Theo hng phần mềm bảo mật Avast, phương php tấn cng dng USB chiếm 1/8 cc cuộc tấn cng my tnh, v mục tiu thường l chức năng tự chạy (AutoRun) của Windows.

Avast cho biết, hng pht hiện cc cuộc tấn cng bằng m độc (malware) dựa vo tnh năng AutoRun của Windows ngy cng pht triển mạnh. Qua cộng đồng người dng Avast, hng ghi nhận được 700.000 cuộc tấn cng my tnh suốt tuần cuối thng 10/2010. Trong đ, tấn cng qua thiết bị USB chiếm 12,5% cc cuộc tấn cng.





Avast ni rằng điểm tấn cng then chốt của dạng tấn cng qua thiết bị USB chnh l tnh năng AutoRun của Windows. AutoRun sẽ hiện cảnh bo cho người dng khi thiết bị như thẻ nhớ, bt lưu trữ USB gắn vo my tnh. Microsoft thiết kế cảnh bo ny nhằm gip người dng chọn ứng dụng ph hợp để chạy cc tập tin trn thiết bị USB.

Jan Sirmer, nh phn tch virus của Avast, ni rằng AutoRun l cng cụ hữu ch, tuy nhin đ lại l phương tiện ly lan hơn 2/3 số malware hiện nay. Malware trn thiết bị USB ly nhiễm cho nhiều my tnh hơn cả su Stuxnet (chỉ ly nhiễm trn hệ thống kiểm sot cng nghệ qui m lớn, chẳng hạn hệ thống SCADA, trong cc cng ty sản xuất v phục vụ cng cộng).

Tội phạm mạng đang tận dụng thi quen của người dng trong việc chia sẻ dữ liệu với bạn b v sự phổ biến của thiết bị lưu trữ USB.

Cc thiết bị cầm tay PSP, my ảnh số, ĐTDĐ, my nghe nhạc MP3 dng cổng USB cũng l những nguồn pht tn malware. Khi thiết bị USB gắn vo my tnh, AutoRun bật cảnh bo cũng đồng nghĩa thực hiện việc khởi chạy tập tin chứa malware. Malware ly nhiễm vo my tnh, nhn bản chnh n v xm nhập vo li của hệ điều hnh Windows.

Avast đưa ra một số lời khuyn cho người dng nhằm trnh malware trn thiết bị USB:

■ Lun nhớ rằng khoảng 60% malware ly nhiễm qua thiết bị USB.

■ Khng khởi động my tnh nếu thiết bị USB đang gắn trn my tnh. V trong qua trnh khởi động Windows, AutoRun cũng sẽ khởi chạy v malware sẽ ly nhiễm vo my tnh trước khi chương trnh chống malware, ci đặt trn my tnh, khởi động. Tm lại hy rt thiết bị USB trước khi khởi động my tnh.

■ Mở chế độ tự qut khi c truy cập (on-access auto scan) trn chương trnh chống malware.


Theo PCWorld