Tự Do - Vui Vẻ - Tôn Trọng - Bình Đẳng

Upload Hình Ảnh Chữ Trang Trí My Album My Music Tạo Index


Tự Do Tôn Giáo
Thời Sự Chính Trị
Góc Bếp Ngũ Vị
Nhạc Việt Nam
Show Ca Nhạc - Hài

>>Suy Ngẫm: “ * Hạnh phúc nào cũng phải đánh đổi bằng ít nhiều đau khổ.
Margaret Oliphant
Results 1 to 4 of 4

Chủ Đề: Tiểu sử Nhà Triết học thế kỷ 20, KrishnaMurti.

  1. #1
    Join Date
    Sep 2010
    Bài Viết
    539
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết

    Tiểu sử Nh Triết học thế kỷ 20, KrishnaMurti.





    Krishnamurti

    Bch khoa ton thư mở Wikipedia



    Jiddu Krishnamurti hay J. Krishnamurti , 11 thng 5 năm 1895) l một tc gia v nh diễn thuyết nổi tiếng về cc vấn đề triết học v tinh thần. Cc chủ đề bao gồm (nhưng khng giới hạn): mục đch của thiền định, mối quan hệ giữa con người, v phương cch để tạo nn sự thay đổi x hội tch cực trn phạm vi ton cầu.


    Krishnamurti được sinh ra trong một gia đnh B la mn tại Ấn Độ[1] (khi ấy l một nước thuộc địa). Khi cn thanh nin, Krishnamurti c cơ hội gặp gỡ với ng C.W. Leadbeater một nh huyền b học nổi tiếng v c vị tr cao trong Hội Thng Thin Học tại một khu đất thuộc trụ sở chnh của Hội Thng Thin Học ở Adyar thuộc Madras (by giờ l Chennai").


    Sau đ, Krishnamurti được nui dưỡng dưới sự gim hộ của b Annie Besant v ng C.W. Leadbeater, những nh lnh đạo của Hội Thng Thin Học[1] lc đ tin rằng Krishnamurti sẽ trở thnh vị Thầy Thế Giới trong tương lai. Krishnamurti đ bc bỏ tưởng ny v giải tn hội Ngi Sao Phương Đng (một tổ chức ton cầu được lập để hỗ trợ tưởng ny). Krishnamurti khẳng định rằng mnh khng thuộc bất cứ quốc tịch, tầng lớp, tn gio hay trường phi triết học no[1], v ng ginh suốt qung đời cn lại của mnh đi khắp thế giới như một nh diễn thuyết độc lập, ni chuyện với cc nhm lớn v cc nhm nhỏ, cũng như với những c nhn quan tm. Krishnamurti l tc giả của rất nhiều cuốn sch, ngoi ra, một khối lượng đồ sộ cc bi ni v thảo luận của ng cũng được xuất bản.


    Ở tuổi 90, Krishnamurti đ diễn thuyết tại Lin Hợp Quốc về chủ đề ha bnh v nhận thức, v ng đ được trao tặng Hun chương Ha Bnh của Lin Hợp Quốc năm 1984. Buổi ni chuyện trước cng chng cuối cng của ng diễn ra tại Madras, Ấn Độ, thng 1 năm 1986, một thng trước khi ng qua đời tại nh ring tại Ojai, California.


    Những người ủng hộ ng, lm việc trong cc chức phi lợi nhuận, trng nom một số trường học độc lập thực hiện quan điểm của ng về gio dục tại Ấn Độ, Anh Quốc v Mỹ v tiếp tục sao chp v phổ biến hng nghn bi ni, cc cuộc thảo luận nhm v c nhn, v cc tc phẩm khc, xuất bản chng dưới nhiều định dạng khc nhau, bao gồm sch, audio, video, sch điện tử, internet, với nhiều ngn ngữ khc nhau.


    J.Krishnamurti, cuộc sống v những lời dạy của ng trải di trong phần lớn thế kỷ hai mươi, được nhiều người tn vinh l một con người c ảnh hưởng su sắc nhất vo thức nhn loại trong thời đại hiện nay. L một hiền nhn, triết gia v tư tưởng gia, ng soi sng cuộc sống của hng triệu người khắp thế giới: những người tr thức v những người bnh thường, cả người gi lẫn người trẻ. ng tạo ra nghĩa căn bản v mới mẻ cho tn gio bằng cch chỉ r một cch sống vượt khỏi tất cả những tn gio c tổ chức. ng can đảm đối diện những vấn đề của x hội hiện nay v phn tch bằng sự r rng c khoa học những hoạt động của ci tr con người. Tuyn bố rằng sự quan tm duy nhất của ng l lm cho con người được tự do một cch tuyệt đối v khng điều kiện, ng tm kiếm sự giải thot con người khỏi tnh trạng bị điều kiện su thẳm của tnh ch kỷ v đau khổ[1].


    Từ đầu những năm 1920 đến năm 1986, Krishnamurti đi khắp thế giới cho đến cuối đời lc 91 tuổi, tổ chức những buổi ni chuyện, những cuộc thảo luận, viết sch hay l ngồi yn lặng cng những người đn ng v phụ nữ đang tm kiếm sự hiện diện đầy nhn i v an ủi của ng. Những lời dạy của ng khng dựa vo những hiểu biết thuộc sch vở v kinh điển nhưng dựa vo sự thấu triệt về tnh trạng bị điều kiện của con người v quan điểm của ng về sự thing ling. ng khng trnh by bất kỳ triết thuyết no, tri lại ni về những sự việc lin hệ với tất cả chng ta trong cuộc sống hng ngy: những vấn đề khi đang sống trong x hội hiện đại với sự phn ho v bạo lực của n, sự tm kiếm của c nhn để c an ton v hạnh phc, v sự đi hỏi của con người để được tự do khỏi những gnh nặng tm l của tham lam, bạo lực, sợ hi v đau khổ.


    Krishnamurti khng lệ thuộc vo bất kỳ tn gio, gio phi, hay l quốc gia no. ng cũng khng tn thnh bất kỳ trường phi tư tưởng thuộc học thuyết hay chnh trị no. Tri lại ng quả quyết rằng những trường phi ny chnh l những yếu tố phn chia con người với con người v tạo ra xung đột lẫn chiến tranh[1]. ng nhấn mạnh vo thời gian v lặp lại lin tục rằng chng ta l những con người cao qu v quan trọng nhất, rằng mỗi người trong chng ta l phần cn lại của nhn loại v khng khc biệt g cả. ng vạch ra sự quan trọng để tạo ra cuộc sống hng ngy của chng ta một chất lượng thiền định v tn gio su sắc. ng ni chỉ c một sự thay đổi triệt để mới c thể tạo ra một ci tr mới mẻ, một nền văn minh mới mẻ. Vẫn vậy lời dạy của ng vượt khỏi tất cả những bin giới do con người tạo ra của những niềm tin tn gio, những cảm tnh quốc gia v những quan điểm thuộc gio phi. Cng lc, chng cho một nghĩa v một phương hướng mới đến việc tm hiểu của con người hiện đại về chn l, về thing ling. Những lời dạy của ng, khng chỉ lin quan đến thời đại hiện nay, m cn c tnh tổng thể v khng thời gian.


    Tc Phẩm

    * Nghĩ về những điều ny
    * Thế no l Tnh Yu
    * Bn về lin hệ
    * Bn về gio dục
    * Cuốn sch của cuộc sống
    * Ni chuyện cuối cng 1985
    * Bi diễn văn giải tn hội Ngi sao
    * Tuyển tập Krishnamurti
    * Bạn lm g với đời mnh - Chuyn đề đặc biệt dnh cho tuổi trẻ
    * Cuộc đời pha trước
    * Về sống v chết
    * Đại bng cất cnh
    * Tự do đầu tin v cuối cng
    * Gio dục v nghĩa của cuộc sống
    * Bn luận về cuộc sống I
    * Bn luận về cuộc sống II
    * Bn luận về cuộc sống III
    * Tự do khỏi tri thức
    * Thiền định
    * Cuộc cch mạng duy nhất
    * Bạn l cả thế giới
    * Truyền thống v Cch mạng
    * Sự khẩn thiết phải thay đổi
    * Cu hỏi khng thể
    * Khai sng tr năng
    * Khm ph nội tm
    * Ton bộ cuộc sống
    * Ngọn lửa ch
    * Tương lai l hiện tại
    * Mạng lưới suy nghĩ
    * Tm khng đo lường
    * Thư gửi trường học
    * Đường vo hiện sinh

    ...

    (sưu tầm)

  2. #2
    Join Date
    Sep 2010
    Bài Viết
    539
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết

    Krishnamurti - Cuộc đời v Sự nghiệp




    Krishnamurti sanh ngy 11 thng 5, năm 1895 (tnh theo ty lịch l ngy 12 thng 5, lc 0:30 sng) tại Madanapalle, miền nam Ấn Độ.

    (Đổi ra m lịch l ngy 18 thng 4 năm Ất Mi, giờ T; cho cc bạn no thch nghin cứu về Tử vi c thm một l số của một người gic ngộ.)

    Cha mẹ theo Ấn Độ gio (tức l đạo B La Mn), Krishnamurti c nghĩa l hnh ảnh của vị thần Krishna Krishna l một vị thần được người Ấn Độ gio tn sng nhất. Cũng như Krishna, ng cũng l người con thứ tm trong 11 người con, chỉ c 6 người sống tới trưởng thnh.

    Thủa nhỏ Krishnamurti thường bị chảy mu mũi v bị bệnh sốt rt. ng c sức quan st rất cao, đ tho tung ci đồng hồ tay của bố rồi lại rp vo như cũ. ng khng thch đọc sch, nhưng lại thch sống gần gũi với thin nhin, chăm ch ngắm nhn cy cỏ, my tri, hoặc ngồi xổm xuống đất nhn chăm ch những con su, con kiến

    Năm Krishnamurti 9 tuổi (1904) th người chị cả mất lc được 20 tuổi, trong hồi k viết lc ng 18 tuổi, c cho hay rằng sau khi người chị cả mất, b mẹ thường ni chuyện với c con lớn ngoi vườn, thỉnh thoảng cũng dẫn ng ra vườn v ng cũng thấy chị hiện về, ng cho biết rất sợ, thường chạy tới np bn mẹ, v b mẹ ni rằng khng việc g phải sợ hi cả. Trong gia đnh chỉ c b mẹ v ng thấy m thi. ng cn cho biết rằng b mẹ c thể thấy được ho quang (auras) của người khc v thỉnh thoảng ng cũng thấy được ho quang.

    Năm 1905 b mẹ mất lc Krishnamurti ln 10 tuổi. ng cũng cho biết rằng vẫn thường gập mẹ hiện về.

    Người cha l một vin chức của chnh quyền Anh, bị mất sở lm v lm cảnh tng thiếu với chn người con.

    Một sự ngẫu nhin lạ kỳ, như c sự xắp xếp trước, l cả hai Leadbeater v gia đnh Krishnamurti đều dọn về ở Adyar cng một lc, chỉ cch nhau hơn 2 tuần lễ, vo thng 01 năm 1909.

    ng v cậu em trai l Nityananda (Nitya), thường hay đi lang thang trn bờ sng nơi con sng Adyar nối liền với vịnh Bengal, gần Madras.

    Chnh tại nơi đy m nh quản thủ thư viện trung ương Hội Thng Thin Học l C.W. Leadbeater (1847-1934), được coi l một người thấu thị (psychic) đng kể, đ ch đến hai đứa b, ng thấy ho quang của Krishnamurti tỏa ra khng một cht vị kỷ, v sau đ đ giới thiệu chng với chủ tịch hội l tiến sĩ Annie Beasant, l một phụ nữ lừng danh thế giới. B đ gặp ng lần đầu tin ngy 27 thng 11 năm 1909 v tuyn bố ng l ha thn của Di Lặc (Maitreya), vị Phật Cứu Thế (the Messianic Buddha).

    Hội Thng Thin Học (Theosophical Society) được thnh lập từ năm 1875 ở New York do b Blavatsky (1831-1891) v đại t Olcott (1832-1907) cầm đầu. B Blavatsky đ từng sống ở Ty Tạng v được biết l c khả năng về huyền b (occult powers). Năm 1889 b Blavatsky ni rằng mục đch của hội l sửa soạn để tiếp đn một vị minh sư của thế giới sẽ ra đời để hướng dẫn cho sự tiến ha của loi người. Năm 1896 b Annie Besant (1847-1933) cũng tuyn bố tương tự.

    Với sự ưng thuận của người cha, hai đứa b đ được b Beasant nhận lm con nui (1911); hội c nhiệm vụ bảo vệ cơ thể của Krishnamurti, v để cung cấp một bầu khng kh an ton trong hai năm. Nếu cơ thể đ được chuẩn bị v sẵn sng, th Phật Di Lạc sẽ chuyển tm thức cho ng. Khng một ai được php ngồi ln ghế của Krishnamurti, hay chạm vo cy vợt của ng. Sự chăm sc tối đa cho ng đ được thực hiện để bảo đảm thn xc của ng lun lun nhạy cảm. ng khng được uống rượu, ăn thịt hoặc gập những người th tục, hoặc khng thanh khiết. (23K.p292)

    Để sửa soạn cho việc xuất hiện của bậc minh sư của thế giới, TS Annie Beasant bắt đầu thnh lập Hội Ngi Sao Đng Phương (Order of the Star in the East) vo năm 1911, m người đứng đầu l Krishnamurti lc đ mới 16 tuổi. Chnh trong lc ny, người cha muốn đi lại hai đứa b, nhưng cuối cng b Beasant cũng thu xếp được việc giữ lại hai đứa b; v chng đ được b mật gởi sang Php (1911).

    Krishnamurti được gio dục ring biệt ở Anh quốc, sau đ ng được học tiếng Php, tiếng Sankrit ở đại học Sorbonne tại Paris, nơi đy ng c biệt danh l ng hong nhỏ.

    Ngy 28 thng 5 năm 1911 (16 tuổi) Krishnamurti ni chuyện lần đầu tin ở London.

    Trong thơ gởi cho Lady Emily, ng thổ lộ đ thầm yu một c gi Mỹ mới 17 tuổi tn l Helen Knothe, sanh năm 1904, hai người đ gập nhau lần đầu tin ở Ha Lan tại lu đi Eerde, ngy 15 thng 9, năm 1921. Nng ở với một người c ở Amsterdam để theo học vĩ cầm. (19K.p131)

    Năm 1922 (Krishnamurti được 27 tuổi) hai anh em ng rời về Ojai, miền nam California, hy vọng rằng kh hậu ở đy c thể phục hồi sức khỏe sa st của em ng Nitya bị lao phổi.

    o0o

    Những php lạ v con đường đi tới gic ngộ

    Ngy 21 thng 9, năm 1932 (Krishnamurti 37 tuổi) trong thơ gởi cho b Lady Emily, ng cho biết rằng đ dng tay để chữa bệnh (physical healing) cho vi người, v ni với họ l đừng ni với ai về việc ny cả; ng cn cho biết l đ chữa khỏi cho một người gần bị m.

    Trường hợp b Vimla Thakkar bị đau đớn nặng ở tai, năm 1960 sau khi giải phẫu xong th b hết đau tai, nhưng lại bị điếc hon ton một bn tai. Sau nhờ Krishnamurti dng tay chữa khỏi hẳn, b Vimla nghe trở lại bnh thường.

    Năm 1981, ng ni với Achyut v Pupul Jayakar rằng, lc nhỏ ng c sử dụng quyền năng như đọc được chữ trong bao thơ chưa mở. ng c thể lm đồ vật hiện ra được, tầm nhn xa (thin nhn), đon được tương lai v chữa bệnh bằng tay.

    Nhưng lớn ln ng đ bỏ hết, chỉ chuyn ch vo phần tm l của con người m thi. (23K.p205, p438)



    Thin nhn


    Sng sớm khi mặt trời chưa ln v sương cn đọng trn cỏ, vẫn nằm yn lặng trn giường, khng một tư tưởng xen vo, c một ci nhn, khng phải ci nhn bằng con mắt thường, nhưng nhn bằng con mắt từ pha sau ci đầu. Con mắt từ pha sau đầu l dụng cụ duy nhất c thể thấy được mọi chuyện đ qua. (20K.p32)


    Mun vật với ta l một


    Ngy 12 thng 8, năm 1922, Krishnamurti viết thơ cho Lady Emily: Mỗi buổi sng ti đ thiền cỡ 35 pht, từ 6:45 đến 7:20. Ti đ bắt đầu tập trung tư tưởng kh hơn, v ti cũng thiền cỡ 10 pht trước khi đi ngủ. (19K.p152)

    Sau khi ngồi thiền như mọi ngy, lần đầu tin Krishnamurti c được một kinh nghiệm thật lạ lng, đặc biệt; ng diễn tả như sau:

    C một người đang lm đường; người đ chnh l ti; ci cuốc anh ta đang cầm trn tay cũng l ti; cục đ anh ta vừa đập bể cũng l một phần của ti; ngọn cỏ v ci cy bn đường cũng chnh l ti. Ti c thể cảm v nghĩ như người lm đường đ v cả con kiến, con chim, hạt bụi, tiếng động, tất cả l một phần của ti. Vừa lc ấy c một chiếc xe hơi chạy qua, ti l người li xe, ti cũng l ci my xe hơi v cả những bnh xe; khi ci xe đi xa hơn, ti đ rời khỏi ti. Ti đ l tất cả hay tất cả đ l ti Krishnamurti tự diễn tả mnh như trong cơn say m Thượng Đế. (God intoxicated). (19K.p 159)

    Người xưa cũng ni: Vạn vật dữ ng vi nhất. (Nam Hoa Kinh Tề Vật Luận), l mun vật với ta l một.

    Hay: vạn vật đồng nhất thể.

    Cn giải thch theo khoa học ngy nay th ci TA của ng đ thu nhỏ lại bằng một nguyn tử (atom), l phần tử nhỏ nhất của mọi vật chất. Việc ny chỉ c thể xẩy ra trong hiện tại phi thời gian, chỗ giao điểm của khng gian (chiều ngang) v thời gian (chiều dọc), chỗ mun vật phải trụ vo đ để sống.

    Tức l Krishnamurti bỏ ci tiểu ng (Atman) để ha mnh với ci Đại ng (Brahman).

    Nguyn tử (Atoms): được cấu tạo bởi điện tử dương (protons), trung ha tử (neutrons) v điện tử m (electrons).


    Sự khổ đau cng cực sẽ thăng hoa thnh gic ngộ

    Năm 1925, Nityanand qua đời; nỗi thống khổ của Krishnamurti thật l to tt. Chnh ci chết của em ng đ đưa ng đến chỗ chuyển ha ton triệt.

    Krishnamurti: Ti đ đau khổ cng cực, nhưng ti cũng đ bắt đầu giải thot bản thn ti ra khỏi tất cả những g ti bị rng buộc, cho đến khi ti hợp nhất với ci thn yu (tức l chn l vĩnh cửu, hay Thượng Đế), cho đến khi ti bước vo đại dương của giải thot v thiết lập n ngay trong bản thn ti.



    Đức Phật gic ngộ trong khi ngồi thiền dưới gốc cy đa ở pha bắc Ấn Độ.


    Krishnamurti cũng gic ngộ trong khi ngồi thiền dưới gốc cy tiu ở Ojai, pha nam California.

    Cho nn Krishnamurti khuyn ta hy ra lm bạn với cỏ cy.

    Hng ngy hy ra ngồi tĩnh lặng dưới cng một gốc cy.

    Năm 1928 (33 tuổi), Krishnamurti c bin cuốn Sống trong tự do (Life in freedom).

    Ti sẽ chỉ cho cc ng ti đ tm thấy ci thn yu (tức l chn l) như thế nođ từ lu ti vốn phản khng với tất cả mọi sự, từ quyền uy của cc kẻ khc, từ sự gio huấn của cc kẻ khc, từ tri thức của cc kẻ khc; ti khng chấp nhận bất cứ ci g như l chn l cho đến khi bản thn ti tm thấy chn l. Ti khng bao giờ chống đối những tưởng của cc kẻ khc, nhưng ti cũng sẽ khng chấp nhận uy quyền của họ, l thuyết về cuộc sống của họ

    Ti đ nhn thấy thin hạ bị vướng trong ci bẫy của những dục vọng của họ, như một con ruồi bị vướng trong mn lưới của con nhện

    Bất kỳ đi đến đu ti cũng đều thấy thin hạ tin rằng hạnh phc của họ bao gồm trong việc gia tăng những sự chiếm hữu của họ.

    Ti đ thấy c người đ c tất cả những điều an lạc của thế gian ny, v tuy thế cuộc sống của họ vẫn hỗn loạn bởi v họ đ lm n lệ cho những ci ấy.

    Ti đ thấy c người đ được yu thương hết mực v dầu vậy họ đ bị buộc chặt bởi tnh yu của họ, bởi v họ khng nhận thấy phương thức trao tặng tnh yu v đ l tự do hon ton.

    Ti đ thấy thin hạ khn ngoan trong tr thức v tuy thế họ đ bị tri buộc bởi chnh ci việc học hỏi đ của họ.

    Ti đ thấy thin hạ đắm mnh trong tn gio v tuy vậy họ đ bị rnh buộc bởi những tập tục truyền thống v sợ hi ci v danh của họ.

    Quan st thin hạ như thế ti thấy rằng họ đ xy cho chnh họ bức tường của thin kiến, những bức tường của tn ngưỡng, những bức tường của tư tưởng nhẹ dạ, những bức tường của sự sợ hi lớn lao chống lại ci m họ phải chiến đấu, cố gắng thot ra khỏi những bức tường sinh tử ấy m chnh họ đ xy dựng ln. Nhn ngắm, quan st tất cả mọi người, ti đ thấy cuộc chiến đấu của họ thật v ch biết bao, nếu họ khng được tự do hon ton để thot ra khỏi cc vị thần m họ thờ phượng, v từ những kẻ trung gian đ du dắt họ.

    Những kẻ trung gian đ chnh l cc sư, cha, guru, thiền sư, v.v

    Ti đ phản khng tất cả. Chẳng c g lm ti thỏa mn. Ti đ lắng nghe, ti đ quan st; ti muốn một ci g vượt qu ci chỉ l những cu những lời, ci maya (v minh) của những chữ nghĩati khng muốn nhờ cậy ở bất kỳ ai.

    Lần đầu tin ti đến u chu ti đ sống giữa những người giầu sang v được gio dục tốt đẹp, những người nắm giữ những địa vị c quyền thế trong x hộiNhưng họ cũng khng thể lm ti thỏa mn.

    Ti sẽ chỉ cho cc ng con đường bởi v cc ng bị đau đớn, phiền no, đau khổ, ngờ vực. Nhưng ti chỉ c thể l một ci bảng chỉ đường cho cc ng m thi. Cc ng phải c sức mạnh của ước vọng đạt tớiCc ng phải tận lực về phần mnh. (83K.p7)




    Một hnh động vĩ đại c một khng hai

    Hội Ngi Sao Đng Phương (HNSĐP) định lấy ci phm tm để lo li ci Chn tm.

    Trước những p lực gh gớm của Hội Thng Thin Học muốn p đặt ng trở nn một thủ lnh một tn gio.

    Trong một cng bố v tiền khong hậu, Krishnamurti đ chứng tỏ c một sự dũng mnh v vĩ đại l quyết định giải tn Hội Ngi Sao Đng Phương. Việc ny xẩy ra tại Ommen năm 1929. ng tuyn bố:

    Ti cả quyết rằng chn l l một lục địa khng c con đường v bạn khng thể đến đ bằng bất kỳ con đường no, bất kỳ tn gio no, bất kỳ gio phi no. Nếu chỉ c 5 người theo thi, những người sẽ lắng nghe, sẽ sống, sẽ quay mặt hướng về vĩnh cửu th đ đủ rồi. C ch chi khi c cả ngn người m họ chẳng hiểu biết g cả, họ đ hon ton bị tẩm ướt trong thin kiến, họ khng muốn thấy ci mới mẻ, họ cam chịu diễn dịch ci mới ty thuận theo ci bản ng ứ đọng cằn cỗi của họ.

    Bởi v ti l ton thể sự thật, ti ao ước ci m kẻ tm kiếm sự hiểu biết l những kẻ tự do, khng phải để chạy theo ti, khng phải để xy cất cho ti chiếc lồng m ti sẽ trở thnh thủ lnh một tn gio, một gio phi

    Mục đch của ti l muốn giải thot cho con người được tự do hon ton một cch v điều kiện


    Một năm sau, 1930, Krishnamurti rt ra khỏi Hội Thng Thin Học.

    Nếu cc đon thể tn gio lm được như vậy th loi người đ tiến được một bước vĩ đại trn con đường tiến ha trong việc đi tm chn l vĩnh cửu, tức Thượng Đế.

    Mỗi người trong chng ta phải l một ngọn đuốc tự soi sng (Be a light to yourself), phải tự do hon ton đề đi tm chn l, khng ỷ lại vo bất cứ ai, bất cứ tn gio no.

    Năm 1931, Krishnamurti trở về sống ở Ojai, nghỉ ngơi v thiền định.

    Từ năm 1933 đến năm 1939, ng đ đi du thuyết khắp nơi; khi chiến tranh xẩy ra (1939-1945) ng sống tại Ojai, California.

    Sau chiến tranh, ng lại đi du thuyết ở khắp nơi trn thế giới: Mỹ chu, u chu (Anh, Php, Đức, , Ha Lanv Ấn Độ), c một điều đặc biệt l ở chu khng ai mời ng sang ni chuyện, tại sao?

    ng đ gặp v đm đạo với rất nhiều người nổi tiếng như: Aldous Huxley, Bertrand Russell, Charlie Chaplin, Greta Garbo, Nobel Laureates Maurice Wilkins and Jonas Salk, nh bc học David Bohm, Sidney Field, Leopold Stokowski, Alan Rolands, Dr Hedda Bolgar, George Bernard Shaw, Benjamin Weinniger MD, Davis Shainberg MD, v học giả về Phật học Walpola Rahula. v.v

    Cc sinh vin, cc gio sư đại học; v cả cc em học sinh cn nhỏ tuổi

    Ở Ấn Độ Krishnamurti cũng gặp đủ mọi giới, từ cc học giả về Phật gio, Ấn Độ gio, cc swami, guru, T.T Nerhu, b T.T Indira Gandhi, Ph T.T. R. Venkataraman, v.v

    Một người hỏi: ng c phải l Cha Gi Su khng?

    Krishnamurti: Theo bạn ti l ai? Nếu ti ni ti l Cha Gi Su, cc ng sẽ tạo ra một đấng quyền lực mới. Nều ti trả lời rằng khng, ti khng phải l Cha Gi Su, th cc ng cũng sẽ tạo một đấng quyền lực khc. Cc ng c nghĩ rằng sự Thật, tức chn l vĩnh cửu, hay Thượng Đế c lin quan g tới việc cc ng nghĩ ti l ai? Cc ng khng c quan tm tới sự Thật, nhưng cc ng chỉ quan tm tới ci bnh chứa sự Thật m thi. Cc ng khng muốn uống nước, nhưng cc ng chỉ muốn biết ai đ lm ra ci bnh chứa nước đHy uống nước, nếu nước đ sạch. (86K.p71)

    Ở nơi khc Krishnamurti cũng ni tương tự: Ci bnh để chứa nước, anh phải uống nước, chứ khng phải tn sng ci bnh chứa nước. Nhn loại chỉ tn sng ci bnh, đ bỏ qun nước.(23K.p487)

    ng bin thơ cho Raja ngy 11 thng 12 năm 1931 c đoạn ni như sau:

    Một phng vin nh bo hỏi ti c phải l Christ v ti trả lời l, phải, với đng nghĩa của n (true sense) nhưng khng phải với nghĩa truyền thống cổ truyền (tradition). (19K.p280)

    Aldous Huxley (1894-1963), nh văn người Anh, sống ở Los Angeles, California từ 1937 cho tới lc chết; bị ảnh hưởng rất nhiều triết l Ấn Độ. Khoảng giữa năm 1940, Huxley v Krishnamurti trở nn bạn thn. Huxley c bin lời tựa cho cuốn sch Tự do đầu tin v cuối cng (The First and Last Freedom) của ng. Tới năm 1961, Huxley bin thơ cho người bạn, diễn tả rằng nghe ng ni chuyện giống như nghe lời giảng của Đức Phật đầy sức sống, đầy thực chất v đầy quyền uy. (23K.p89)




    Khoa học v Đạo học gập nhau: David Bohm v Krishnamurti


    Cc nước Phương Đng như Trung Hoa, Đại Hn, Nhật Bản, Việt Nam đều bin chữ từ trn xuống dưới theo chiều dọc, đ l chiều của thời gian (thuộc Thin, chủ Đạo học), cn Ty Phương bin theo chiều ngang, đ l chiều của khng gian (thuộc Địa, chủ khoa học).

    Khoa học ty phương lấy thế giới bn ngoi lm đối tượng nghin cứu, pht triển để đi tm chn l; ngược lại với Đạo học đng phương, lấy thế giới nội tm lm đối tượng nghin cứu để đi tm chn l vĩnh cửu.

    Tinh thần khoa học khng thấy được ton phần của cuộc sống, nhưng tinh thần đạo học thấy được ton phần cuộc sống. (29K.p308)

    Theo nh vật l học Fritjof Capra trong cuốn sch nổi tiếng Đạo của Vật L (The Tao Of Physics) th trong những nghin cứu gần đy c một thuyết mới mẻ nhất của nh vật l người Mỹ l David Bohm (sau sống ở bn Anh), c lẽ đ đi xa hơn bất kỳ cc nh bc học khc về việc nghin cứu mối lin hệ giữa thức v vật chất, giữa khng gian v thời gian.

    (Đạo của Vật L do Nguyễn Tường Bch dịch.)



    Được hỏi l do no khiến ng gập Krishnamurti?

    David Bohm: L nh vật l nhưng ti rất quan tm tới triết lTrong lc ở Thư viện, vợ ti (b Sarel) thấy cuốn: Tự Do Đầu Tin v Cuối Cng (The First and Last Freedom), giở đại một trang ra coi, thấy c cu: người quan st với đối tượng quan st (The observer and the observed) c thể c lin quan tới l thuyết về Lượng Tử (Quantum theory) nn chỉ cho ti. Khi ti đọc cuốn sch đ, ti thấy rất thch th v n đ ảnh hưởng ti rất xu xaTới năm 1958 hay 1959 mới c người quen giới thiệu để gập Krishnamurti. (86K.p159)

    Đng l Hữu duyn thin l năng tương ngộ.

    David Bohm đ tm tới Krishnamurti cả thẩy 15 lần để nghe Krishnamurti thuyết giảng; ni đng ra l cuộc đối thoại giữa hai bộ c siu việt một Khoa học Ty Phương, một Đạo học Đng Phương để tm ra chn l cho nhn loại. Nhờ c những cuộc đm đạo với Krishnamurti m ng đ đưa ra thuyết mới mẻ nhất hiện nay v đầy hứa hẹn trong tương lai, đ l thuyết Vận Động Ton Thể (Holomovement).

    Theo thuyết lượng tử th thế giới vật chất với những đặc tnh ring của n khng hề tồn tại độc lập m chỉ xuất hiện khi ta nhận thức n, khi ta quan st n- tức l vật quan st v người quan st c lin quan mật thiết với nhau. Theo Bohm th ci ton thể nằm trong từng ci ring lẻ, tức l thực tại l hnh ảnh của ton vũ trụ được chứa ẩn tng trong từng đơn vị nhỏ nhất của bản thn n.

    Davis Bohm c so snh Krishnamurti với Hegel, nhưng theo Davis Bohm tư tưởng của ng su sắc hơn nhiều.

    (Krishnamurti, 100 years by Evelyn Blau).

    Davis Bohm: Vũ trụ vật chất v như cơ thể của tm tr tuyệt đối. (The material universe is like the body of the absolute mind.) (6K.p249)


    - Cn tiếp-

    (Nguồn: http://phamdodoanh.cattien.us/?page_id=13)

  3. #3
    Join Date
    Sep 2010
    Bài Viết
    539
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết

    Krishnamurti - Cuộc đời v Sự nghiệp (tiếp theo)

    Cuộc đối thoại giữa Thủ tướng J. Nehru v Krishnamurti

    Jawaharlal Nehru l Thủ Tướng đầu tin của Ấn Độ (1889-1964).

    TT Nehru hỏi: Xin ng cho biết, ti muốn sự bối rối, mơ hồ trong ti được sng tỏ. Cho ti biết lm sao c được một hnh động đng v tư tưởng đng?

    Một sự im lặng trong vi pht, rồi Krishnamurtimới chậm ri trả lời, Hnh động đng chỉ c thể xẩy ra khi tm tr tĩnh lặng, v xẩy ra trong hiện tại đang l (what is). Hnh động như vậy mới được tự do hon ton, khng bị một động lực no thc đẩy khng bị qu khứ, tư tưởng v khng bị một nguyn nhn no rnh buộc cả. (23K.p123)

    Người con gi duy nhất của T.T Nehru cũng lm Thủ tướng Ấn Độ, b Indira Gandhi (1917-1948); v người con trai lớn của b cũng lm Thủ tướng Ấn Độ, đ l Rajiv Ratna Gandhi (1944-1991). Cả hai mẹ con đều bị m st chết.

    Về ci chết của b T.T Indira, Krishnamurti khuyn những người thn rằng: Đừng giữ lại những kỷ niệm về Indira trong đầu, lm như vậy sẽ giữ b lại trn quả đất. Hy để b đi. (23K.p365)



    Nhận định của S. Rinpoche về những cuộc đối thoại với Krishnamurti

    S. Rinpoche l gio sư Gim đốc Trung Tm Học Viện Nghin Cứu Cao Học Phật Gio Ty Tặng ở Sarnath (Central Institute of Higher Tibetan Studies, Sarnath, Varanasi, India.)

    Ti đ may mắn c cơ hội ni chuyện với Krishnamurti. Khởi đầu ti đ sai lầm v lắng nghe ng với những kiến thức đ c về Phật học của tiVề chn l tuyệt đối th ti khng thấy c g khc nhau giữa Đức Phật v Krishnaji; cả hai Đức Phật v ng đều dng phương php phủ định.(Krishnamurti, 100 years by Evelyn Blau)

    Ghi ch: Sarnath l cng vin hươu nơi Phật đầu tin dạy Php (vườn Lộc Uyển).




    Krishnamurti ni chuyện tại Lin Hiệp Quốc thng 4, năm 1984

    Tại sao sau bao triệu năm nhn loại vẫn khng sống trong ha bnh? Chng ta c phải chịu trch nhiệm về sự gh tởm khủng khiếp ny hay khng? n đang xẩy ra trn thế giới. Chng ta phải chịu trch nhiệm về mọi hnh thức bạo lực, khủng bố, chiến tranh. Trừ khi chng ta nhận ra rằng một trong những yếu tố quan trọng nhất trong cuộc sống của chng ta l về mặt tm l, chng ta l một. Nếu khng chng ta sẽ cn phải thường xuyn sống trong xung đột. V khng một tổ chức no (tn gio hay chnh trị) trn thế giới c thể thay đổi được thực trạng hiển nhin đ. Vậy bạn phải lm g, nếu bạn thực sự quan tm tới thế giới? Thnh lập một nhm mới, một tn gio khc, một tổ chức khc? Hoặc phải tự tm hiểu chnh bản thn mnh, chnh hon cảnh mnh, v thay đổi hon ton tận gốc rễ, mang lại một sự đột biến thm su? Nếu khng, sẽ khng bao giờ c ha bnh trn tri đất nhỏ b ny. N phải bắt đầu từ chnh chng ta, chứ khng phải nhờ vo một tn gio, hay một đon thể no cả. (69K, ghi trn ba sau sch)





    Cuộc đối thoại giữa đạo sư Swami Venkatesananda v Krishnamurti

    Swami Venkatesananda l một học giả v gio sư:

    Venkatesananda: Chữ Guru c nghĩa l cởi bỏ v minh, tăm tối của sự thiếu hiểu biết. Chữ Gu c nghĩa l v minh tăm tối của sự thiếu hiểu biết, cn ru c nghĩa l cởi bỏ. Do đ Guru l nh sng sua đuổi, đnh tan sự tối tăm v ng chnh l nh sng cho ti

    Krishnamurti: Nếu ng l một guru, ng c thực sự cởi bỏ sự tăm tối của người khc khng? Nếu người đ khng hạnh phc, bối rối lo u, đau khổ, thiếu tnh thương, xin hỏi ng c thể cởi bỏ v minh cho họ khng? Hay chnh họ phải lm tận lực về phần họ? ng chỉ c thể chỉ cho họ, ng c thể ni: Hy đi qua ci cửa kia, nhưng chnh họ phải lm hết mọi sự từ lc khởi đầu cho tới chung cuộcviệc lm của ng l chỉ cho họ ci cửa, sau đ l chấm dứt việc lm của ngv ci cửa kia lại chnh l họ.

    Venkatesananda: Nhưng ng c đồng với ti l việc chỉ đ rất l cần thiết?

    Krishnamurti: Đương nhin, việc đ l cần thiết. Ti hỏi một người ngoi đường xin ng chỉ cho ti đường no đi tới Saneen v ng ta đ chỉ cho ti. ng ta chỉ l người chỉ đường, khng c g quan trọng, khng cần phải nặn tượng rồi thờ cng, việc lm đ thật l trẻ con. (14K.p140)

    Krishnamurti đ được nhn loại coi l hậu thn của Phật Thch Ca hay Cha Gi Su, nhưng ng chỉ coi mnh như một tấm bảng chỉ đường m thi

    Những người đ gập ng, đ viết g về ng, như Rehault:

    Gương mặt ng l sự biểu lộ của một linh hồn hiếm hoi, tinh khiết v ha điệu một cch ton vẹn. Một đi khi đi mắt ng mở ra trong hố thẳm của nỗi khổ đau, đi khi đi mắt ng nặng nề với lng trắc ẩn diệu vợi; v một đi khi ng ngẩng đầu ln với vẻ đường bệ trang trọng. Rồi bất thần hm răng trắng như tuyết của ng sng rực ln v gương mặt ng long lanh bởi một nụ cười, trong sng, tươi tắn, đầy vẻ giản dị hồn nhin như một đứa b.




    Đy l một bức tranh đầy đủ v chnh xc về con người ng.


    Henry Miller viết về Krishnamurti


    Ti đ giữ lại tn một người, một người nổi hẳn ln, đối nghịch lại với tất cả những g m muội, khả nghi, hỗn tạp; đối nghịch lại tất cả những g nặng nề sch vở từ chương, đối nghịch lại tất cả những g tri buộc thc phược: đ l Krishnamurti. Đy l một con người của thời đại chng ta, một người m chng ta c thể ni l bậc thầy, đạo sư, người lm chủ thực tại. ng đứng một mnh một ci. Khng thể no thấy được bất cứ người no trn đời ny đ hy sinh qun mnh, từ bỏ, chối bỏ mọi sự, chối bỏ hết như l Krishnamurti đ thể hiện trong đời sống của ng

    Loi người vẫn tầm thường như thếc ngoan cố ương ngạnh của họ cn thm hiểm hơn tất cả mưu mẹo lừa đảo của ma quỷ, v thế họ đ bỏ qun, khng chịu nhận ra những quyền hạn thin ph c sẵn trong bản thể họ: họ chỉ đi hỏi được giải thot hay được cứu rỗi qua trung gian, mi giới no đ; họ chỉ mải miết chạy đi tm kiếm những kẻ lnh đạo, lnh tụ, những hệ thống lập trường để hướng dẫn họHọ khng biết rằng tất cả những đp số đ nằm sẵn trong lng họ rồiHọ khng chịu tự cứu lấy bản thn họ, m cứ lun lun vờ vĩnh bầy đặt chuyện cứu vớt người khc, cứu vớt thin hạ (1K.p12)

    o0o

    Ngy 15 thng 5 năm 1928, Krishnamurti c buổi ni chuyện cng cộng lần đầu tin tại Mỹ trước 16,000 người ngồi nghe tại Hollywood Bowl. (19K.p304)

    Trong 40 năm cuối cng của cuộc đời, Krishnamurti đi ni chuyện trung bnh cỡ 100 lần mỗi năm, v thường c vi ngn người ngồi lắng nghe.

    Năm 1980, Krishnamurti ni với Pupul Jayaka rằng sẽ ngưng khng đi du thuyết nữa v tuổi gi, ng cho hay ci thn xc chỉ c một mục đch l chuyn chở ci chn l vĩnh cửu m thi.

    Ở tuổi 90 Krishnamurti cn đi bộ 3 miles mỗi ngy (Thiền hnh).

    ng ni với Bc sĩ Deutsch rằng: Ti khng sợ chết, bởi v ti đ sống với sự chết trong suốt cuộc đời của ti. (69K.p152)

    Cu chuyện của Krishnamurti kết thc vo ngy 17 thng hai, năm 1986, lc 12:10 AM PST tại Ojai, California, ở tuổi 91, Krishnamurti chết v bị ung thư tụy tạng (pancreatic cancer). Tang lễ đ được cử hnh tại Ventura, California. Tro cốt của ng được chia lm 3 phần để ở 3 nơi l Ojai, Anh Quốc v Ấn Độ.



    (Nguồn: http://phamdodoanh.cattien.us/?page_id=13)

  4. #4
    Join Date
    Sep 2010
    Bài Viết
    848
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết









    Huynh MSL,

    Cảm ơn huynh ... tuyệt qu ...

    HC










Chủ Đề Tương Tự

  1. B.RUSSELL: Triết Gia, Nhà Văn Học Kiệt Xuất Của Thế Kỹ XX
    By Lạc Việt in forum Triết Học Cổ Kim Đông Tây
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 08-20-2015, 04:23 AM
  2. Trả Lời: 5
    Bài Viết Cuối: 08-13-2014, 09:06 PM
  3. Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 03-01-2011, 09:35 PM
  4. Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 10-18-2010, 04:07 AM
  5. Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 10-11-2010, 05:01 PM

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •