đẳng Gic Bồ Tt, chẳng phải l chuyện để người tầm thường tu tập. Ni rộng ra, hạnh nguyện ấy l chuyện phải tu của bốn mươi mốt địa vị Php Thn đại sĩ. Trong bốn mươi mốt địa vị Php Thn đại sĩ, địa vị thấp nhất l Sơ Trụ Bồ Tt trong Vin Gio; trước khi đạt đến Sơ Trụ vẫn c thể pht tm tu học hạnh nguyện Phổ Hiền nhưng nhất định chưa thể lm được. Phổ Hiền Bồ Tt sanh về Ty Phương Cực Lạc thế giới th mười đại nguyện mới vin mn. Cu ny rất đng để chng ta suy nghĩ. Văn Th v Phổ Hiền đều pht nguyện cầu sanh Ty Phương Cực Lạc thế giới, Phổ Hiền l Php Vương Tử của đức Tỳ L Gi Na Phật trong Hoa Tạng thế giới, l bậc Đẳng Gic Bồ Tt trong Vin Gio, Ngi sanh về Ty Phương Cực Lạc thế giới để lm g? Do cu ny ta tm được đp n, Ngi về đ để tu cho vin mn mười đại nguyện vương.

Mục đch duy nhất của Tịnh tng học nhn l cầu sanh Tịnh Độ. Sanh về Tịnh Độ bất thoi thnh Phật l lợi ch chn thật của Tịnh tng. Giải mn (mặt l luận, gio nghĩa) của Tịnh tng y vo năm kinh một luận, hạnh mn (mặt tu tập, thực hnh, phương php tu tập cụ thể) l một cu A Di Đ Phật. Nhiếp trọn su căn, tịnh niệm tiếp nối l Chnh Hạnh. Ngoi Chnh Hạnh, cn cần phải c Trợ Hạnh, Chnh Trợ Song Tu. Trợ Hạnh của Tịnh Tng gồm năm khoa mục: ba phước, su ha knh, lục độ, Phổ Hiền thập đại nguyện vương.

Cơ sở của Phổ Hiền hạnh l ba phước. Phước thứ nhất trong ba phước l tu phước bo nhn thin. Muốn được thnh Phật, thnh Bồ Tt th trước hết phải lm người cho tốt. Bắt đầu học từ đu? Phước thứ nhất l hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng, từ tm bất st, tu Thập Thiện nghiệp, học Phật bắt đầu từ đ. Ton bộ Phật php chỉ l dạy hai chữ Hiếu Knh m thi!

Hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng: Chỉ c thnh Phật mới c thể hiếu với cha mẹ, tn knh sư trưởng vin mn được. Chẳng knh cha mẹ l bất hiếu, chẳng knh sư trưởng cũng l bất hiếu. Anh em bất ha khiến cha mẹ đau lng cũng l bất hiếu. Lm việc khng trn trch nhiệm, chẳng c lng thnh đối với người khc, lm việc chẳng nỗ lực, thn thể khng khỏe thường sanh bệnh, tự mnh ngy ngy phiền no, một cu A Di Đ Phật niệm khng trn, đều l bất hiếu. Khng c chuyện g ra ngoi hiếu knh cả, bởi thế Phật cặn kẽ dạy chng ta đại căn đại bản l hiếu thn tn sư (hiếu với cha mẹ, tn knh thầy). Chng ta tự mnh thnh Phật chẳng những độ được cha mẹ trong đời ny m cn độ được cha mẹ trong đời đời kiếp kiếp qu khứ, đấy mới l tận hết đại hiếu.

Từ bi bất st: Từ cơ sở hiếu knh, pht triển thnh đại từ đại bi, từ tm đối với hết thảy chng sanh. Bất st l Từ, chẳng trộm cắp, chẳng t dm, chẳng ni dối, chẳng uống rượu cũng l Từ. Từ tm ấy bao gồm hết thảy Tam Học Giới - Định - Huệ. Mở rộng ra, ton bộ php giới đều bao gồm trong ấy; Bất St chỉ l nu ln một th dụ. Phm hễ lm cho chng sanh sanh phiền no th tm địa chng ta chẳng Từ, chnh mnh sanh phiền no cũng l chẳng Từ.

Tu Thập Thiện nghiệp: Thập Thiện chẳng phải l Giới m l thiện nghiệp. Ba điều thiện nơi thn: chẳng st sanh, chẳng trộm cắp, chẳng t dm; bốn điều thiện nơi miệng: khng vọng ngữ (chẳng dối người), khng lưỡng thiệt (chẳng khu gợi thị phi), khng ỷ ngữ (chẳng hoa ngn xảo ngữ), khng c khẩu (chẳng ni năng th lỗ); ba điều thiện nơi : chẳng tham, chẳng sn, chẳng si. Đức Phật dạy chng ta tu học mười loại thiện hạnh lớn nơi thn - ngữ - . Ai thực hiện tốt những điều ấy mới gọi l hảo nhn.

Phước thứ nhất l cơ sở, c hiếu thn, tn sư, từ tm, thập thiện th mới c tư cch vo cửa Phật học Phật, lm học tr của Phật Thch Ca.

Nam M Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tt

http://www.thuvienhoasen.org/thkh-phohienhanhnguyen.htm