Tự Do - Vui Vẻ - Tôn Trọng - Bình Đẳng

Upload Hình Ảnh Chữ Trang Trí My Album My Music Tạo Index


Tự Do Tôn Giáo
Thời Sự Chính Trị
Góc Bếp Ngũ Vị
Nhạc Việt Nam
Show Ca Nhạc - Hài

>>Suy Ngẫm: “ * Người ta chỉ tạo nên hạnh phúc của mình do việc săn sóc đến hạnh phúc của người khác.
Bernardin De Saint Pierre
Results 1 to 1 of 1

Chủ Đề: Bài học từ Lã Thị Xuân Thu

  1. #1
    Join Date
    Sep 2010
    Bài Viết
    848
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết

    Bi học từ L Thị Xun Thu




    Bi học từ L Thị Xun Thu


    Sch L thị Xun Thu do L Bất Vi chủ xướng bin soạn. ng l thừa tướng nước Tần, xuất thn l thương nhn nước Vệ.

    Sử k Tư M Thin ghi lại nguyn do ra đời của bộ sch L thị Xun Thu như sau[1]:

    Bấy giờ ở Ngụy c Tn Lăng Qun,

    Sở c Xun Thn Qun,

    Triệu c Bnh Nguyn Qun,

    Tề c Mạnh Thường Qun,

    ... đều đua nhau qu kẻ sĩ, chiều tn khch.

    Bất Vi thấy Tần mạnh m mnh khng bằng họ nn xấu hổ cũng đn mời cc kẻ sĩ đi rất hậu, khch ăn trong nh c đến ba nghn. Khi ấy chư hầu c nhiều biện sĩ, như bọn Tun Khanh lm sch truyền b ra thin hạ. Bất Vi bn sai cc khch soạn ra những điều mnh biết, họp lại lm tm Lm, su Luận, mười Kỷ gồm hơn hai mươi vạn chữ, cho l đủ hết những việc trời, đất, mun vật, xưa nay; đặt tn sch l L Thị Xun Thu.

    Sử gia đời sau đnh gi cao tưởng soạn sch L thị Xun Thu của L Bất Vi, xem đ l điều Tứ cng tử Chiến Quốc khng snh được với ng, v họ nui khch chỉ chủ yếu để bnh trướng thế lực chứ khng c đồ su xa như L Bất Vi.

    Thực tế lịch sử thời Chiến Quốc cho thấy, kẻ sĩ rời nước no th nước đ suy, kẻ sĩ tới nước no th nước đ hưng thịnh. Nước Tần vốn nhiều đời chỉ mạnh về qun sự, t c thnh tựu như cc nước pha đng; việc thu ht kẻ sĩ từ 6 nước đến nước Tần của L Bất Vi nhằm b đắp sự thiếu hụt về văn ha. Lịch sử cho thấy những nhn ti do ng thu dụng sau ny đều trở thnh rường cột của nh Tần

    Sch gồm 26 quyển, 160 thin, nội dung tương đối phong ph v phức tạp. Ton bộ sch chia lm 12 kỷ, 8 lm, 6 luận, hơn 20 vạn chữ. Nội dung phong ph, cho l đủ hết những việc trời - đất, mun vật, xưa - nay.

    L thị Xun Thu c kết cấu chặt chẽ, cn đối. Ba phần lớn l Kỷ, Lm, Luận mỗi phần chia ra những thin nhỏ, từ những gc độ mệnh đề khc nhau; cc chủ trương mệnh đề rạch ri, mạch lạc thnh một hệ thống, c một sợi chỉ xuyn suốt từ đầu đến cuối.

    Mười hai thin sắp xếp theo 4 ma, mỗi ma c 3 kỷ: Mạnh, Trọng, Qu.

    Kỷ thủ l nguyệt lệnh của thng; xun chủ sinh, hạ chủ trưởng, thu chủ thu, đng chủ tng.

    Cc thin ma hạ ni về “trồng người”, về gio ha; ma thu ni dụng binh, dụng hnh v về lẽ dụng hiền th hơn dụng binh; ma đng th nghỉ ngơi, lương thực cất giấu, lm việc tử tng…


    Gi trị học thuật

    L Thị Xun Thu thu thập rộng ri, tổng hợp sở trường của cc nh, v vậy được gọi l những lời ni c lựa chọn của Tạp Gia. Cc thực khch của L Bất Vi đại diện đủ cc trường phi học thuật tư tưởng, do đ họ biết kết hợp tinh thần thời đại với đặc điểm tnh hnh lc đ để đưa ra những bi viết tiu biểu cho trường phi tư tưởng học thuật của mnh.

    Nhn chung, bộ sch soạn rất cng phu, lời văn thận trọng, nghim trang, tuy khng tươi đẹp song cũng l một tc phẩm văn sử k quan trọng v c gi trị. L thị Xun Thu được viết theo dn cương mục vạch sẵn, c định hướng r rệt, việc tuyển chọn cc bi viết rất nghim ngặt. Do đ, đy khng phải l một luận văn m l một bộ chuyn khảo, thnh một hệ thống thống nhất hẳn hoi.

    L thị Xun Thu c thi độ “trạch thiện nhi tng” (chọn ci hay m theo), v thế n chọn hnh thức chủ yếu l kế thừa v pht huy, chứ khng thể hiện thi độ hẹp hi độc tn một nh, vi dập những nh khc. Đy được xem l một thi độ đng qu.

    Trong ton bộ 160 thin của cuốn sch đ thể hiện quan điểm học thuật của chư tử, trong đ chủ yếu c: Lo Tử, Trang Tử, Mặc Tử, Nho gia, m dương gia, Binh gia, Nng gia…

    L Bất Vi l thương gia, ng khng thực thi tư tưởng “trọng nng ức thương” như Thương Ưởng trước đy m l “nhất nng nh thương”. Tư tưởng ny được thực thi thnh chnh sch c lợi cho sự pht triển của x hội.

    Đy khng chỉ l một kiệt tc của nhn loại m cn l một bộ sch mang tầm ảnh hưởng rộng đối với nhiều nh văn học cũng như l chnh trị học -- nhất l đối với đất nước Trung Hoa.

    Theo kiến của Cao Dụ thời Đng Hn:

    "Bất Vi đ tập hợp những điều sở văn của Nho gia, nhưng sch ny chủ trương lấy đạo đức lm mục tiu, lấy v vi lm cương kỷ, lấy trung nghĩa lm phẩm đức, lấy cng bằng cởi mở lm chuẩn mực, như phối hợp cả Mạnh Kha, Tn Khanh với Hoi Nam, Dương Hng vậy"


    Gi trị tư tưởng

    Đối với quan điểm tư tưởng của cc nh, L Bất Vi khng hề vơ vo bừa bi m cố gắng gạn lọc, bỏ hết những chỗ mu thuẫn, rồi tổng hợp lại hnh thnh nn hệ thống của mnh.

    Phạm tr tư tưởng trong L thị Xun Thu rất lớn, khng chỉ đề cập tới triết học, nhận thức luận m luận giải cả về tnh dục, by tỏ kiến giải về nhn tnh luận.

    Về phương php nhận thức, L thị Xun Thu cố gắng gạt bỏ tnh chủ quan v tnh phiến diện; chủ trương xt danh để tm ci thực, danh thực tương đương v chủ trương vận dụng đng đắn phương php tư duy logic, ph phn ngụy biện.

    Sch lấy tư tưởng Nho gio lm chủ, song bao hm đủ cả cc chủ của cc phi Danh gia, Php gia, Mạc gia, Nng gia...

    Ngoi ra, L thị Xun Thu rất coi trọng dưỡng sinh v thẳng thắn ph phn cc vua đương triều, khng king d.


    Về chnh trị x hội

    L Bất Vi tập hợp một tập thể sng tc kh lớn, sng tc cng trnh nghim tc, khng chỉ để tranh đua tiếng với Tứ cng tử Chiến Quốc hay cc trước tc của Tun Tử đương thời, ng cn muốn dng pho sch ny để cng bố m hnh thiết chế của mnh, phương n cai trị của mnh cho Trung Hoa sắp hon thnh thống nhất dưới quyền cai trị của nước Tần. Cuốn sch chnh l tham vọng chnh trị của L Bất Vi muốn tc động đến Tần vương Chnh.

    Cc sử gia so snh tư tưởng của L thị Xun Thu với đường lối sau ny Tần Thủy Hong p dụng v chỉ ra sự khc biệt kh lớn:

    Về việc cai trị quốc gia:

    L thị Xun Thu c một loạt quan điểm: muốn x hội yn trị v hưng thịnh th trước hết phải thi hnh đạo lm vua, vua phải lm lợi cho dn, lợi cho thin hạ chứ khng được lm lợi cho mnh; nghĩa l chỉ c thuận lng dn th mới c thể thực hiện được “trị thế” (đời bnh trị). L Thị Xun Thu chủ trương một nền chnh trị tiến bộ v cởi mở, rộng đường ngn luận, vua chọn lời ni m theo; chủ trương “tn sư dưỡng sĩ” (coi trọng nhn ti). Nhưng sau ny Tần Thủy Hong đ khng sử dụng L thị Xun Thu m thi hnh chnh sch dng hnh phạt tn bạo h khắc, b chặt chnh trị nn đế quốc Tần chỉ truyền được 2 đời th mất.

    Về thế giới quan:

    L Bất Vi cơ bản l người khng m tn quỷ thần, ngược lại Tần Thủy Hong rất tin vo quỷ thần v muốn trở thnh tin. L Bất Vi chủ trương “hạn chế dục vọng”, vừa khẳng định dục vọng l tnh hợp l trong cuộc sống loi người nhưng vẫn chống lại việc thả lỏng dục vọng; Tần Thủy Hong lại theo chủ nghĩa thỏa mn dục vọng.

    Về sử dụng quyền lực của vua:

    L Bất Vi ph phn việc vua độc đon, nn giao bớt quyền hnh cho cc bầy ti thi thố ti năng v nghe lời can gin; nhưng thực tế Tần Thủy Hong rất độc đon, lun c thi độ khng tn nhiệm bầy ti, thường đề phng v tự mnh lm mọi việc.

    Nhận thức mối quan hệ giữa vua v dn:

    L thị Xun Thu mang quan điểm “dn qu qun khinh”, “phải thuận lng dn”, “yu thương dn”, “ci gốc của tn miếu l ở dn”. Trong khi đ th Tần Thủy Hong xem dn chng như cỏ rc, gọi l “bọn đầu đen”, khng chấp nhận lời ni no tri ngược mnh, cấm học hnh tiếp thu tư tưởng.


    Theo đnh gi của Quch Mạt Nhược:

    "Nếu tiếp tục cai trị theo đường lối của L Bất Vi, th nước Tần vẫn c thể thống nhất Trung Quốc. Hơn nữa, sau khi thống nhất, chắc chắn khng thể chỉ trong vng 15 năm đ nhanh chng sụp đổ ton diện".

    Nh nghin cứu Việt Nam Phan Văn Cc cũng nu giả thuyết nếu Thủy Hong theo đường lối của L thị Xun Thu th c thể tnh hnh (kết cục của nh Tần) đ khc .


    Nguồn:

    http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A3..._Xu%C3%A2n_Thu


    Last edited by hienchanh; 11-07-2010 at 11:25 PM.

Chủ Đề Tương Tự

  1. Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 05-18-2011, 11:53 PM
  2. Giá trị của niềm tin từ bài học nước Nhật
    By Hansy in forum Thời Sự Chính Trị
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 03-22-2011, 05:14 PM
  3. Bài học cảm động từ một cậu bé 9 tuổi ở Nhật
    By duyanh in forum Sự Kiện Đời Sống
    Trả Lời: 1
    Bài Viết Cuối: 03-21-2011, 04:15 AM
  4. Bài học từ Ai Cập
    By Hansy in forum Thời Sự Chính Trị
    Trả Lời: 7
    Bài Viết Cuối: 02-18-2011, 05:18 PM
  5. , Bài học đầu xuân -hòai linh ....
    By giavui in forum Hài Kịch
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 02-05-2011, 04:40 AM

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •