Trọng Nghĩa

Mỹ Hillary Clinton đến dự Hội nghị Thượng đỉnh Đng tai H Nội ngy 30/10/2010

REUTERS/Damir Sagolj

Bị Trung Quốc thc p qu đng, Việt Nam đ củng cố quan hệ với cc cường quốc c trọng lượng, đặc biệt l với Hoa Kỳ. Mục tiu l để tm đồng minh đối ph với đ bnh trướng của Bắc Kinh, bảo vệ chủ quyền của mnh. Trong bi "Trong một bước ngoặt lịch sử, Việt Nam liệt Trung Quốc vo diện đối thủ" (In historic turn, Vietnam casts China as opponent), nh bo John Pomfret của nhật bo Mỹ The Washington Post ngy 30/10/2010 đ phn tch chuyển hướng ngoại giao của Việt Nam trong thời gian gần đy.

Cch đy ba tuần, một cuộc triển lm đ mở ra tại Bảo tng Lịch sử Qun sự Việt Nam. Dọc theo một bn tường của một căn phng di l vật kỷ niệm 25 năm cuộc chiến chống Mỹ v Php của Việt Nam. Cc bức thư xin đầu hng, cc cu ni của chủ tịch Hồ Ch Minh, lựu đạn v sng AK-47 chạy di dọc theo một bn tường. Phần ny hon ton khng c g mới lạ.

Thế nhưng ở pha tường bn kia, Viện Bảo tng Lịch sử đ thực sự lm nn lịch sử. Trn tường, người ta đ treo dao găm, tranh vẽ v những cu trch dẫn lin quan đến cuộc đấu tranh của Việt Nam với một đối thủ khc : đế quốc Trung Hoa. Cc trận đnh vo những năm 1077, 1258, v thế kỷ 14 v 18 đ được minh họa một cch chi li.


Thng tin đng phiền cho Bắc Kinh


Đưa Trung Quốc ln ngang hng với "kẻ xm lược phương Ty" đnh dấu một bước đột ph tm l đối với qun đội Việt Nam, đồng thời l một thng tin đng phiền cho Bắc Kinh.

Trong nhiều năm trời, Trung Quốc đ cố gắng gầy dựng một mối quan hệ đặc biệt với chnh quyền Cộng sản Việt Nam. Tuy nhin sự vươn ln của Trung Quốc - v thi độ ngy cng hung hăng đối với Việt Nam - đ ging ln tiếng chung bo động nơi giới lnh đạo của đất nước 90 triệu dn ny, thc đẩy họ nhn người lng giềng một cch khc đi. Bắc Kinh c nguy cơ bị mất đi tư thế một đối tc cộng sản anh em đối với Việt Nam, để bị đẩy trở lại vị tr lu năm trước đy của họ : đế chế phương Bắc đ từng nho nặn v dy v Việt Nam trong nhiều thế kỷ.

Thay đổi về nhận thức ni trn đ chuyển Việt Nam vo một hướng đi khc thường : đ l lm bạn với thế giới để c hng ro chống lại Trung Quốc. V nổi bật trong số bạn tri kỷ mới của Việt Nam lại l Hoa Kỳ, vốn cũng rất muốn tm đối tc gip mnh đối ph với Bắc Kinh.

"C thm một người bạn mới lun lun l điều tốt", Thứ trưởng Bộ Quốc phng Việt Nam Nguyễn Ch Vịnh đ cho biết như trn trong một cuộc phỏng vấn. "Thậm ch lại cn tốt hơn khi người bạn đ từng l kẻ th của mnh."

Biểu hiện về mối quan hệ thn hữu Mỹ-Việt đ được ph by hm 29/10/2010 khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Rodham Clinton đến H Nội trong chuyến cng du Việt Nam thứ hai của b trong vng bốn thng. Khng đầy ba tuần trước đ, Bộ trưởng Quốc phng Mỹ Robert M. Gates cũng đ c mặt ở đy.

Vo thng 08/2010, Bộ Quốc phng Hoa Kỳ đ tham gia cuộc đối thoại an ninh đầu tin của họ với đối tc Việt Nam tại H Nội. Ba chiếc tu Hải qun Hoa Kỳ cũng đ đến Việt Nam trong năm qua. Hơn 30 sĩ quan Việt Nam đang theo học tại cc học viện qun sự Mỹ.
Mỹ đ tham chiến tại Việt Nam để kềm chế đ bnh trướng của Trung Quốc v by giờ họ pht huy quan hệ hữu nghị với Việt Nam... cũng để kềm hm sự vươn ln của Trung Quốc . Đy l nhận định của một cựu quan chức cao cấp Việt Nam khng được quyền ni chuyện với phng vin bo ch.

Việt Nam v Hoa Kỳ đang hon chỉnh một thỏa thuận cho php Việt Nam thủ đắc cng nghệ năng lượng hạt nhn của Mỹ. Theo cc quan chức Việt Nam, điều đ c thể gip H Nội chấm dứt sự lệ thuộc vo nguồn điện từ Trung Quốc. Cng lc, cc quan chức quốc phng Việt Nam cho biết họ rất muốn mua cng nghệ qun sự Mỹ, trong đ c thiết bị sonar để theo di cc tu ngầm của Trung Quốc. H Nội cũng tham gia cc cuộc đm phn để c phụ tng cho kho my bay trực thăng Mỹ UH-1 Iroquois, một biểu tượng của cuộc chiến tranh Việt Nam. V bất chấp p lực từ Trung Quốc, ba cng ty dầu của Mỹ đang tiến hnh thăm d ngoi khơi trong vng biển của Việt Nam.

Lợi ch chiến lược chung

Chuyn cng du Việt Nam trong hai ngy của b Clinton đnh dấu sự kiện lần đầu tin Hoa Kỳ tham gia Hội nghị Thượng đỉnh Đng - một diễn đn hng năm của cc nước lớn trong khu vực. Trong thực tế, chnh Việt Nam đ mở cửa cho Hoa Kỳ gia nhập.

Người Việt Nam rất phấn khởi trong việc thắt chặt quan hệ đối tc với chng ta B Clinton đ nhận xt như trn vo tuần trước trong một cuộc tr chuyện với nh sử học Michael Beschloss. " Việt Nam l địa bn xẩy ra một cuộc chiến tranh lm cho hng chục ngn người Mỹ v người Việt bị thiệt mạng, bị tn phế v bị thương. Tc động cuộc chiến đ được cảm nhận rất su đậm ở Mỹ v ở Việt Nam. Thế m người Việt v người Mỹ hiện đang lm ăn với nhau, đang lm ngoại giao với nhau, đang cng chung quan điểm trong một số vấn đề khu vực, ton cầu m hai bn cng quan tm .

Chng ta cần để chiến tranh lại cho cc nh văn , Bảo Ninh, tc giả một cuốn tiểu thuyết ray rứt về cuộc chiến tranh Việt Nam mang tựa đề "Nỗi buồn chiến tranh", đ ni như trn. Bn cạnh đ, theo Bảo Ninh, một người từng l bộ đội trong thời chiến tranh, th Mỹ rất được người Việt ưa chuộng : Ngay cả thế hệ của ti cũng thch người Mỹ hơn. Nếu tổ chức bầu phiếu trong qun đội, th họ vẫn sẽ bỏ phiếu cho Mỹ .

Đảm bảo sao cho Trung Quốc khng thống trị Biển Đng

Một trong những quan điểm chung giữa hai nước l đảm bảo sao cho Trung Quốc khng thống trị Biển Đng. Bắc Kinh tuyn bố chủ quyền trn ton bộ vng biển rng 1 triệu dặm vung bao gồm cả khu vực bao la của đại dương cch vng cực nam của Trung Quốc đến 1.000 dặm. Trung Quốc đ phi tu tuần tra hng hải lớn nhất thế giới xuống khu vực để xch nhiễu ngư dn v cc ton thăm d dầu kh của Việt Nam.

Vo thng bảy vừa qua, sau khi tham vấn với pha Việt Nam, b Clinton đề cập đến vấn đề ny tại một cuộc họp của cc quốc gia Đng Nam tại H Nội, bc bỏ đi hỏi chủ quyền của Trung Quốc trn vng biển v ku gọi mở đm phn đa phương. 11 quốc gia khc đ theo gương của Hoa Kỳ. Bộ trưởng ngoại giao của Trung Quốc, Dương Khiết Tr, đ rời cuộc họp với thi độ r rng l bị chấn động, để rồi sau đ quay lại, chỉ để nhắc nhở cc quốc gia khc rằng họ l nước nhỏ cn Trung Quốc l nước lớn.

Một lợi ch chung khc sẽ được nu bật ngy 30/10/2010 khi b Clinton chủ tr một cuộc họp của nhm Sng kiến Hạ nguồn sng Mkng (Loower Mekong Initiative) do Mỹ thnh lập. Mục tiu một phần l để thc đẩy Bắc Kinh giới hạn số lượng đập nước xy dựng trn thượng nguồn sng Mkng trn lnh thổ Trung Quốc.

Vo tuần trước, mực nước sng Mkng đ xuống mức thấp nhất trong lịch sử, v cc nh phn tch tại Việt Nam đổ lỗi cho cc con đập, cc cng trnh thủy lợi, cc dự n thủy điện tại Trung Quốc.

Quan hệ tỏa rộng

Chiến dịch quyến rũ ngoại giao của Việt Nam khng chỉ giới hạn vo Hoa Kỳ. H Nội cũng đ tăng cường quan hệ với Maxkơva, người bảo trợ cũ của mnh, v vo năm ngoi đ k hợp đồng mua su chiếc tu ngầm hạng Kilo.

Một đối thủ khc của Trung Quốc l Ấn Độ, cũng đang đm phn để gip Việt Nam nng cấp đội chiến đấu cơ MiG-21 của mnh. Php, nước từng đ hộ Việt Nam, đang xem xt việc bn tu chiến cho H Nội. Việt Nam cũng đ tm đến cc cường quốc chu , như Hn Quốc v Nhật Bản, v đ bỏ yu cầu visa nhập cảnh cho cng dn cc nước ny cch đy 5 năm.

Việt Nam đang cố tm cch ni với Trung Quốc rằng "Chng ti đ c những người bạn hng mạnh". Nayan Chanda, tc giả quyển "Anh em th địch" (Brother Enemy), cng trnh nghin cứu kinh điển về quan hệ Việt-Trung, đ ni như trn. Thế nhưng đ l một tr chơi rất tế nhị .
Vẫn trnh khng ni đến cuộc xung đột Việt-Trung đẫm mu năm 1979

Thật vậy, ảnh hưởng của Trung Quốc ở Việt Nam vẫn mạnh mẽ. Cải cch kinh tế của Việt Nam - được gọi l đổi mới - đ lấy cảm hứng từ Trung Quốc, v cc lực lượng an ninh Việt Nam đ học được rất nhiều từ đối tc Trung Quốc về cch duy tr chế độ độc đảng. Như vậy, H Nội cẩn thận trnh lm phiền Bắc Kinh, hoặc khng lm phiền qu nhiều. Tại Viện Bảo tng Qun đội Việt Nam chẳng hạn, c một cuộc chiến khng hề được nhắc đến : đ l cuộc xung đột bin giới đẫm mu Việt Nam - Trung Quốc vo năm 1979.

Giới kiểm duyệt Việt Nam cũng thường xuyn cấm loan tin tức chống Trung Quốc. Hm 28/10, Bộ Ngoại giao Việt Nam đ ra lệnh cho Vietnamnet, tờ bo trn mạng hng đầu của Việt Nam, l phải rt một bi viết dự đon rằng cc nước Đng Nam sẽ c lập trường cứng rắn với Trung Quốc trn vấn đề tranh chấp vng biển v những vấn đề khc.

Tuy nhin, một số tin khc lại được cho qua, như cc bi bo tuần ny ni về phong tro kiến nghị c b Nguyễn Thị Bnh dẫn đầu. B Bnh l cựu ph chủ tịch nước Việt Nam v đại diện cho Việt Cộng tại ha đm Paris. Kiến nghị chống lại một đề n đầu tư lớn của Trung Quốc khai thc mỏ bauxite trn vng cao nguyn Việt Nam.

Chng ti đ phải sống bn cạnh Trung Quốc trong 4.000 năm. Chng ti khng thể nhổ cọc, chuyển đi nơi khc . B Phạm Chi Lan, một nh kinh tế cấp cao c k kiến nghị, đ ni như vậy. "Để tồn tại, tuy nhin, chng ti cần bạn b."

(nguồn RFI)