Blog Vịt

Lời tác giả: " Mùa Vu Lan khng chỉ viết về cha mẹ, m cn viết về những người con...

Ma Vu Lan, xin thốc hết ruột gan ra để ni với bạn trẻ tuổi đi mươi, thế hệ 9X đi lời. Cũng chỉ l những l lẽ thường tnh ở đời: Rằng mẹ cha no cũng thương con v lm người phải biết trọng đạo hiếu. Tuy nhin, thời buổi của vật chất, văn ha sống bị lai căng một cch tạp nhạp, nhiều người trẻ thường chỉ biết đặt mnh vo những ham muốn thường tnh ln trn nỗi khốn khổ của mẹ cha! Mở bo ra l thấy bao nhiu bi viết mẹ cha than trời trch đất về những đứa con Khng biết sao m l v kh dạy hơn lứa trước. M cũng khng cần giở bo, chỉ cần bước qua bước lại cửa nh thi l cũng thấy đầy những cảnh chướng tai gai mắt, những nghịch l trong gia đnh khi khng biết ai l mẹ cha, ai l con ci?!

Ti muốn tm sự với bạn trẻ những suy tư của ring ti cũng l một người trẻ tuổi, về hiếu hạnh của kẻ lm con, nhưng thời buổi hiphop m ni cho nhau nghe về nhn quả trn đời, về đạo l Vu Lan, sao m ti thấy kh bắt đầu qu, kh như ni cho một đứa trẻ ba tuổi hiểu r trong kh quyển phải c oxi th sinh vật mới sống được, d oxi khng thể nhn bằng mắt. Tuy nhin, cứ hễ tới thng Vu Lan l ti lại thấy lng dạ nặng nề, bởi v bản thn ti l một người con xa mẹ v mẹ ti cũng c những nỗi khổ to lớn như bao bậc phụ huynh trn đời. Ti thương mẹ mnh, thương những ai mồ ci, v thương lun những ai cn mẹ cha nhưng v tnh lng qun đi đạo hiếu. Tnh thương khng đủ to lớn như Bồ tt đu, chỉ đơn giản l những sẻ chia giản dị giữa người với người, nhưng biết đu nhờ ta biết lắng nghe nhau m cuộc đời bớt đi gnh nặng.

Ti c người bạn đang học Y Khoa. Bạn lớn ln khng c cha v cha bỏ đi theo người đn b khc. Mẹ bạn hằng ngy gnh tu hủ đi bn để nui cho bạn ăn học từ trường huyện ln trường tỉnh rồi ln tới Đại học. Rớt Y một lần, bạn vo học tạm ở Bch Khoa để chờ năm sau thi lại, v rồi năm sau đ cũng đậu Y đng như sở nguyện. Hỏi sao bạn bền ch học thnh bc sĩ vậy? Bạn khc, ni: Tr , vậy chứ trễ mất một năm tui sợ dữ lắm, mẹ tui cả đời bun bn khổ cực để lo cho tui như vậy, by giờ tui học hnh ổn định th mẹ bệnh rồi, tui sợ học chưa ra kịp bc sĩ, chưa kịp bo đp được g cho mẹ th mẹ đi. Ti nghe m mồ hi tay chảy ướt đẫm. Đối với ti, một nhn cch khng c g trọng hơn lng hiếu thảo.

Ti cũng c người bạn vừa mất mẹ trong một tnh huống đột ngột m mỗi lần nhắc tới bạn vẫn bng hong thảng thốt như mới xảy ra hm qua. Mẹ mất, con đường tương lai của bạn đổi thay một cch v định. Bạn trở thnh người cng đng mọi cng việc lm ăn, lo cho đứa em gi nhỏ, bạn trở nn gi cỗi v c đơn so với đm bạn đồng lứa. Vậy mới biết kẻ mồ ci no cũng đng thương như nhau, khng kể l đứa trẻ ln ba hay một thanh nin trưởng thnh.

Lại c một người mẹ bị mất đứa con trai nhỏ rất yu dấu v em bị bệnh ung thư. Một lần c bị phỏng, ti hỏi thăm, c cười, bảo rằng vết phỏng tệ lắm v thịt c rất độc, thịt của một người mẹ sanh ra đứa con bị ung thư. Ti chua xt nhận ra cứ hễ con đau l người mẹ no cũng tự giằng x mnh bất chấp l tr. Kể về những bi ai, mất mt trong tnh mẫu tử m ti được kinh nghiệm qua như vậy để bạn tin rằng nếu bạn cn mẹ th bạn vẫn cn đang giữ được một ti sản lớn nhất của cả đời người m hằng h sa số những con người khc xung quanh bạn đ mi mi mất đi khng bao giờ tm lại được.

Ai cn mẹ xin đừng lm mẹ khc
Đừng để buồn vương mắt mẹ nghe khng?


Nhiều người nhận định một cch bi quan, nhưng đng, rằng sống l để tiến về pha ci chết, cũng như một ngọn đn cầy phải tự đốt lấy chnh mnh trong sự tự tỏa sng. Nhưng ai c thể bảo đảm đn cầy sẽ chy cho đến khi chảy hết sp. Một ngọn gi v tnh thong qua l đn cầy tắt ngm, một cuộc đời cũng c thể kết thc giữa chừng cch đơn giản như vậy. Cuộc đời của ta, hoặc của cha mẹ, ai biết được chừng no l xong. Ti nhắc nhở đứa em trai nhỏ như vầy hoi: con người điều quan trọng trước hết l phải lm con đối với mẹ cha sinh ra mnh, sau mới l lm người đối với cuộc sống bn ngoi. Khi chưa c đủ tr khn để khi niệm về sự trả gi, khi chưa biết sợ ci gọi l nhn quả trước sau th người ta dường như cũng khng hiểu hết kỳ cng của những người sinh ra mnh.

Một lần gh thăm trại mồ ci cha Diệu Php ở Long Khnh, thấy những đứa trẻ mồ ci lẫm chẫm chạy ra mừng từng gi xi m ti mua tặng, ti mới thấy rng mnh trước sự khập khiễng của những số phận khc biệt: trn cng một ci sống ny c những đứa con đủ đầy mẹ cha v tiện nghi học hnh, khn lớn v cũng c những số phận mồ ci từ lc lọt lng v cng khổ sở.

Đời sống ngy nay thay đổi theo hướng tiện nghi ha, v vậy tư tưởng con người, nhất l những con người trẻ tuổi, thường dễ bị ảnh hưởng tiu cực khi đi hỏi cha mẹ phải đp ứng vật chất v chiều theo những sở thch ring. D chẳng ai c quyền cho rằng bạn sống thế no mới l đng nhưng ti vẫn mong sao qua vi dng viết thn tnh nhắc nhở, chng ta c thể nghĩ suy lại về đạo lm con của chnh mnh. Xin kết thc bằng tm cu kinh Phật ma Vu Lan, tm cu tuy giản đơn nhưng mỗi ngy tri qua dường như ta đang qun mất:

Con cn nhỏ phải lo săn sc
Ăn đắng cay, bi ngọt phần con
Phải tắm phải giặt rửa trn
Biết rằng dơ dy, mẹ khng ngại g.
Nằm pha ướt, con nằm pha ro
Sợ cho con ướt o, ướt chăn
Hoặc khi ghẻ chc khắp thn
Ắt con phải chịu trăm phần thảm thương

Gửi từ Blogger Văn Sen

Vietbao.com