Tự Do - Vui Vẻ - Tôn Trọng - Bình Đẳng

Upload Hình Ảnh Chữ Trang Trí My Album My Music Tạo Index


Tự Do Tôn Giáo
Thời Sự Chính Trị
Góc Bếp Ngũ Vị
Nhạc Việt Nam
Show Ca Nhạc - Hài

>>Suy Ngẫm: “ * Xứ nào đẹp nhất ư ?
Xin thưa, xứ mà người yêu của mình đang ở.
I.A.Krylov„
Trang 2 / 5 ĐầuĐầu 1234 ... Cuối Cuối
Results 11 to 20 of 44

Chủ Đề: 40 Gương Thành Công

  1. #1
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết

    01 Note 40 Gương Thành Công

    40 Gương Thành Công

    Dale Carnegie

    Nguyễn Hiến Lê dịch



    Gương 001

    Somerset Maugham

    Theo bạn, kịch nào có giá trị nhất từ trước? Có lần, các nhà phê bình nổi danh về kịch đã bầu kín ở Nữu Ước để lựa lấy mười kịch có giá trị nhất thì kịch Hamlet đứng đầu sổ. Kịch đó viết cách đây trên ba trăm năm. Rồi kịch thứ nhì không phải là kịch Macbeth, hoặc kịch Vua Lear, kịch Nhà buôn ở Venice, mà là kịch Mưa. Vâng, kịch Mưa, một kịch diễn sự chiến đấu dông tố giữa Tình dục và Tôn giáo, một kịch soạn theo một chuyện ngắn của Somerset Maugham.

    Kịch Mưa đã đem lại cho Maugham bốn chục ngàn Anh Kim, mà ông không mất chút công nào để soạn nó.

    Việc xảy ra như vầy: Ông viết môt truyện ngắn nhan đề là Sadie Thomson. Viết xong, ông chẳng nhớ gì tới nó nữa. Nhưng một đêm John Colton lại chơi nhà ông, và Colton muốn có cái gì đọc để vỗ giấc ngủ, Maugham bèn đưa cho Colton ấn cảo truyện đó.

    Colton say mê đọc, kích thích lạ lùng. Ông nhẩy xuống sàn đi đi lại lại, tưởng tượng ra như thấy truyện đã diễn thành kịch, một kịch sau này sẽ bất hủ.

    Sáng hôm sau, ông chạy tìm Somerset Maugham, bảo:"Truyện này viết thành một kịch hay được. Tôi đã nghĩ về nó suốt đêm hôm qua. Báo đời! Biểu cho người ta đọc cái gì để dễ ngủ, mà làm cho người ta không chợp mắt lấy được một phút!".

    Nhưng Maugham vẫn thản nhiên đáp:

    - Viết thành kịch ư? Một kịch bệnh hoạn thì được. Rồi đem diễn được trong sáu tuần lễ. Không đáng để ý tới. Thôi đi.

    Và chính kịch mà ông không thèm để ý tới đó đã đem lại cho ông bốn chục ngàn Anh Kim.

    Kịch viết xong, nhiều gánh hát từ chối. Họ tin chắc rằng sẽ thất bại. Chỉ có Sam Harris chịu nhận. Ông sở dĩ nhận là có ý cho một đào trẻ tên là Jeanne Eagels đóng. Nhưng người quản lý gánh hát không chịu, muốn lựa một đào có danh hơn.

    Rốt cuộc, Jeanne Eagels cũng được đóng và nàng thành công. Kịch diễn bốn năm rưỡi một lần, lần nào cũng có nàng và lần nào rạp cũng đông nghẹt.

    Somerset Maugham đã viết nhiều tiểu thuyết có danh như Of Human Bondage, The Moon and Six-pence và The Painted Veil, khoảng hai chục kịch hay. Nhưng chính kịch trứ danh nhất của ông thì, ông lại không viết.

    Bây giờ nhiều người coi ông là một thiên tài, nhưng hồi mới bắt đầu viết, ông thất bại luôn mười một năm. Nhà văn đã kiếm được hai trăm ngàn Anh kim đó, trong mười một năm ấy chỉ kiếm được mỗi một Anh kim.

    Nhiều lúc đói, ông muốn xin một chân trong tòa soạn một nhà báo nào đó để có một số tiền nhất định mỗi tháng, nhưng không ai nhận ông cả. Ông bảo: "Kiếm không được việc tôi đành phải tiếp tục viết như vậy". Lúc đó ông đã đậu bằng cấp y khoa bác sĩ, họ thôi thúc ông bỏ truyện ngắn, truyện dài đi mà làm thuốc ra toa cho tấm thân đỡ cơ cực. Nhưng không có gì làm ông thay đổi quyết định sắt đá của ông là lưu danh lại trên những trang Văn học sử Anh.

    Bod Ripley, nổi danh về cuốn Believe it or not, có lần bảo tôi:"Một người có thể làm việc như mọi không ai biết đến, trong mười năm rồi nổi danh trong mười phút". Lời đúng với Ripley và cả với Maugham.

    Lần đầu tiên Somerset Maugham được nổi danh là do một ngẫu nhiên. Một kịch nào đó thất bại và ông bầu một gánh hát kiếm một kịch bản khác để thay. Chủ ý ông chưa muốn kiếm một kịch được hoan nghênh, chỉ muốn kiếm một kịch cũ cũ nào đó diễn đỡ, đợi ngày gặp được một kịch có chân giá trị. Vậy ông tìm bậy trong tủ của ông, xem ra may được một kịch nào chăng, và rút ra một kịch của Somerset Maugham, nhan đề là Lady Frederick. Kịch đó ông nhét vào tủ đã mấy năm rồi, nhớ đã đọc qua, và biết là chẳng hay ho gì, nhưng diễn tạm được ít tuần. Ông bèn cho diễn. Và phép mầu đã hiện ra. Kịch Lady Frederick thành công rực rỡ. Khắp thành phố London, ai cũng nói tới. Từ hồi Oscar Wilde tới nay, chưa có kịch gia nào làm cho người Anh vui thích như vậy.

    Tức thì hết thẩy các ông bầu hát ở Luân Đôn tranh nhau xin kịch của Somerset Maugham. Ông lục lọi các vở kịch cũ trong tủ ra, và chỉ trong vài tuần, ba kịch của ông được đem diễn trong những rạp lớn.

    Tiền tác giả chảy vô như suối. Các nhà xuất bản lăn xả vô xin ký giao kèo với vị thiên tài mới xuất hiện đó. Giấy mời của các hội bay tới như mưa, và sau mười năm sống trong bóng tối, Somerset Maugham bỗng được hoan nghênh trong các phòng khách sang trọng nhất.

    Ông nói với tôi rằng không khi nào ông làm việc quá một giờ trưa, vì buổi chiều, óc ông như đặc lại. Ông viết dưới một mái hiên trên từng thượng biệt thự của ông ở Nice. Luôn luôn ông hút ống điếu và đọc sách triết lý khoảng một giờ rồi mới bắt đầu viết. Khi quân Đức chiếm nước Pháp, ông qua Nam Caroline viết trong một đồn điền.

    --------------------------
    Nguồn: VietShare.com

  2. #11
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Gương 011

    Đề Đốc C. W. Nimitz



    Đề đốc Chester W. Nimitz đã là tư lệnh của hạm đội lớn nhất thế giới từ trước đêán nay, là vị tổng tư lệnh khu vực Thái Bình Dương, một khu vực lớn gần bằng hai mươi lần nước Hoa Kỳ, một đại dương rộng hơn cả Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Âu Châu, Á Châu, Phi Châu và Úc Châu gồm lại. Ông thắng ở Midway một trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử, mà khi ông lãnh chức chỉ huy hạm đội Thái Bình Dương, hồi cuối năm 1941, hai mươi bốn ngày sau trận Trân Châu cảng, ông phải đương đầu với một tình hình cực kỳ thê thảm: Hoa Kỳ mới thua một trận thủy chiến tai hại nhất trong lịch sử của họ.

    Ngày mùng bảy tháng chạp năm 1941, buổi sáng, lúc tám giờ thiếu năm, hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ có tám chiếc thiết giáp hạm. Hai giờ sau, năm chiếc đã nằm dưới đáy biển Trân Châu cảng vì trúng bom Nhật. Trong số đó có chiếc Arizona, hồi trước treo cờ hiệu của Đề đốc. Ba chiếc còn lại bị hư nặng, phải đem về sửa chữa ở Hoa Kỳ. Thực là một tai họa nặng nề. Người Hoa Kỳ biết vậy. Mà người Nhật cũng biết vậy.

    Người Nhật biết rằng hạm đội Hoa Kỳ thiếu chiến hạm, thiếu phi cơ, thiếu đại bác phòng không, thiếu tiềm thủy đĩnh, thiếu khí giới, thiếu mọi thứ quân nhu. Nếu họ biết rằng Hoa Kỳ chỉ còn một trăm bảy mươi sáu phi cơ chiến đấu để che chở cả khu vực mênh mông là Thái Bình Dương thì họ còn ngạc nhiên hơn nữa. Mà ai cũng biết rằng quân Nhật sẽ đánh nữa, đánh mạnh và mau, trong khi Hoa Kỳ còn yếu.

    Trong những điều kiện đó, Tổng thống Roosevelt biết rằng muốn thắng quân Nhật thì trước hết phải gửi tới Trân Châu cảng một vị tư lệnh có đủ tài ba. Và ông lựa Đề đốc Chester W. Nimitz.

    Đề đốc đi từ Hoa Thịnh Đốn qua Trân Châu cảng phải mạo hiểm, lén lút như một nhân vật trong truyện phiêu lưu hoặc trinh thám. Ông đem theo những tài liệu bí mật của chính phủ về những tổn thất của hạm đội do quân Nhật gây ra. Chính phủ biết rằng đội do thám Nhật muốn nắm được những tài liệu đó, và nếu có thể được, giết Đề đốc Nimitz để cướp lấy. Vì vậy, muốn cho không ai nhận được ra mình. Đề đốc phải đổi tên là Wainwright, bận đồ thường, đi từ Hoa Thịnh Đốn tới California, ông chứa tài liệu bí mật bằng túi may vải bố của vợ, cho người ta khỏi để ý tới.

    Tại sao Tổng thống Roosevelt đã lựa ông trong số những thủy sư khác để giao trách nhiệm lớn lao đó? Về tuổi tác, ông còn kém hai mươi tám thủy sư khác, mà ông nhảy lên chức vị trên họ, chỉ huy chẳng riêng gì hạm đội Thái Bình Dương mà luôn cả khu vực Thái Bình Dương. Ông được uy quyền mênh mông như vậy, phần lớn là nhờ ông có bốn đức hơn người.

    Trước hết ông nhiều kinh nghiệm và hiểu rộng về thủy quân. Ít năm sau khi ở Hàn lâm viện Thủy quân ra, ông xin được bổ dụng trong một chiến hạm. Nhưng trái hẳn với ý muốn, ông bị đưa tới một tiềm thủy đĩnh, trong đó hơi ở máy đưa ra muốn nghẹt thở.

    Mặc dầu đời sống trong tiềm thủy đĩnh cực khổ và nguy hiểm, ông cũng hăng hái yêu nghề vì ông biết rằng tiềm thủy đĩnh sau này ảnh hưởng rất sâu xa tới thuật thủy chiến. Nhờ vậy năm 1913, mới hai mươi bảy tuổi ông đã được làm tư lệnh đội tiềm thủy đĩnh Hoa Kỳ ở Đại Tây Dương và trong đại chiến thứ nhất, ông phụng sự quốc gia với chức đó. Sau này, ông xây cất và chỉ huy một căn cứ tiềm thủy quân ở Trân Châu cảng.

    Rồi ông học được nhiều kinh nghiệm về mọi hoạt động của thủy quân, ai cũng trọng ông vì tài và sức hiểu biết của ông. Hồi mới vô nghề, có lần ông chỉ huy một khu trục cũ. Chiếc tàu thình lình di nước. Nước vô nhiều quá, bơm ra không kịp. Viên kỹ sư coi máy hốt hoảng hướng lên boong tàu, hỏi lớn tiếng:"Thưa, tàu muốn chìm, tôi phải làm sau đây?".

    Từ trên boong tàu, ông đáp:"Lật cuốn Engineering Manual của Barton, trang 84, mà coi sẽ thấy phải làm gì trong trường hợp như vậy". Viên kỹ sư nghe theo và cứu được chiếc tàu.

    Đức thứ nhì của Đề đốc Nimitz là ông hăng hái muốn biết tất cả các loại tàu. Ông nói:"Tôi thích tất cả các chức vụ của tôi, sở dĩ vậy là vì tôi muốn hiểu rõ bất kỳ một hoạt động nào?".

    Đức thứ ba của Đề đốc là tài điều khiển người. Ông rộng rãi khi khen, thưởng. Trong thủy quân không ai được trọng và mến như ông.

    Foster Hailey đã sống hai năm trên Thái Bình Dương, đã nói chuyện với cả ngàn sĩ quan thủy quân và đã viết một bài báo trên Times ở Nữu Ước nói rằng không hề nghe một người nào chỉ trích Nimitz.

    Đức thứ tư của Nimitz là đức bình tĩnh trong những lúc nguy kịch. Coi cách ông chỉ huy ở Trân châu cảng cũng đủ biết.

    Khi ông mới tới đó, các sĩ quan lục quân và thủy quân, lo lắng, vội vàng chạy lại phòng giấy của ông, và phần đông khi ở phòng giấy ra đều vui vẻ, tự tin trở lại. Có lần các nhà báo, bị kích thích quá, nóng nảy hỏi ông về những chương trình tác chiến sau này, ông đáp:"Để trả lời những câu hỏi đó, tôi nghĩ, không còn gì hơn là mượn một câu tục ngữ của dân bản xứ ở Hạ Uy Di này, câu "Hoo mana wahui" Câu đó nghĩa là: "Thời gian sẽ thu xếp mọi việc".

    Thực vậy, thời gian đã thu xếp mọi việc, bạn hỏi người Nhật thì biết.

    (...) Đề đốc Nimitz luôn luôn có lễ độ. Sau khi đánh tan nát hạm đội Nhật trong trận Midway, ông bay về bờ biển phía Tây Hoa Kỳ để hội nghị với Đề đốc Ernest J. King. Khi phi thuyền của ông hạ cánh, thì một tai nạn làm ông suýt chết. Một khúc gỗ lớn trôi, đâm bể bụng phi thuyền, rồi cắm vào mũi nó, làm nó lùi lại phía sau. Viên phi công phụ bị tử thương. Đề đốc bị vài vết bầm và bị trật xương. Người ta đưa những người sống sót lên bờ, trong khi ấy, ông đứng ở mũi thuyền. Ông ướt đẫm. Người chèo thuyền mới đầu vô ý không nhận ra ông, bèn la lớn, bảo ông:" Ê, chú kia, ngồi xuống!" Và viên tổng tư lệnh hạm đội Thái Bình Dương vui vẻ vâng lời. Người chèo thuyền ngó lại kỹ. Mắt anh ta trố ra. Tim anh ta muốn ngưng đập. Anh ta bắt đầu xin lỗi và lắp bắp, không nên tiếng. Đề đốc mỉm cười:"Chú cứ làm phận sự của chú. Chú có lỗi gì đâu?".

    Mỗi buổi sáng, ông đi bộ một giờ trước khi điểm tâm, mỗi tuần ông lội bộ hai cây số, chơi quần vợt, mỗi sáng ông tập bắn mười hai phát súng sáu để luôn luôn được thuần tay.

    Ông biết cách nghỉ ngơi hoàn toàn nên mới làm được những trách nhiệm mà người thường không sao gánh nỗi. Mỗi buổi trưa, ông tắm nắng một lúc.

    Đêm mà nhà hàng Breaker ở Waikiki được biến đổi thành một trung tâm tiếp các người đầu quân, người ta chụp hình Đề đốc đầu bạc khiêu vũ với một thiếu nữ má hồng. Bộ thủy quân thích tấm hình đó, muốn đưa lên báo để quảng cáo, nhưng ông già khôn ngoan nắm ngay tấm hình đầu tiên, gởi máy bay về cho bà vợ, để người khác không kịp đưa bà coi trước. Ông già đã giỏi chiến thuật mà cũng giỏi tâm lý nữa!

    (...) Năm 1905, khi ông ở trường Annapolis ra, trong cuốn sổ mỗi năm của trường, ghi về ông như vầy:"Một người vui vẻ về dĩ vãng và tin tưởng ở tương lai". Theo tôi, không lời nhận xét nào đúng hơn lời đó.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  3. #12
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Gương 012

    Sinclair Lewis



    Tôi gặp Sinclair Lewis lần đầu cách đây cũng hơi lâu. Hồi đó, ông ấy, tôi và năm sáu người bạn nữa thường mướn một tàu nhỏ chạy máy ở Free Post (Long Island) rồi cho mở máy chạy xình xịch tới một nơi cách xa ít cây số để câu cá thu. Tôi phục ông ta sát đất vì ông ta không bao giờ say sóng. Hễ biển động, sóng nổi là tôi phải chui xuống khoang tàu liền, còn ông vẫn thản nhiên ngồi câu, trơ trơ như một người ngư phủ trên bức họa.

    Bây giờ tôi cũng phục ông sát đất nữa, nhưng không phải vì tài ngồi câu cá khi biển động (tài đó, nay tôi cũng đã tập được rồi) mà vì tài ông tuôn lên giấy những truyện rất hay, thao thao bất tuyệt. Và nếu bạn không phục ông, thì xin bạn cứ thử đi!

    Sinclair Lewis đã nhắm trúng đích lần đầu vào năm 1920. Trước năm đó, ông đã viết được sáu cuốn mà không gây được tiếng vang nào trên văn đàn. Tiểu thuyết thứ bảy của ông là Main Street tung ra đời như cơn giông. Các hội phụ nữ mạt sát nó, các nhà thuyết pháp tố cáo nó, các tờ báo chỉ trích nó. Nó gây một cuộc bút chiến thực sự ở Châu Mỹ, và những tiếng vang của nó truyền ra sáu ngàn cây số.

    Tiểu thuyết đó làm cho ông thành một minh tinh bậc nhất trên văn đàn.

    Và nhà phê bình bảo: "Cuốn đó hay thật, nhưng anh chàng láu cá đó không viết được cuốn thứ nhì như vậy đâu". Không viết được cuốn thứ nhì nữa?

    Thật sự thì anh chàng trai trẻ ở Sank Centre, xứ Minnesota đó, từ hồi ấy đã "tung" ra nữa tá tiểu thuyết vào hạng bán chạy nhất. Nhưng tôi đã nói sai, ông không "tung" tiểu thuyết ra đâu. Ông cặm cụi viết nó, sửa đi sửa lại hoài.

    Ông thảo một cái đại cương là sáu vạn tiếng, tức khoảng 250 trang giấy như trang này, cho cuốn Arrowsmith của ông nghĩa là mới có cái đại cương mà tiểu thuyết đó đã dài gấp rưỡi những tiểu thuyết trung bình rồi. Có lần ông bỏ ra mười hai tháng để viết một tiểu thuyết về tư bản và lao động, viết xong ông xé hết liệng vào sọt rác.

    Ông viết truyện Main Street ba lần. Ông đã mất đúng mười bảy năm mới hoàn thành nó.

    Một lần ông bảo tôi rằng nếu ông không viết văn thì ông sẽ dạy tiếng Hy Lạp hay khoa triết lý ở trường đại học Oxford, hoặc vô rừng sâu sống đời một bác tiều phu.

    Ông thích mỗi năm sống sáu tháng ở Nữu Ước, và sáu tháng ở một nơi cô tịch trong dãy núi Vermont. Ông có một cái trại trồng cây đường, ông trồng rau lấy để ăn. Và chỉ khi nào ông cần hớt tóc thì ông mới ra chợ.

    Tôi hỏi ông: "Được nổi danh như vậy, anh thích không?". Ông đáp:"Bực lắm, anh ơi". Ông bảo nếu phải đáp hết thảy những bức thư người ta gửi tới cho ông, thì không bao giờ còn có thể viết thêm được một cuốn nào nữa, chẳng những vậy, mà không còn cả thì giờ để ngủ. Cho nên ông liệng hầu hết những thư đó vào lò lửa rồi nhìn chúng cháy.

    Ông ghét những kẻ đi "săn" chữ ký, ít khi đi ăn cơm khách, và lánh cả những tiệc trà của nhóm văn nhân.

    Khi tôi gợi chuyện, hỏi ông về những chiến đấu đầu tiên của ông, ông nói:"Ôi, tôi não lòng khi nghe các ông nhà văn luôn luôn nói về những chiến đấu đầu tiên của mình. Cái tai hại của phần đông các ông ấy là không có dịp chiến đấu nhiều. Họ vào nghề có khó nhọc gì hơn các ông nha sĩ, nha y, luật sư trẻ tuổi đâu mà họ lại hay nói về quãng đời khó khăn họ đã trãi qua".

    Tôi bèn nhắc lại cái hồi ông dậy sớm hai giờ trước bữa điểm tâm, xuống bếp đun nước pha cà phê rồi viết ngay ở trong bếp. Tôi nhắc cho ông rằng có lần ông đã phải đi vay ba chục đồng Anh kim, phải làm bếp lấy, luôn sáu tháng viết ngày viết đêm, mà viết xong đem bán chỉ có nửa Anh kim. Nhưng ông bảo như vậy có khó nhọc gì đâu, chẳng qua ông chỉ học cái nghề của ông thôi, mà nghĩ lại, không có thời nào ông vui sướng bằng thời đó.

    Tôi hỏi tác phẩm ông đã bán được bao nhiêu cuốn rồi, ông đáp không biết. Tôi xin được biết một số phỏng chừng. Ông đáp: "Thực tình, tôi không biết chút xíu gì việc đó".

    Tôi hỏi cuốn Main Street đem cho ông được bao nhiêu tiền. Ông cũng chịu, không đáp được vì ông không bận tâm về vấn đề tiền bạc, nhờ một luật sư lo hết cho ông rồi, mà ông cũng chẳng cần biết kiếm được bao nhiêu tiền nữa.

    Ông đã trải qua mọi cảnh ngộ. Thân phụ ông là một y sĩ ở miền quê Minnesota và khi đi mổ xẻ bệnh nhân, thường dắt ông theo để ông phụ lực, chụp thuốc mê giúp. Có lần ông làm việc trong chiếc tàu chở gia súc trên Đại Tây Dương, có lần ông xuống xứ Panama để tìm việc làm. Ông đã làm thơ cho trẻ em đọc, đã bán cốt truyện cho Jach London, đã giúp việc trong tòa soạn một tờ báo cho người điếc.

    Tôi hỏi ông:

    - Anh bị ba tờ báo mà anh giúp việc đầu tiên đuổi anh ra, phải không?

    Ông đáp:

    - Sai. Bốn tờ đã đuổi tôi ra, chứ không phải ba.

    Một hôm, có người kêu điện thoại, gọi lơ lớ nhhư người Thụy Điển cho ông hay rằng ông được phần thưởng Nobel về văn chương. Ông quen nhiều người Thụy Điển ở Minnesota, và tưởng có ông bạn tác quái nào, giả giọng lơ lớ để đùa cợt ông, và ông bắt đầu nói đùa lại.

    Nhưng ít phút sau, ông chưng hửng ra khi biết rằng tin đó đúng, rằng quả thực ông đã được phần thưởng lớn nhất trên văn đàn thế giới!
    ẩn ác - dưỡng thiện

  4. #13
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết

    01 Note 40 Gương Thành Công

    Gương 013

    Đại Tướng George Marshall


    Quân nhân số một của quân đội Hoa Kỳ trong đại chiến vừa rồi là đại tướng George C. Marshall, tổng tham mưu trưởng.

    Con người quan trọng bậc nhất đó ra sao? Thưa bạn theo tướng J. Franklin Bell, cựu tham mưu trưởng, người cộng tác với ông ở Phi Luật Tân thì ông là thiên tài bậc nhất của Châu Mỹ về võ bị từ hồi Stonewall Jackson tới nay.

    Được so sánh với Stonewall Jackson không phải là một vinh dự tầm thường đâu. Trong hồi nội chiến Jackson là nhân vật quan trọng được cả phương Nam sùng bái. Tổng thống Abraham Lincoln van vái Thượng đế cho ông một người chỉ huy quân đội phương Bắc có tài như Jackson. Trận mà Jackson điều khiển trong thung lũng Shenadoad ở Virginie hiện nay còn được đem ra dạy trong các trường võ bị châu Âu và được coi là một trong những thắng trận rực rỡ nhất cổ kim.

    Tướng Pershing, người cầm đầu quân đội Hoa Kỳ trong đại chiến thứ nhất, tuyên bố rằng tướng Marshall là sĩ quan có giá trị nhất của Hoa Kỳ năm 1918, giao cho Marshall chỉ huy những cuộc hành quân của đại đội thứ nhất, và lãnh nhiệm vụ đó, Marshall đã giải được một cách vẻ vang một vấn đề khó khăn nhất về chiến thuật:

    "Tướng Pershing muốn dời đổi trên năm trăm ngàn người, ba ngàn đại bác, bốn chục ngàn tấn quân nhu và ba mươi bốn quân y viện từ Saint Michel tới Argonne. Điều đó là phải di chuyển một cách bí mật để tụi do thám và phi cơ địch khỏi biết. Mà tướng Marshall làm được. Trong hai tuần lễ ông cho quân đội đi băng đồng ban đêm. Quân Đức không nghi ngờ gì cả cho tới khi nửa triệu quân Mỹ đục thủng mặt trận Meuse-Argonne giúp cho đồng minh chiến thắng. Thực hợp lời Abraham Lincoln đã nói trước kia:"Tất cả những hành quân đó đều nhờ thiên tài của mỗi một người".

    Tướng Marshall chủ trương sự tôn trọng kỷ luật nhưng bài xích tính vênh váo tàn nhẫn của một số sĩ quan mọi thời.

    Khi ông lên chức Tham mưu trưởng, ông làm một cuộc điều tra không tiền trong lịch sử quân đội Hoa Kỳ. Ông gửi đi một bản kê một trăm mười tám câu hỏi cho ba ngàn lính, bảo họ cứ thành thật đáp, mà giấu tên.

    Chẳng hạn:

    - Anh có yêu sĩ quan của anh không?

    - Nếu có thì anh cho biết tại sao?

    - Nếu không thì cũng cho biết tại sao.

    - Chúng tôi phải làm cách nào cho các anh thành những binh sĩ giỏi nhất?

    - Chúng tôi phải làm cách nào cho quân đội thành một quân đội giỏi nhất?

    Cách đó mới mẻ quá đến nổi một số người ngạc nhiên, còn một số khác chế nhạo, khinh bỉ. Nhưng kết quả mỹ mãn. Sự huấn luyện thành ra có tính nhân đạo hơn, và người ta khuyến khích quân lính có sáng kiến hơn. Phương pháp mới đó ảnh hưởng tới khắp các mặt trận.

    Tôi chưa được hân hạnh nói chuyện với đại tướng Marshall nhưng đã tiếp chuyện phu nhân. Bà bảo cứ xét bề ngoài cũng thấy ông sanh ra để làm lính, hồi nhỏ còn bận quần cụt mà ông cũng bày trận để chơi, tập cho trẻ hàng xóm diễn binh, cưỡi trên một cây gậy làm ngựa và tấn công lẫn nhau.

    Ông muốn vô trường võ bị West-Point nhưng không được vì thân phụ ông là một nggười theo phe dân chủ ở phương Nam, trong một lãnh địa Cộng hòa ở Pennsylvanie. Thành thử ông đành ghi tên vào trường võ bị Virginie ở Lexinton, tại đó ông được bạn bè kính mến nhất.

    Ông có tinh thần thể thao, không chịu khai tên một người bạn đã muốn ăn hiếp ông, đã suýt làm ông mất mạng trong một cuộc ẩu đả. Thanh niên đó đâm ông bằng gươm, không cố ý làm ông bị thương nặng. Ông nhất định giấu tên người đó. Tất cả bạn bè ông đều tung nón bê rê lên trời, la lớn: "Hoan hô Marshall! Thằng tướng đó can trường! Nó biết chịu đựng!".

    George Marshall đá banh rất tài, làm bạn học phải phục. Trong ba năm đầu, ông cho rằng không có đủ thời giờ chơi môn đó, nhưng đến năm cuối cùng, ông chỉ nghiên cứu thuật chơi trong vài tuần mà bỏ xa các bạn khác trong đội banh của trường.


    1 2
    40 Gương Thành Công Nguyên Tác: Dale Carnegie


    Mặc dầu ông nhẹ cân, mà ông áp đảo tất cả đối phương và được lựa vào hội tuyển của phương Nam, thật là một vinh dự lớn cho trường.

    Bạn thử nghĩ như vậy có phải là một phép màu không vì mới cách đó mấy tuần, ông chưa hề đụng tới trái banh. Tôi cho rằng trọn lịch sử túc cầu, chưa ai làm được kỳ công như vậy.

    Những kết quả của ông ở trường võ bị Virginie và tài chỉ huy của ông đưa ông lên chức đại úy, chức cao nhất dành cho sinh viên và cũng là danh vọng lớn nhất của trường.

    Giữ chức tham mưu trưởng một đạo quân lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, đại tướng Marshall phải làm biết bao công việc, lãnh những trách nhiệm lớn lao mà hạng trung nhân tất phải qụy xuống, chứ không sao gánh nổi. Vậy mà ông không bao giờ có vẻ gấp rút lo âu. Tôi hỏi bà Marshall về bí quyết của ông. Bà kể bảy bí quyết nhờ nó ông làm việc nhiều không tưởng tượng được mà không mệt mỏi về thần kinh lẫn thể chất.

    Bí quyết thứ nhất là không bao giờ đọc những bản phúc trình lôi thôi mà chỉ đọc những bản gọn gàng tóm tắt.

    Bí quyết thứ nhì là ông tập đọc mau, tập trung hết tư tưởng vào một vấn đề mà quyết định mau lẹ. Khi ông ở sở ra, mà tối đó phải hội họp ông thường nằm nghỉ, đọc sách một chút rồi đứng dậy đi thay y phục chỉ trong bốn phút thôi, không hơn một phút.

    Bí quyết thứ ba là khi ông đã quyết định một điều gì về quân sự rồi thì không phí thì giờ và tinh lực để đắn đo lý lẽ nữa mà chú ý vào sự thực hành quyết định đó.

    Bí quyết thứ tư là ông biết rộng và sâu về những vấn đề quân sự. Vào trong phòng của ông, không bao giờ thấy những cây ghim đầu sơn màu cắm trên các bản đồ. Đại tướng thuộc lòng mỗi sư đoàn hiện ở đâu và có nhiệm vụ gì.

    Bí quyết thứ năm: ông bắt đầu làm việc mỗi ngày rất sớm. Ông điểm tâm hồi bảy giờ để bảy giờ rưỡi đã có mặt ở phòng giấy. Có lần ông nói:

    - Sau ba giờ chiều thì không một ai có một ý gì mới mẻ nữa.

    Bí quyết thứ sáu: bữa trưa ông ngủ một giấc ngắn để lấy lại sức. Cũng như Winston Churchill, ông nằm dài ra, nghỉ ngơi trước khi mệt nhọc. Ông đi bộ về nhà ăn bữa trưa, thường dắt theo một sĩ quan vào hàng tá trở lên để vừa đi vừa bàn về chiến thuật. Ăn xong, ông lên tầng ba, nằm trên một chiếc ghế xích đu ở ngoài hành lang, ngủ năm phút rồi dậy, hoàn toàn tỉnh táo.

    Sau cùng bí quyết thứ bảy: Ông làm việc có kết quả vì không bao giờ lo lắng. Bà Marshall bảo:

    - Tôi sống chung với nhà tôi mười ba năm rồi, tôi đã thấy nhà tôi nhiều lần bận tâm về nhiều vấn đề, nhưng không khi nào lo lắng đến mất giấc ngủ.

    Tôi hỏi bà, ông theo cách nào mà quên những nỗi lo lắng đi được thì bà đáp rằng ông có thói quen buổi tối, công việc ở sở xong là không tiếp xúc gì với sở và bạn đồng sự nữa, và không khi nào đem việc sở về nhà làm đêm.

    Bà lại nói thêm rằng nhờ nhiều năm theo kỷ luật nhà binh, ông tập được tánh tự chủ. Ông biết rằng nếu lo lắng thì không làm việc được nữa, cho nên ông tự cấm ông lo lắng.

    Đây là một thí dụ về đức tự chủ của ông: Xưa, ông hút mỗi ngày hai ba gói thuốc lá, bảy năm trước, thấy sức làm việc do đó giảm đi, ông quyết định thôi hút. Và ông chừa được liền, từ đó không mó tới một điếu thuốc nữa. Muốn thắng trận thì một tướng lãnh trước hết phải tự thắng mình đã.

    Muốn quên lo lắng, đại tướng Marshall dùng thì giờ rảnh một cách tích cực hoặc hữu ích như bơi thuyền, cưỡi ngựa, đi coi hát bóng, nói chuyện với vợ. Ông vặn máy thâu thanh, bắt những bản nhạc êm đềm rồi nằm đọc sách ba giờ mỗi tối.

    Tài xế của ông thường lại thư viện công cộng đem về mỗi lần độ hai chục cuốn mà viên quản thủ đã lựa sẵn cho ông trong loại sử ký, tiểu sử, thời sự. Ông đọc nhanh kinh hồn, một cuốn hai trăm trang nghiến ngấu trong ba giờ là hết.

    Ông đọc khi nào buồn ngủ thì thôi, nửa đêm, nếu thức giấc ông vặn đèn lên đọc tiếp cho tới khi ngủ lại.

    Hai danh nhân trong lịch sử đã có ảnh hưởng lớn nhất đến ông là Benjamin Franklin và Robert E. Lee. Ông đã đặc biệt nghiên cứu chiến thuật của Lee, người mà ông rất phục tư cách. Một cuốn sách nữa mà ông đọc đi đọc lại là cuốn tự thuật của Benjamin Franklin một tác phẩm cổ điển của văn học Hoa Kỳ.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  5. #14
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết

    01 Note 40 Gương Thnh Cng

    Gương 014

    Walt Disney


    Hai chục năm trước, Walt Disney, người đ tạo ra hnh con chuột Mickey v Ba con heo nhỏ, c được biết tn tuổi g đu. By giờ ng được sắp vo hạng danh nhn trn thế giới m ng mới bốn mươi tuổi. Tự điển Who's Who c ghi tn ng.

    Hai mươi mốt năm trước Walt Disney lm chật vật m khng kiếm đủ ăn. By giờ th từ những vườn tr ở Ceylan tới những lng đnh c ở miền Bắc băng gi, ai cũng biết tn v yu ng. Cả những người thổ dn ở gần Bắc cực cũng thch những phim hoạt họa về con chuột Mickey chiếu ở Juneau, ở Alaska, đến nỗi họ lập một hội, ku l hội Mickey.

    Hai mươi mốt năm trước, Walt Disney ngho rớt mng tơi, by giờ ng triệu ph. ng c thể ngồi trong một chiếc xe Rolls Royce lộng lẫy nếu ng muốn, nhưng ng khng thch vậy, chỉ thch dng những xe cũ ng mua lại. Kiếm được bao nhiu, ng cho vo cng việc của ng hết bấy nhiu. ng bảo rằng lm được những phim đẹp thch hơn l cp nhặt cả triệu bạc.

    Hồi trước Walt Disney ở Kansas, muốn thnh một nghệ sĩ cho nn c lần lại hng Kansas City Star xin việc. ng gim đốc đ coi những bức vẽ của ng, bảo ng khng c ti, khng thu nhận ng, lm ng thất vọng, đau đớn v cng.

    Sau ng xin được việc vẽ hnh cho cc nh thờ. Tiền cng t qu, nn khng mướn được phng vẽ, phải vẽ trong nh chứa xe của cha. Hồi đ ng cho vậy l cực, nhưng by giờ ng nghĩ rằng nhờ lm việc trong khng kh hi mi dầu mỡ ở trong nh chứa xe đ m ng nảy ra một đng gi cả triệu bạc.

    Việc xảy ra như vầy: Một hm một ch chuột cao hứng dạo chơi trn sn. ng ngừng vẽ, ng n, rồi v nh lấy mấy miếng bnh m vụn nui ch ta.

    Dần dần quen thuộc, ch chuột dm leo ln bn vẽ của ng.

    Sau đ t lu, ng m một chồng hoạt họa vẽ con thỏ Owald trn giấy dy, đem lại Hollywood để bn, nhưng chẳng c ma no mua cả, thnh thử ng lại thất nghiệp m khng đồng no dnh ti.

    Một hm, ng đang kiếm để vẽ th sực nhớ đến con chuột n thường leo ln bn vẽ của ng ở Kansas.

    Tức th ng vẽ ngay con chuột, v hm đ con chuột Mickey ra đời, sau thnh kp ht nổi danh nhất thế giới.

    Mỗi tuần Walt Disney tới vườn Bch Th để nghin cứu cc loi vật v tiếng ku của chng v trong phim ng muốn cho những con vật đ ku.

    By giờ ng khng cn vẽ cũng khng đặt lời v nhạc cho cc phim của ng. ng c một trăm ba mươi bốn người gip ng trong những chi tiết đ, để ng rảnh c tm cho phim v khi ng tm được một no, ng đem ra bn với mười hai chuyn vin về truyện phim.

    Một hm, cch đy mười bốn năm, ng đề nghị vẽ một phim hoạt họa diễn một truyện trẻ em m thn mẫu ng đ kể cho ng nghe hồi nhỏ, tức chuyện Ba con heo v con ch si.

    Cc cộng sự vin của ng lắc đầu, ng bn thi định, qun đ đi. Nhưng ng qun khng được lại đề nghị nhiều lần nữa, m lần no, cc cộng sự vin cũng lắc đầu.

    Sau cng họ nhượng bộ, bảo "Được, để lm thử coi" chứ khng tin g thnh cng.

    Phải mất chn chục ngy mới lm xong phim về chuột Mickey, nhưng phim ba con heo nhỏ th họ cho l khng đng tốn cng như vậy lm gấp chỉ trong su chục ngy l xong. Khng ai tin rằng n được hoan nghnh. Vậy m n lm vang động thế giới, thực l thnh cng kỳ dị. Từ những ruộng đồng bng vải ở Georgia, cho tới những vườn trồng to ở Devon, tới đu cũng thấy vang ln tiếng ca bi:"Ai thm sợ con Ch Si lớn, dữ, con Ch Si lớn, dữ, con Ch Si lớn, dữ?".

    C rạp chiếu phim đ ng lời được su trăm ngn Anh kim nhưng Walt Disney ni chỉ lời được hai vạn rưỡi thi.

    Những phim hoạt họa sống được lu. Hiện nay trong nhiều rạp cn chiếu con chuột Mickey vẽ từ mười năm trước.

    Walt Disney tin rằng hễ yu cng việc mnh lm th tất thnh cng. ng bảo khng bao giờ ng chỉ nghĩ tới việc kiếm tiền. ng lm việc say m lắm.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  6. #15
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Gương 015

    Mark Twain


    Hollywood đ tiu 400.000 Anh kim để quay một phim kể đời một trong những người ti giỏi nhất cổ kim của Hoa Kỳ. ng l văn ho nổi danh nhất thời ny v l một cy bt hi hước c nhiều độc giả nhất từ trước đến nay.

    ng học trong một trường lng cất bằng cy cho tới 12 tuổi. Sự học của ng chỉ tới mức đ, vậy m hai trường đại học Oxford v Yale đ tặng ng những học vị danh dự v những học giả bậc nhất thế giới cầu được vo hng bạn hữu của ng. ng viết sch kiếm được hng triệu Anh kim, c lẽ hơn hết thảy những văn ho mọi thời. Mặc dầu ng đ mất ba mươi bốn năm rồi, m tiền tc giả của ng về sch, phim v pht thanh vẫn chảy như suối vo tủ sắt người thừa kế ng.

    Văn ho đ tn thật l Samuel Langhorne Clemens, nhưng k bt hiệu l Mark Twain.

    Đời Mark Twain l một cuộc phiu lưu. ng sống trong một thời đại ly kỳ, đẹp đẽ nhất của lịch sử Hoa Kỳ. ng sanh một trăm lẻ mười năm trước trong một lng nhỏ ở Missouri, một lng thim thiếp ngủ gần bờ sng Mississipi. Hồi đ đường xe lửa ở Mỹ mới cất xong được bảy năm, v Abraham Lincoln cn lm một anh cy ruộng, đi chn khng, đẩy một ci cy lưỡi bằng gỗ do một cặp b ko.

    Mark Twain sống bảy mươi lăm năm sung sướng v mất năm 1910 ở Connecticut. ng viết hai mươi ba cuốn sch: nhiều cuốn ngy nay đ qun tn, nhưng c hai cuốn: Huckleberry Finn v Tom Swayer sẽ bất hủ v được trn tng hng thế kỷ nữa. Hễ trn đời cn thanh nin th người ta cn đọc hai cuốn đ m ng đ viết do kinh nghiệm của bản thn ng. ng viết n ư? Khng? N pht từ đy lng ng ra.

    Mark Twain sanh tại một căn nh c hai phng nhỏ ở Floride, xứ Missouri. Phng ng ở tồi tn đến nỗi một chủ trại tn thời ngy nay cũng khng chịu nui b hoặc g trong đ. Tm người sống trong hai phng tối: bảy người trong gia đnh v một người tớ gi. Mới sinh ra ng rất yếu ớt. Rồi khi ng lớn ln lần lần, thn mẫu ng phải lo lắng cho ng nhiều hơn hết thảy những người khc trong gia đnh họp lại. ng rất ưa khi hi, ght học, chỉ thch ra bờ sng Mississipi nhn những c lao b mật, những b mảng từ từ tri v dng nước cuồn cuộn chảy ra biển. C khi ng ngồi trn bờ sng mơ mộng hng giờ.

    ng sut chết đuối chn lần. Trong khi chơi với bạn, giả lm mọi, lm ăn cướp, trong khi v coi những ci hang, ăn trứng ra, ngồi trn mảng tri theo dng sng, ng đ thu thập được những kinh nghiệm v gi về cảnh vật v tnh tnh để sau ny trứ tc.

    ng được di truyền ti hi hước của thn mẫu (...) Năm ng mười hai tuổi, thn phụ ng mất. ng hối hận v đ khng nghe lời cha, lu lổng chứ khng chịu học, rồi ng khc, tự trch mnh.

    Thn mẫu ng rn an ủi ng. t hm sau ng tập sự trong một nh in để vừa kiếm tiền vừa học thm.

    Hai năm sau, ng thnh một ấn cng. Một buổi chiều, đi ngoi phố ở chu thnh Hannibal, ng lượm được một trang x trong cuốn sch v bay trn đường.

    Việc tầm thường đ đ thay đổi hẳn đời ng. Trang giấy đ kể chuyện Jeanne d'Arc bị qun Anh giam trong ngục ở Rouen. Đọc xong, lng ng rung động v sự tn nhẫn của qun Anh. ng khng hề biết Jeanne d'Arc l ai, chưa hề được nghe tn đ. Nhưng từ hm ấy, ng đọc bất kỳ sch bo no ni về vị nữ anh hng ấy. Trong gi nữa đời, ng nghin cứu về Jeanne d'Arc, rồi viết một cuốn nhan đề l Hồi tưởng Jeanne d'Arc. Cc nh ph bnh cho cuốn đ km xa những cuốn khc của ng, nhưng ng coi n l một tc phẩm hay nhất ng đ viết. ng biết rằng nếu k tn thật, độc giả sẽ tưởng lầm l một tc phẩm hi hước, nn ng phải k tn khc.

    ng rất vụng về trong việc hn vốn lm ăn, bỏ tiền vo đu th lỗ đ, cho nn năm năm mươi tm tuổi nợ đa ra. M ng lại đương đau nữa, sức đ suy. ng c thể tuyn bố l ph sản rồi khỏi phải trả nợ, v hồi đ khắp xứ bị nạn kinh tế khủng hoảng, nhưng khng, ng nhất định trả hết nợ bằng cch viết sch v đi khắp thế giới diễn thuyết trong năm năm. Tới đu cng chng cũng hoan nghnh ng nhiệt liệt, phng diễn thuyết ng rộng tới mấy cũng khng đủ chứa hết thnh giả. Khi đ trả hết nợ, ng viết: "By giờ tinh thần ti mới được yn lại khng bị như c vật nặng đ ln n nữa. By giờ lm việc mới thch, chứ khng thấy l một cực hnh nữa".

    ng cưới được một thiếu nữ m ng yu ngay từ lc mới trng thấy tấm hnh của c. Hai ng b thương nhau lắm. Sch ng viết đều do b xuất bản. Ban ngy viết được trang no th tối đến, ng đặt trn một ci kệ gần đầu giường b để b đọc trước khi đi ngủ. B sửa cho văn nh hơn v hon ton tinh xc, ng lun lun theo b.

    ng rất sợ lm thất lạc bản thảo nn cấm người ở gi lau bn viết của ng. ng thường lấy phấn vạch một đường trn sn để ngăn một khu vực khng cho chị ở bước vo.

    Đy l bốn hng chữ ng khắc ln mộ ch c Susy con gi ng, m nếu đem khắc ln mộ ch ng th cũng rất hợp.

    Một trời ấm p ma h, chiếu du dịu ở đy nh.

    Gi ấm p phương Bắc, thổi nh nhẹ ở đy nh.

    Cỏ xanh phủ ln, m i ngủ đi, m i ngủ đi!

    Xin chc ai an giấc, an giấc, an giấc.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  7. #16
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết

    01 Note 40 Gương Thnh Cng

    Gương 016

    Andrew Carnegie


    Song thn ng Andrew Carnegie ngho tới nỗi khi sanh ng khng c tiền mời y sĩ hay c mụ. ng bắt đầu kiếm ăn, lnh mỗi giờ c hai xu, sau gy được một gia ti l bốn trăm triệu Mỹ kim.

    Một lần ti c cơ hội lại thăm nơi chn nhau cắt rốn của ng ở Dunfermline, xứ Ecosse. Nh chỉ c hai phng: phng dưới l xưởng dệt của thn phụ ng, phng trn gc nhỏ xu, tối tăm, thấp, st mi, lm chỗ ăn ngủ cho gia đnh.

    Khi gia đnh Carnegie tới Chu Mỹ, thn phụ Andrew dệt khăn trải bn v đem bn dạo từng nh. B thn ng giặt mướn tại nh v khu giy cho một người thợ giy. Andrew chỉ c mỗi một chiếc o sơ mi m b thn ng giặt rồi ủi mỗi tối, khi ng đi ngủ rồi. B cụ lm việc từ mười su đến mười tm giờ mỗi ngy, v Andrew rất yu qu cụ. Khi ng hai mươi hai tuổi ng hứa với mẹ rằng mẹ cn sống th ng khng lấy vợ. ng giữ được lời hứa đ. Ba chục năm sau khi cụ quy tin rồi, ng mới lập gia đnh. Lc đ ng đ năm mươi hai tuổi, v năm su mươi hai tuổi ng mới sanh cậu con một. Hồi nhỏ ng ni hoi với b cụ:

    - M, sau ny con sẽ giu c để m c o lụa bận, c người ở để sai v c ring một chiếc xe để đi.

    ng thường bảo nhờ b cụ m ng thng minh, c nhiều khả năng v lng yu mẹ đ l nguyn động lực gip ng thnh cng rực rỡ. Khi cụ mất, ng đau khổ trong nửa thng, mỗi lần nhắc đến tn cụ l ng nghẹn ngo, khng nn lời. Một lần ng trả hết nợ cho một b gi xứ Ecosse để b ny lấy lại được căn nh đ cầm cố cho người khc, chỉ v b giống b cụ thn sinh ra ng.

    Ai cũng cho rằng Andrew Carnegie l ng vua thp m ng khng biết cht g về sản xuất thp. Hng trăm ngn người lm việc cho ng chắc chắn hiểu kỹ thuật đ hơn ng. Như ng biết dng người, v đức ny đ lm cho ng ha ra giu c. Ngay từ hồi nhỏ ng đ tỏ ra c thin tư xuất chng, trong nghệ thuật tổ chức v lnh đạo, lm cho người khc vui lng gip mnh.

    C lần ở Ecosse, hồi cn b ng bắt được con thỏ ci. t lu sau thỏ ci sinh được một bầy con, nhưng ng khng c g để nui chng. ng nảy ra một ti tnh: ng bảo trẻ con hng xm hễ kiếm đủ rau để nui thỏ th ng lấy tn mỗi đứa đặt cho một con thỏ. Kế hoạch đ kết quả lạ lng.

    Về sau, Carnegie dng thuật tm l đ trong cng việc lm ăn. Chẳng hạn ng muốn bn đường rầy cho cng ty xe lửa Pennsylvania Railroad. Hội trưởng cng ty hồi đ l J. Edgar Thomson. Andrew Carnegie cho cất ở Pittsbung một xưởng lớn dt mỏng thp m ng đặt tn l "xưởng thp J.Edgar Thomson". Tất nhin l ng Thomson khoi ch v bằng lng mua liền những đường rầy của xưởng mang tn mnh.

    Hồi đầu, Andrew Carnegie lm một anh đưa điện tn ở Pittsbung. Mỗi ngy lnh được năm cắc m ng đ lấy lm mn nguyện lắm. Nhưng ng khng biết chu thnh Pittsbung v sợ mất việc nn phải học thuộc lng tn v địa chỉ của tất cả cc hng trong khu vực bun bn.

    ng chỉ thm lm điện tn vin thực thụ, thm muốn chết đi, v buổi tối ng học chữ moc, sng tới sớm để tập đnh tin. Một buổi sng c tin quan trọng đặc biệt. Ở Philadelphie người ta gọi Pittsbung, gọi mấy lần m chưa c điện tn vin no tới. Andrew Carnegie chạy lại, nhận tin, chuyển tin v tức th được nhắc ln chn điện tn vin, lương gấp đi. Sau ny ng thch kể lại lần thnh cng đầu tin đ. Một bạn thn của ng tm tắt lun l trong truyện thnh một cu ngộ nghĩnh dưới đy m chng ta nn ngẫm nghĩ kỹ:

    "Muốn trở nn một người ra sao th phải hnh động như đ l con người ấy".

    Nghị lực khng c g thắng nổi v lng cao vọng phng tng của Andrew Carnegie lm cho nhiều người để tới ng. Cng ty Pennsylvania Railroad dựng một đường dy thp tư, Andrew Carnegie được cng ty dng lm điện tn vin rồi t lu sau lnh chức thư k ring của Gim đốc phn khu.

    Một ngy nọ, một việc bất ngờ đưa ng ln con đường giu sang. Một người ngồi bn cạnh ng trong toa xe lửa đưa cho ng coi bản đồ một kiểu toa mới, c chỗ nằm m người đ mới vẽ xong. Hồi đ ghế nằm chỉ l những băng di đng vo hai bn hng toa chở hng. Bản đồ mới giống kiểu toa ngy nay. Carnegie c c sng suốt đặc biệt của người Ecosse. ng hiểu rằng sng kiến đ hứa hẹn được nhiều. ng vay tiền, hn thm một phần vốn quan trọng vo x nghiệp, được hưởng những số lời lớn v năm ng hai mươi lăm tuổi, nội việc hn vốn đ đ đem cho ng năm ngn Mỹ kim mỗi năm.

    Một ln khc, một chiếc cầu cy trn đường hỏa xa chy v sự giao thng phải ngưng trệ trong nhiều ngy. Lc đ Andrew Carnegie lm gim đốc một ngnh trong cng ty. ng hiểu rằng những cầu cy sẽ bị loại v thp sẽ l vật liệu trọng dụng. ng vay tiền, lập một cng ty lm những cầu sắt, v tiền lời n n v mau qu, lm ng gần hoa cả mắt.

    ng m ci g l ci đ biến thnh vng. ng ln như diều. Vận may, một vận may khng thể tưởng tượng được bm riết lấy ng. ng với vi người bạn mua một ci trại gi bốn chục ngn Mỹ kim, ở giữa một khu c mỏ dầu lửa, tại Pennsylvanie v chỉ trong một năm lời được một triệu Mỹ kim. Khi con người quỉ quyệt đ hai mươi bảy tuổi th lợi tức mỗi tuần đ được ngn Mỹ kim rồi, m mười lăm năm trước chỉ kiếm được hai cắc rưỡi mỗi ngy.

    Việc dưới đy xảy ra năm 1862, Lincoln đương lm Tổng Thống. Nội chiến đương dữ dội. Sắp c nhiều sự thay đổi lớn. Bin giới mở rộng ra. Miền Ty xa xi bắt đầu được khai ph. Những đường xe lửa sẽ đặt khắp trong nước. Nhiều thnh thị lớn sẽ dựng ln. Chu Mỹ lảo đảo trước một kỷ nguyn mới m hồn.

    V Andrew Carnegie, với những l nấu thp phun khi v lửa của ng, bị li cuốn trong ngọn thủy triều đương dựng đ, ng dựng được gia ti khổng lồ ngoi sức tưởng tượng.

    Vậy m ng khng phải l hạng người lm chết bỏ, ng thch la c. ng bảo rằng những người cộng tc với ng biết nhiều hơn ng, v chnh những người đ kiếm tiền cho ng. Người Ecosse c tnh biển lận. ng l người Ecosse m lại khng biển lận khi chia lời. ng để cc cộng tc với ng hưởng chung, v chắc chắn ng l người đ gy cho nhiều người nhất thnh triệu ph. Trong đời ng, ng chỉ được học c bốn năm, vậy m ng viết tm cuốn sch về du k, tiểu sử, cảo luận v bin khảo kinh tế. ng tặng su chục triệu Mỹ kim cho cc thư viện cng cộng v su mươi tm triệu nữa cho cng việc cải thiện gio dục.

    ng thuộc hết thảy những bi thơ của Robert Burns v c thể đọc thuộc lng trọn bộ những kịch Macbeth, Vua Lear, Romeo v Juliet, Nh bun ở Venice của Shakespeare.

    ng khng theo một tn gio no cả m tặng bản ngn đn ống cho cc gio đường.

    ng đ tặng tới ba trăm su mươi lăm triệu Mỹ kim. Cc nhật bo tổ chức những cuộc thi v thưởng người no chỉ được cho ng cch hữu ch nhất để tiu hết đống vng của ng, v ng đ tuyn bố rằng chết giu l chết nhục.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  8. #17
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết

    01 Note 40 Gương Thnh Cng

    Gương 017

    Enrico Caruso


    Khi Enrico Caruso mất năm 1921, hồi bốn mươi tm tuổi, hng triệu người buồn rầu, v giọng ht của thời đại đ bặt hẳn từ ngy đ. ng đ tắt nghỉ trong tiếng vỗ tay khen ng ở khắp thế giới văng vẳng bn tai ng. ng lm việc qu sức, bị cảm hn nhẹ, nhưng ng coi thường khng thm chữa, v suốt su thng ng can đảm chống cự với thần chết, trong khi một triệu tn đồ yu ng cầu nguyện cho ng qua khỏi.

    Giọng ht m hồn của Caruso khng phải l do trời cho m l phần thưởng của nhiều năm gắng sức, kin nhẫn luyện tập, giữ vững quyết định.

    Mới đầu giọng ng nhỏ qu, nhẹ qu đến nỗi thầy dạy ht bảo ng:"Anh khng thể ht được. Anh khng c giọng. Anh ht như tiếng gi thổi vo cửa l sch vậy".

    Trong nhiều năm giọng ng vỡ ra v một lần ng bị thnh giả hut ci. t người đ được uống cạn ly rượu thnh cng như ng, vậy m hồi danh thịnh nhất, nhớ lại ngy xưa đ thất bại, ng thường đau đớn đến sa lệ.

    M ng mất khi ng mười hai tuổi v từ đ, bất kỳ đi đu, ng cũng mang theo một tấm hnh của b cụ.

    B cụ sanh hai mươi mốt lần m chỉ nui được c ba người con. Vốn qu ma cụ c biết g khc ngoi sự lm ăn kh nhọc v nhẫn nhục đau khổ, vậy m cụ c linh tnh bảo rằng một người con trai của cụ c thin ti, danh tiếng sẽ vang lừng, v khng c việc no ch lợi cho con, m cụ khng lm, d phải hy sinh rất lớn. Caruso thường vừa khc vừa ni: "M ti nhịn mua giy dp, đi chn khng, để ti c tiền học ht".

    Hồi ng mới mười tuổi, thn phụ ng bắt ng thi học, cho ng vo lm trong một xưởng. Mỗi tối, sau khi lm việc xong, ng học đn, nhưng mi đến năm hai mươi mốt tuổi, ng mới được vui vẻ ca ht từ gi xưởng.

    Người ta cho ng ht trong một qun c ph, khng chịu trả cng ng m chỉ cho ng ăn bữa tối. ng vồ ngay lấy cơ hội ấy.

    Sau cng ng được ht trong một nhạc kịch trường. Lần đ mới thực l lần may mắn đầu tin của ng. Trong lc diễn thử, ng bị kch thch qu, thnh thử giọng ng bể ra như những mảnh knh. ng thử đi thử lại mấy lần, nhưng kết quả chỉ tai hại, ng khc mướt, chạy về nh.

    Lần đầu ra sn khấu, ng lảo đảo, tới nổi thnh giả hut ci phản đối. Lần đ ng chỉ đng một vai tạm để thay thế vai chnh. Một tối, vai chnh thnh lnh đau m ng khng c mặt ở rạp. Người ta bảo đi tm ng khắp đường phố. Sau cng người ta thấy ng trong một tiệm rượu, gần say khướt. Hay tin, ng chạy một mạch về rạp, tới nơi ng hết hơi, người nng bừng v rượu v v khng kh trong phng thay quần o. Rồi thnh lnh tri đất quay như chong chng. V khi Caruso bước ra sn khấu, ng ht bậy bạ như đin, cả rạp nhao nhao ln phản đối.

    Sau buổi ht đ, ng bị đuổi. Hm sau ng đau lng qu, thất vọng qu, muốn tự tử.

    Trong ti chỉ cn mỗi một đồng, đủ để mua một chai rượu. Ngy hm đ ng nhịn đi. V đng lc ng đương nghĩ nn tự tử cch no th một người nhạc kịch trường sai tới đẩy cửa bước vo, la:

    - Caruso! Về rạp ngay đi! Thnh giả khng muốn nghe ca sĩ đ nữa. Họ hut ci đuổi hắn ra khỏi sn khấu rồi. Họ la đi anh ra. Đi anh cho kỳ được!

    Caruso đp:

    - Đi ti! Họ khng hở? Tại sao lại đi ti? Họ c biết tn ti l g đu m đi ti?

    - Họ khng biết tn anh thật. Nn họ bảo gọi ci anh say rượu hm qua ra. Th l anh chứ cn ai nữa!

    Khi Enrico Caruso mất, ng c mấy triệu bạc. Chỉ ring một việc ht để người ta thu thanh vo đĩa, ng cũng kiếm được bốn trăm ngn Anh kim rồi. Nhưng v nhớ lại cảnh ngho hồi b, nn ng mới cần kiệm ghi hết thảy những chi ph bất kỳ lớn nhỏ vo một cuốn sổ cho tới khi ng chết.

    C lẽ pht vui nhất trong đời ng l lc ng được bồng đứa con gi ng lần đầu. ng ni đi ni lại hoi rằng ng chỉ cần đợi khi no con gi ng lớn một cht, chạy lăng xăng trong nh, v mở được cửa phng ng m v l ng mn nguyện rồi. V một hm, ở , ng đứng bn cạnh chiếc dương cầm, th sở nguyện của ng thực hnh được: con gi ng chạy v, ng bồng n ln, rồi nước mắt dng dng, ng ni với vợ: "Mnh cn nhớ khng, anh chỉ mong mỏi được thấy lc ny?".

    Khng đầy một tuần sau ng mất.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  9. #18
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết

    01 Note 40 Gương Thnh Cng

    Gương 018

    Dorothy Dix


    Theo bạn, k giả no c nhiều độc giả nhất? Ti th cho rằng k giả đ l một người đn b sung sướng nhất Hoa Kỳ, v đ gip cho đủ hạng người giải quyết những vấn đề tnh cảm của họ. Đ bao lu nay, b l người mẹ, l gio sĩ rửa tội cho hng triệu người đau khổ, cả đn ng lẫn đn b. Chưa c ai đ trnh cho đồng bo được nhiều vụ li dị, đ cứu vớt được nhiều gia đnh như b.

    Tn b l Elizabeth Meriwether Gilmer. Bạn chưa nghe ni về b ư? C chứ! Đ nghe ni nhiều lần rồi, nghe tn Dorothy Dix nhiều lần rồi chứ! Dorothy Dix chnh l b. Hồi mới cầm viết, b lựa bt hiệu đ v b thch n, m cũng v b muốn kỷ niệm một người mọi tn l Dix đ hầu hạ gia đnh b lc b cn nhỏ.

    Vậy b k tn Dorothy Dix dưới những bi đăng trong hai trăm tờ nhật bo, để cho hng triệu độc giả khắp thế giới đọc, từ Lun Đn tới Chu c, từ Nữu Ước tới Nam Mỹ v Nam Phi Chu.

    Cch đy t lu, ti hn hạnh được uống tr với b ở New Orleans, b kể chuyện về tuổi thơ, về sự gio dục của b trong mười năm, sau cuộc nội chiến. Thn phụ b c một trại nui ngựa giống ở bin giới Tennessee v Kentucky. Gia đnh b l một gia đnh cổ ở phhương Nam v chiến tranh m sa st. B ni:

    - Chng ti sống kỳ cục lắm, ngho khng ra ngho, sang khng ra sang. Ngi nh cũ của chng ti đẹp lắm, chung quanh c những cnh đồng cỏ mơn mởn, b v cừu mập , nhởn nhơ bn cạnh những cnh đồng trồng la v bng vải. Ăn th chn dĩa bằng bạc. Như tiền th khng c.

    B bận những đồ bằng len nh, dệt ở hng xm. B thch kể rằng v nui của b l một con ngựa ci để đua, v gi v bệnh tật nn được thả ở trước nh. B ni thm:

    - Ti biết cưỡi ngựa trước khi đi học. Ba ti đặt ti ln lưng ngựa, ti nu chặt bờm ngựa trong khi n ăn cỏ. Khi no n luồng qua một sợi dy thừng mắc quần o hoặc một cnh cy l ti bị hất xuống đất. Ti la ht cho tới khi c người chạy ra bồng ti ln, đặt ti trn lưng ngựa.

    Một chị v da đen dạy cch ăn ni cư xử cho b v chị em b. Trong bữa cơm, chị ta đứng sau lưng b, rnh như một tn lnh gc. V phc m lu ăn hoặc bốc đồ ăn hoặc khc th, cốp! Bị c trn đầu liền.

    - Ăn uống cho đng hong. Đừng lm như những thằng nhỏ mất dạy da trắng đ nữa!

    Ba đứa nhỏ phải chơi một mnh, lm lấy đồ chơi m chơi. Nhưng chơi với ch v ngựa, th vị biết bao! B ni:

    - Chng ti được tự do như chim trn trời vậy. Khng bị b buộc g hết. Muốn đi đu th đi, lm g th lm. Chng ti thắng yn cương rồi cho ngựa chạy phi v rừng, đằng sau l một bầy ch sủa vang trời. Chng ti biết hết cả những b mật của rừng, những chỗ chim cn ct trốn ở đu, chim ưng lm tổ ở đu, thỏ giấu con ở đu. Chng ti cũng biết chỗ no c tri l dại v ma thu tới, chỗ no c những hạt dẽ ngon nhất. Lng tự tin của chng ti tăng ln rất mau, v chng ti biết xoay sở lấy, biết biển bo khi gặp nỗi kh khăn.

    Đy l một điều lạ lng nhất về b. Chnh một ng cụ gi gần như đin, đ dạy b được nhiều điều rất qu. ng cụ đ l bạn cũ của ng nội b v sống trong nh b như người thn. Khng những cụ dạy b tập đọc m cn hướng dẫn b yu những sch qu trong tủ sch nh nữa. B ni:

    - Chưa đầy hai mươi tuổi, ti đ thuộc lng Shakespeare, Scott, Dickens, ti đ đọc Smollet, Fielding v Richardson. Khng c sch để trẻ em đọc, ti đnh nhai đại những sch kh tiu nhất nhưng bổ ch của người lớn. V lc no ti cũng thấy sung sướng được đọc những sch đ.

    B đi học trường nh nước rất t.

    Cha ti cho ti lại học trường c Alice hay c Jenny khng phải v cc c ấy dạy giỏi m chỉ v thn phụ cc c ấy đ c cng lao với xứ sở, hoặc lm đại t dưới quyền chỉ huy của tướng Beauregard, hoặc đ tử trận ở Gettysburg. Lm sao được? Đ cũng l một cch gip cc c ấy sống.

    Trước khi biết bảy lần bảy l bốn mươi chn, b đ leo cy giỏi như một con sc v cưỡi ngựa ti như một ch ni. Sự thật b chỉ được học trong những sch cũ của thn phụ để lại.

    Rồi năm mười tm tuổi, b về nh chồng, tnh sống cuộc đời yn ổn như mọi thiếu phụ khc trong trường hợp đ. Nhưng một bi kịch xảy ra, vi b trong một tai biến về hai phương diện gia đnh v ti chnh. Mới cưới nhau được t lu, chồng b thnh một người tn tật, một phế nhn. B phải săn sc chồng, nui chồng cho tới khi chồng chết, trong ba mươi lăm năm đằng đẳng. Lc đ b khng biết lm sao kiếm đủ nui thn mnh, đừng ni l nui chồng nữa. B lo lắng qu, ha đau, phải tới Gulf Coast ở Mississipi để dưỡng sức.

    Lần đi xa nh đ đ lm thay đổi hẳn đời b. Trong khi nghỉ ngơi trn bờ biển, b viết một truyện ngắn kể một việc xảy ra trong gia đnh b hồi nội chiến. Song thn b sợ những đồ qu bằng bạc bị lnh phương Bắc cướp mất, sai một tn n lệ đem chn ở bn mộ tổ tin. Hắn chn xong cn lm php ph thủy yếm cho kẻ trộm khỏi tới gần. B bn truyện đ cho một b hng xm lm chủ nhiệm một tờ nhật bo lớn nhất miền Nam, tờ Picayune ở New Orlans. Người ta trả b ba Mỹ kim v dng b lm phng vin trong ta soạn. Như vậy b chỉ kiếm được năm Mỹ kim mỗi tuần, vừa đủ cho hai ng b sống, nhưng nhờ viết phng sự m sau ny b nổi danh khắp trong nước.

    Cng việc đầu tin của b l mỗi chủ nhật viết một bi di khuyn bảo phụ nữ về đời tnh cảm của họ đối với chồng con.

    Phần đng nữ sĩ viết một lối văn cầu kỳ. Họ rn dng một bt php c vẻ thng thi, độc đo để tỏ ra mnh hơn người, họ muốn tự tạo một tư cch "thượng đẳng". Dorothy Dix tri lại, viết rất giản dị, thnh thử nữ độc giả thch ngay. B khng cần tự tạo một tư cch giả tạo, chnh b đ c một tư cch chn thực, mạnh mẽ của một phụ nữ Mỹ sống giữa thin nhin v những truyền thống của một gia đnh cổ phương Nam. Một x hội cng rập theo đời sống mới nhất luật bao nhiu th lại cng trọng những người cn giữ được ci nhị, tự nhin của cổ nhn bấy nhiu. Ở thời đại ny, nhiều người nhờ b quyết đ m thnh cng trong nghề viết văn, nghề lm bo, truyền thanh, ht bng, diễn kịch...

    Những bi của Dorothy Dix được hoan nghnh nhiệt liệt. William Rodolp Hearst lun lun tm những ti ba mới, tặng b những số tiền lớn để b viết cho tờ Evening Journal ở Nữu Ước. B cần tiền lắm nhưng khng bỏ chủ bo cũ, v chnh nhờ tờ Picayune m b đ học được nghề viết bo. Vả lại lc đ chủ tờ Picayune đau, cần b ở lại gip việc. V vậy b khng nhận lời William Rodolp Hearst, nhưng năm 1901, khi chủ bo cũ mất, b qua viết tờ Evening Journal. Trong hai chục năm sau chẳng những b giữ mục Tm tnh m cn viết nhiều bi phng sự lớn để đứng về phương diện nhn đạo m ph bnh những tin tức kch thch nhất, như vụ xử lớn về hnh sự. Chẳng hạn b viết phng sự vụ xử Harry K. Thaw, nh triệu ph ở Pittsburg đ giết kiến trc sư nổi danh nhất Nữu Ước l Stanford White(...) B thuật lại vụ Hall Mills, một tội đại hnh b mật nhất của thế kỷ XX.

    Thnh thử một thiếu nữ rất giản dị, m hồi hai mươi tuổi cn qu ma, chưa đi xe lửa qu su lần, chưa đi coi ht hoặc ra thnh thị qu hai lần, sống trong một trại hẻo lnh ở Kentucky, nay đ thnh một k giả nổi danh nhất Nữu Ước.

    Người ta thường hỏi b c phải chnh b viết những bức thư k tn độc giả rồi lại tự đp trn mục "Thư tm tnh" khng. B đp:

    - Đu c vậy! Cần g phải thế? Mỗi ngy ti nhận được từ một trăm tới một ngn bức thư của độc giả m!

    Những bức thư đ l những ti liệu lạ lng về lng người. Người ta khng giấu giếm g cả, cởi hết lng với b. Đọc n, b biết được hơn ai hết những thắc mắc của con người thời ny.

    B được cc trường Đại học Tulane v Oglethorpe tặng nhiều vinh hm, nhưng v b khng c con, nn những vinh hm đ khng lm cho b vui bằng khi nhận được những hng chữ như vầy của thanh nin đau khổ, hoang mang: "Ti trọng b hơn m ti, ti biết rằng b hiểu ti..."
    ẩn ác - dưỡng thiện

  10. #19
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Gương 019

    Zane Grey



    Zane Grey đ chiến đấu với cơ hn v thất vọng để chiếm được một địa vị trong hng những tiểu thuyết gia nhiều độc giả nhất đương thời. V ng chiến đấu như vậy khi ng sống trong một ngi lng nhỏ.

    Cc nh bo ngy nay trả ng vạn rưỡi Anh kim để ng viết cho một truyện, m hồi đầu th mỗi cuốn của ng bn khng được ba đồng. Cc nh xuất bản ni rằng lun ba năm nay mỗi năm trung bnh bn được trn một triệu cuốn của Zane Grey, nhưng hồi mới viết, ng thất bại phải sống trong cảnh đi rt.

    Thn phụ ng chỉ muốn ng học nghề nha y m ng th cho lm nha y chẳng hơn g thợ mỏ. Nhưng lệnh cha, ng đu dm ci, cho nn ng phải học nghề nhổ răng, v mở một phng nhổ răng cho thin hạ trong nhiều năm.

    Trong khi tay ng nhổ răng cấm, răng nanh th c ng chỉ nghỉ đến cng việc khc, đến việc viết truyện.

    Năm thng tri qua, ng cng thấy khng chịu nổi bi kịch hng ngy của ng. ng khinh tởm nghề của ng m cứ sng sng phải đnh xe tới phng nhổ răng, như một tn n lệ bị người ta quất, bắt phải cho thuyền tới ngục tối vậy.

    Sau khi quyết định lm một nh văn, ng bỏ nghề nha y, dọn về một lng nhỏ để c thể sống kiệm tiện, vừa săn bắn, cu c kiếm ăn, vừa tập viết.

    ng kh nhọc hng thng, c khi trọn một năm để viết một truyện, sửa đi sửa lại, đổi tnh tiết, đổi nhn vật. Viết xong, ng đọc lớn tiếng từ đầu tới cuối, giọng hăng hi. ng thấy hay lắm, tin chắc rằng mnh sắp thnh một văn ho. Khốn nỗi, ngoi ng ra, chẳng ai tin như vậy cả. Trong khắp xứ, khng một nh xuất bản no chịu mua truyện của ng.

    ng đem hết tm tr v th giờ để viết lun trong năm năm đằng đẳng, v trong năm năm ấy ng khng kiếm được lấy một xu. Chơi d cầu trong một đội nh nghề th thỉnh thoảng lại kiếm được t nhiều, cn viết tiểu thuyết th tuyệt nhin khng.

    Một hm ng đương tm cch bn một tiểu thuyết th gặp đại t Buffalo. Đại t muốn kiếm một người biết viết lch đi theo qua miền Ty để chp du k. Zane Grey vồ ngay lấy cơ hội, nghĩ sắp được sống một cuộc đời phiu lưu m m mẫn cả tm thần.

    Sống su thng với bọn cao bồi v cc bẫy ngựa rừng ở miền Ty, ng trở về nh, viết tiểu thuyết nhan đề The last of the Plainsmen. Lần ny ng chắc chắn c người mua bn gởi bản thảo cho nh xuất bản Harper v đợi hai tuần, khng thấy tin tức g, ng nng lng qu, chạy lại hỏi nh đ.

    Người ta trả bản thảo, ni: "Chng ti n hận lắm, nhưng đọc hết cuốn m khng thấy cht g chứng tỏ rằng ng c thể viết tiểu thuyết được". Lng ng tan nt. ng chong vng. Cuốn đ l cuốn thứ năm bị từ chối. C ai cầm gậy đập mạnh vo đầu ng, cũng khng lm ng điếng người bằng. Loạng choạng xuống thang gc, ng phải bu chặt một cột đn cho khỏi t, v bản thảo kẹp ở nch, ng dựa cột nước mắt chảy dng dng.

    ng về nh, đau đớn thất vọng. ng đ sống nhờ b vợ c cht của ring, nhưng sau năm năm hết nhẵn tiền rồi m nh lại thm một đứa con thơ nữa. Hai vợ chồng chn nản qu. Nhưng b vợ cũng rn khuyến khch ng thử viết thm một truyện nữa. Lc đ vo cuối đng. L sưởi nhỏ qu, khng đủ ấm, tay ng cng lại, cứ viết được năm pht lại phải mở l, đưa hai bn tay lại gần ngọn lửa để sưởi.

    Suốt ma đng đ v cho tới ma h năm sau, ng cặm cụi viết tiểu thuyết đ, v khi viết xong, ng lại mang đến nh xuất bản Harper. Cuồng loạn v thất vọng, ng yu cầu ng gim đốc nh đ đem về nh v đch thn đọc gim cho ng. Hai ngy sau, Zane Grey trở lại, ng gim đốc cười, ni: "Nh ti thức gần trọn đm hm qua để đọc tiểu thuyết ng, khen l hay. Vậy chng ti xuất bản cho ng".

    Nhan đề truyện đ l Heritage of the Desert. (Di sản của sa mạc). Sch ra được hoan nghnh nhiệt liệt.

    Vậy sau mấy năm ngho khổ v thất bại. Zane Grey đ thnh một nh văn kiếm được nhiều tiền nhất v một tiểu thuyết gia được nhiều người đọc nhất đương thời. V từ hồi đ, ng đ xuất bản khoảng su chục truyện v độc giả đ mua của ng trn mười lăm triệu cuốn.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  11. #20
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Gương 020

    Frank Woolworth



    Năm hai mươi mốt tuổi, Barbara Hutton lm một tiệc đi khch. Khng kh trong nh đầy m nhạc du dương v cc danh ca bực nhất ht ln những bi tnh tứ. Nng mới hưởng được một gia ti khoảng hai chục triệu Mỹ kim th ngại g m khng tiếp tn một cch sang trọng?

    Hai chục triệu Mỹ kim đ ở đu ra? Thưa, do chứng chi tiu lặt vặt của hng triệu người Mỹ.

    Nng l chu nội ng Frank Woolworth v mỗi lần một người Mỹ tiu một cắc trong một cửa hng "gi độc nhất của Woolworth" th một phần số tiền đ vo trong ti của thiếu nữ mỹ miều tc hung hung đ.

    Frank Woolworth đ lm cch no để gy gia ti đồ sộ đ? Thưa bạn, l nhờ ng được một điều may từ hồi mới khởi sự lm ăn: điều may đ l ng ngho. Ngho lm cho bước đầu kh khăn. Muốn c một ti sản trung bnh th tất nhin l sinh trong một gia đnh giu lợi hơn l sinh trong một gia đnh ngho. Nhưng nếu muốn c một ti sản phi thường, một gia sản khổng lồ, th vấn đề lại khc. Cần phải c một c thực tế, một nghị lực, một lng hăng hi đặc biệt, m những đức tnh đ rất t khi thấy trong hạng người khởi sự lm ăn một cch dễ dng.

    Cho nn phần đng cc nh tỷ ph đều c bước đầu gian nan. Frank Woolworth sống trong một trại ruộng gần Watertown v ngho khổ tới nỗi mỗi năm phải đi đất su thng: ma đng gi bấc lạnh như cắt m khng c tiền mua một chiếc o bnh t nữa.

    Cảnh ngho gip ng được nhiều việc lớn: n gy cao vọng cho ng v lm ng nhiệt tm muốn tiến tới. ng ght đời sống trong trại ruộng, muốn đi bun. Cho nn năm hai mươi mốt tuổi, ng đng một con ngựa ci gi vo một chiếc xe chạy trn tuyết rồi tới Carthage ở tiểu bang Nữu Ước, ngừng trước mỗi cửa hng để xin việc. Nhưng khng ai muốn mướn ng hết. ng cục mịch qu, chậm chạp qu. Ai lại tc khng hớt m o th để hở ngực.

    Sau cng, một nhn vin hỏa xa chịu dng ng. Nhn vin đ ngoi việc sở ra, cn trử đồ tạp ha trong một ci kho. Frank Woolworth chịu lm khng cng để học nghề.

    Sau ng xin một chn trong một tiệm bn đồ trang sức. Mặc dầu đ hai mươi mốt tuổi, chủ tiệm khng tin rằng ng c đủ tư cch để tiếp khch. Người ta muốn giao cho ng việc dậy sớm đốt lửa, qut cửa hng, lau knh, v đi giao đồ. ng khng c quyền đứng bn, trừ những giờ đng khch, như buổi trưa, lại thm chủ tiệm khng muốn trả cng cho ng trong su thng đầu. ng đp rằng, trong mười năm lm mướn ở trại ruộng, ng đ dnh được năm chục Mỹ kim, tất cả gia ti của ng chỉ c bấy nhiu thi, nhưng ng bằng lng lm khng cng trong ba thng đầu v c số tiền đ đủ ăn rồi, từ thng thứ tư trở đi th ng xin được lnh mỗi ngy năm cắc. Chủ tiệm bằng lng, tới khi ng được lnh mỗi ngy năm cắc th người ta bắt ng lm việc mười lăm giờ một ngy, tnh ra mỗi giờ vo khoảng ba xu.

    Sau cng ng kiếm việc trong một hng khc, tiền cng mỗi tuần mười Mỹ kim, v ng phải ngủ dưới hầm, với một khẩu sng lục ở dưới gối để coi chừng kẻ trộm. Đời ng lc đ như một cơn c mộng. Chủ tiệm hnh hạ ng, đnh đập ng, mắng ng l đồ v dụng, rt tiền cng xuống v dọa tống cổ ra cửa. Frank Woolworth hon ton thất vọng. Tin rằng khng sao thnh cng được, ng về trại ruộng, thần kinh suy loạn v suốt một năm chẳng lm được việc g cả.

    Bạn thử tưởng tượng. Con người sau ny thnh nh bun lớn nhất thế giới đ, thất vọng tới nỗi bỏ định lm ăn m đi về ruộng nui g.

    Rồi một hm, ng ngạc nhin v cng, một người chủ cũ sai người kiếm ng, muốn giao việc cho ng. Hm đ l một ngy thng ba, lạnh buốt, ở cuối thế kỷ trước. Mặt đất phủ tuyết dy tới non một thước. ng thn sinh ra ng chở khoai ty ra chợ bn, ng leo ln xe, ngồi trn đống khoai, ra Watertown, ng sắp bước vo một nghề n đưa ng tới cảnh giu sang, quyền thế ngoi tất cả những hy vọng ho huyền nhất của ng.

    B quyết thnh cng của ng ở đu? Trước hết, ng c một , một mới mẻ. ng mượn ba trăm Mỹ kim v lập một cửa hng ở Nữu Ước tại đ khng c một mn g bn qu năm xu. Mới đầu thất bại hon ton. Mỗi ngy khng lời được trn hai Mỹ kim rưỡi. ng mở bốn tiệm th phải đng cửa ba tiệm.

    Nhưng lần đầu ng thnh cng. đ hay, cch thực hnh cũng đng, bấy nhiu đủ cho ng tin chắc rằng ng sẽ thịnh vượng. Nhưng bấy nhiu chưa đủ cho ng thnh một tỷ ph, b quyết thnh tỷ ph của Woolworth cũng như b quyết thnh tỷ ph của Rockefeller, l gom gp vốn m khng phải đi vay, ni một cch khc l kiếm được lời th đập cả vo vốn.

    Nhất định khng chịu mang nợ, ng cứ khuếch trương rất từ từ cng việc lm ăn, trong mười năm đầu chỉ mở mười chi nhnh thi. Rốt cuộc, ng thnh một trong những người giu nhất Hoa Kỳ.

    ng cất một ngi nh cao nhất thời đ lm phng giấy. ng trả tiền mặt ngi nh đ mười bốn triệu Mỹ kim, mua một ci đn ống gi năm trăm ngn Mỹ kim, v bắt đầu sưu tầm những di vật của N Ph Lun.

    Hồi ng trẻ v ngho, chịu bao nỗi thất bại đến hết tin ở ti mnh nữa, th b cụ thn sinh ra ng qung vai ng bảo:

    - Cứ vững ch, con, thế no con cũng sẽ thnh cng.
    ẩn ác - dưỡng thiện

Trang 2 / 5 ĐầuĐầu 1234 ... Cuối Cuối

Chủ Đề Tương Tự

  1. Thành công & hạnh phúc
    By hoatimht in forum Hài Kịch
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 06-04-2011, 04:16 PM
  2. Lực lượng Syria tấn công thành phố Daraa
    By Hansy in forum Thời Sự Chính Trị
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 05-01-2011, 05:34 PM
  3. Quân Syria 'tấn công thành phố Deraa'
    By Hansy in forum Thời Sự Chính Trị
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 04-25-2011, 02:51 PM
  4. Nga chế thành công vaccine chống phóng xạ
    By duyanh in forum Thông Tin Y Học
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 03-31-2011, 11:49 AM
  5. Bác sĩ người Việt ghép tim thành công
    By NhanBaoNhuThanBao in forum Tin Tức Việt Nam
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 03-03-2011, 03:00 PM

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •