Những hình ảnh Tết Việt Nam thuở
xa xưa, làm xao xuyến lòng người



Trong tiết trời ấm áp và đôi lúc có những cơn gió lạnh trong lành mang theo chút mùi hương đặc biệt khó tả, Sài Gòn như muốn nhắc nhở những ai đang tất bật với công việc, những ai vất vả ngược xuôi, những ai đang xa quê hương, rằng mùa xuân đã đến.

Mùa xuân là mùa của sự đoàn viên. Mỗi dịp xuân đến Tết sang, ai ai cũng nhớ về quê hương, nhớ về người thân, nhớ về những cái Tết đầm ấm và hạnh phúc bên gia đình.

Chúng ta hãy cùng quay ngược thời gian, trở về với Sài Gòn trong quá khứ để cùng hồi tưởng lại những kỷ niệm, cũng như những nét đẹp trong văn hóa Tết của người Sài Gòn xưa..

[CENTER]



Sài Gòn xưa cũng với những ngày gần Tết, tấp nập người xe trên đường Nguyễn Huệ, ngay trung tâm Sài Gòn.

Hai nơi vui nhất là chợ hoa ở đường Nguyễn Huệ và chợ Bến Thành. Người Sài Gòn hồi đó chỉ chuộng có vài loại hoa có truyền thống lâu đời cho ngày Tết mà thôi. Và các loại cũng đơn giản, vì các loại hoa hợp với khí hậu miền Nam cũng không nhiều lắm.
Đứng đầu luôn là mai vàng. Sau đó là các loại cúc như đại đóa, vạn thọ, rồi thược dược các mầu, mào gà, phong lan, địa lan…
Dĩ nhiên cũng còn vài loại khác nhưng số lượng rất ít. Cây trái thì nổi bật và chính thống nhất vẫn là quất (tắc).
Hoa Đà Lạt chuyển về cũng phần nhiều là phong lan, cúc, thược dược, đồng tiền và họa hoằn một ít mâm xôi và phù dung. Hoa cắm cành ngày đầu Xuân.....





Sài Gòn xưa cũng với những ngày gần Tết, tấp nập người xe trên đường Nguyễn Huệ, ngay trung tâm Sài Gòn.


Hai nơi tấp nập nhất là chợ hoa đường Nguyễn Huệ và chợ Bến Thành. Người Sài Gòn hồi đó chỉ chuộng có vài loại hoa có truyền thống lâu đời cho ngày Tết mà thôi. Và các loại cũng đơn giản, vì các loại hoa hợp với khí hậu miền Nam cũng không nhiều lắm.
Đứng đầu luôn là mai vàng. Sau đó là các loại cúc như đại đóa, vạn thọ, rồi thược dược các mầu, mào gà, phong lan, địa lan…
Dĩ nhiên cũng còn vài loại khác nhưng số lượng rất ít. Cây trái thì nổi bật và chính thống nhất vẫn là quất (tắc).
Hoa Đà Lạt chuyển về cũng phần nhiều là phong lan, cúc, thược dược, đồng tiền và họa hoằn một ít mâm xôi và phù dung. Hoa cắm cành ngày đầu Xuân...





Người dân đi chợ hoa ngay tại trung tâm thành phố.



Mua hoa quả về trang hoàng cho bàn thờ tổ tiên.



Hình ảnh đáng nhớ về những cụ bà trên chiếc xích lô chở đầy lá để gói bánh chưng, bánh tét.



[b]Nét đẹp đằm thắm và lịch thiệp của cô gái Sài Gòn trong bộ áo dài truyền thống giữa chợ xuân..

















Chợ hoa Tết trên đường Nguyễn Huệ hình thành từ thời Pháp thuộc ở Sài Gòn. Ban đầu, vị trí đường Nguyễn Huệ là kênh đào Charner, nối liền với sông Sài Gòn





..Sau đó, người Pháp đã lấp kênh và hình thành Đại lộ Charner, sau đổi tên thành Nguyễn Huệ. Mỗi dịp Tết, hoa từ khắp nơi theo những con thuyền về bến gần đó được tập kết trải dài trên đại lộ này, hình thành nên chợ hoa.



Và chợ hoa Nguyễn Huệ trở thành điểm tham quan nổi tiếng của Sài Gòn, đón hàng vạn lượt khách mỗi dịp Tết đến.



Người ta đến đây không chỉ để mua hoa mà còn là ngắm cảnh, chụp ảnh lưu niệm và tận hưởng không khí ấm cúng của ngày Tết.



Có thể nói, chợ hoa Nguyễn Huệ gắn với những kỷ niệm ngày Tết khó quên trong ký ức nhiều người Sài Gòn xưa.




















Người Sài Gòn xưa vào mỗi khi Tết về vẫn thường ra bãi biển Thủy Triều gần Cam Ranh để tìm cành mai rừng, cũng tương tự như ở ngoài Bắc bây giờ, người có tiền lên Sapa tìm cành đào.

Dọc bãi biển Thủy Triều trước đây là hàng cây số rừng mai vàng hoang dã rất đẹp. Thường người ta đốn nguyên cây đem về cắm mấy ngày Tết.



















Người Sài Gòn xưa vào mỗi khi Tết về vẫn thường ra bãi biển Thủy Triều gần Cam Ranh để tìm cành mai rừng, cũng tương tự như ở ngoài Bắc bây giờ, người có tiền lên Sapa tìm cành đào.
Dọc bãi biển Thủy Triều trước đây là hàng cây số rừng mai vàng hoang dã rất đẹp. Thường người ta đốn nguyên cây đem về cắm mấy ngày Tết.