Tự Do - Vui Vẻ - Tôn Trọng - Bình Đẳng

Upload Hình Ảnh Chữ Trang Trí My Album My Music Tạo Index


Tự Do Tôn Giáo
Thời Sự Chính Trị
Góc Bếp Ngũ Vị
Nhạc Việt Nam
Show Ca Nhạc - Hài

>>Suy Ngẫm: “ * Hạnh phúc giống như tiếng vang, chỉ nghe được tiếng trả lời mà không bao giờ thấy đến.
Carmen Sylva
Trang 3 / 5 ĐầuĐầu 12345 Cuối Cuối
Results 21 to 30 of 44

Chủ Đề: 40 Gương Thành Công

  1. #1
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết

    01 Note 40 Gương Thành Công

    40 Gương Thành Công

    Dale Carnegie

    Nguyễn Hiến Lê dịch



    Gương 001

    Somerset Maugham

    Theo bạn, kịch nào có giá trị nhất từ trước? Có lần, các nhà phê bình nổi danh về kịch đã bầu kín ở Nữu Ước để lựa lấy mười kịch có giá trị nhất thì kịch Hamlet đứng đầu sổ. Kịch đó viết cách đây trên ba trăm năm. Rồi kịch thứ nhì không phải là kịch Macbeth, hoặc kịch Vua Lear, kịch Nhà buôn ở Venice, mà là kịch Mưa. Vâng, kịch Mưa, một kịch diễn sự chiến đấu dông tố giữa Tình dục và Tôn giáo, một kịch soạn theo một chuyện ngắn của Somerset Maugham.

    Kịch Mưa đã đem lại cho Maugham bốn chục ngàn Anh Kim, mà ông không mất chút công nào để soạn nó.

    Việc xảy ra như vầy: Ông viết môt truyện ngắn nhan đề là Sadie Thomson. Viết xong, ông chẳng nhớ gì tới nó nữa. Nhưng một đêm John Colton lại chơi nhà ông, và Colton muốn có cái gì đọc để vỗ giấc ngủ, Maugham bèn đưa cho Colton ấn cảo truyện đó.

    Colton say mê đọc, kích thích lạ lùng. Ông nhẩy xuống sàn đi đi lại lại, tưởng tượng ra như thấy truyện đã diễn thành kịch, một kịch sau này sẽ bất hủ.

    Sáng hôm sau, ông chạy tìm Somerset Maugham, bảo:"Truyện này viết thành một kịch hay được. Tôi đã nghĩ về nó suốt đêm hôm qua. Báo đời! Biểu cho người ta đọc cái gì để dễ ngủ, mà làm cho người ta không chợp mắt lấy được một phút!".

    Nhưng Maugham vẫn thản nhiên đáp:

    - Viết thành kịch ư? Một kịch bệnh hoạn thì được. Rồi đem diễn được trong sáu tuần lễ. Không đáng để ý tới. Thôi đi.

    Và chính kịch mà ông không thèm để ý tới đó đã đem lại cho ông bốn chục ngàn Anh Kim.

    Kịch viết xong, nhiều gánh hát từ chối. Họ tin chắc rằng sẽ thất bại. Chỉ có Sam Harris chịu nhận. Ông sở dĩ nhận là có ý cho một đào trẻ tên là Jeanne Eagels đóng. Nhưng người quản lý gánh hát không chịu, muốn lựa một đào có danh hơn.

    Rốt cuộc, Jeanne Eagels cũng được đóng và nàng thành công. Kịch diễn bốn năm rưỡi một lần, lần nào cũng có nàng và lần nào rạp cũng đông nghẹt.

    Somerset Maugham đã viết nhiều tiểu thuyết có danh như Of Human Bondage, The Moon and Six-pence và The Painted Veil, khoảng hai chục kịch hay. Nhưng chính kịch trứ danh nhất của ông thì, ông lại không viết.

    Bây giờ nhiều người coi ông là một thiên tài, nhưng hồi mới bắt đầu viết, ông thất bại luôn mười một năm. Nhà văn đã kiếm được hai trăm ngàn Anh kim đó, trong mười một năm ấy chỉ kiếm được mỗi một Anh kim.

    Nhiều lúc đói, ông muốn xin một chân trong tòa soạn một nhà báo nào đó để có một số tiền nhất định mỗi tháng, nhưng không ai nhận ông cả. Ông bảo: "Kiếm không được việc tôi đành phải tiếp tục viết như vậy". Lúc đó ông đã đậu bằng cấp y khoa bác sĩ, họ thôi thúc ông bỏ truyện ngắn, truyện dài đi mà làm thuốc ra toa cho tấm thân đỡ cơ cực. Nhưng không có gì làm ông thay đổi quyết định sắt đá của ông là lưu danh lại trên những trang Văn học sử Anh.

    Bod Ripley, nổi danh về cuốn Believe it or not, có lần bảo tôi:"Một người có thể làm việc như mọi không ai biết đến, trong mười năm rồi nổi danh trong mười phút". Lời đúng với Ripley và cả với Maugham.

    Lần đầu tiên Somerset Maugham được nổi danh là do một ngẫu nhiên. Một kịch nào đó thất bại và ông bầu một gánh hát kiếm một kịch bản khác để thay. Chủ ý ông chưa muốn kiếm một kịch được hoan nghênh, chỉ muốn kiếm một kịch cũ cũ nào đó diễn đỡ, đợi ngày gặp được một kịch có chân giá trị. Vậy ông tìm bậy trong tủ của ông, xem ra may được một kịch nào chăng, và rút ra một kịch của Somerset Maugham, nhan đề là Lady Frederick. Kịch đó ông nhét vào tủ đã mấy năm rồi, nhớ đã đọc qua, và biết là chẳng hay ho gì, nhưng diễn tạm được ít tuần. Ông bèn cho diễn. Và phép mầu đã hiện ra. Kịch Lady Frederick thành công rực rỡ. Khắp thành phố London, ai cũng nói tới. Từ hồi Oscar Wilde tới nay, chưa có kịch gia nào làm cho người Anh vui thích như vậy.

    Tức thì hết thẩy các ông bầu hát ở Luân Đôn tranh nhau xin kịch của Somerset Maugham. Ông lục lọi các vở kịch cũ trong tủ ra, và chỉ trong vài tuần, ba kịch của ông được đem diễn trong những rạp lớn.

    Tiền tác giả chảy vô như suối. Các nhà xuất bản lăn xả vô xin ký giao kèo với vị thiên tài mới xuất hiện đó. Giấy mời của các hội bay tới như mưa, và sau mười năm sống trong bóng tối, Somerset Maugham bỗng được hoan nghênh trong các phòng khách sang trọng nhất.

    Ông nói với tôi rằng không khi nào ông làm việc quá một giờ trưa, vì buổi chiều, óc ông như đặc lại. Ông viết dưới một mái hiên trên từng thượng biệt thự của ông ở Nice. Luôn luôn ông hút ống điếu và đọc sách triết lý khoảng một giờ rồi mới bắt đầu viết. Khi quân Đức chiếm nước Pháp, ông qua Nam Caroline viết trong một đồn điền.

    --------------------------
    Nguồn: VietShare.com

  2. #21
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Gương 021

    Đề Đốc Byrd



    Năm 1910 một thiếu nin ở Winchester (tiểu bang Virginia) chp nhật k. Đọc truyện đề đốc Peary hng tm gắng sức để tiến tới Bắc cực, em nhỏ mười hai tuổi đ cao hứng viết vo trong tập:

    - Ti đ quyết định sẽ l người thứ nhất tới được Bắc cực.

    V tức th em dự bị cho một cuộc mạo hiểm gay go đ. Em vốn sợ lạnh, để tập chịu lạnh, em mặc những quần o mỏng hơn v bỏ lun chiếc bnh t. Sau em nhỏ tới được bằng phi cơ v l người thứ nhất tới Nam cực. Tn của em như bạn đ đon được, l Richard Evelyn Byrd.

    Đề đốc Byrd nghĩ rằng những khoảng băng tuyết mnh mng ở Nam cực lần lần thu lại v hằng trăm ngn mẫu đất hoang hiện nay băng phủ, một ngy kia c thể thnh một miền ph nguyn dồi do v cng. V vậy ng quyết tm cắm cờ Hoa Kỳ trn đất đ v chiếm n cho xứ sở ng. kiến của ng c thể đng. Chnh ti đ thấy những mỏ than ở cch Bắc cực su trăm cy số v phần đng cc nh địa chất học tin rằng c những mỏ than vĩ đại v c lẽ cả những mỏ dầu lửa nữa ở gần Bắc cực.

    Đời Đề đốc Byrd l một tấm gương rực rỡ của một em nhỏ c lng cao vọng khng hề lay chuyển, v thắng được những trở ngại nhiều v kể để lm được những việc lớn.

    N cho ta thấy r gi trị thực tế của một mục đch độc nhất. Kẻ no ngay từ nhỏ đ vạch một mục đch lớn v suốt đời khng rời bỏ quyết định chủ yếu đ th c việc g m lm khng được!.

    Trước hết, Byrd du lịch để coi cc miền xa lạ. Hồi mười bốn tuổi ng đ đi vng quanh địa cầu, m đi một mnh! Rồi ng trở về nh, v trường đại học, nhưng học th t m luyện cc mn đấu quyền, vận lộn, đ banh th nhiều. ng chơi hăng qu đến nỗi gy một chn, bể xương mắt c, thnh tn tật m thủy qun cho ng l khng hợp cch nn miễn dịch ng. Bạn thử tưởng tượng: chưa đầy ba chục tuổi bị miễn dịch v khng đủ sức... biết bao người trong địa vị ng đ chn nản, tự cho l đời mnh bỏ đi rồi!

    Nhưng Byrd khng chịu thua. ng tuyn bố rằng một người khng cần đứng được mới li nổi phi cơ, v d chn ng c tật, mắt c gy nt, ng vẫn c thể li phi cơ như thường. Nghĩ vậy, ng tập li phi cơ, bị ba tai nạn, c lần my bay của ng đm vo một chiếc my bay khc, nhưng rốt cuộc ng cũng lấy được bằng cấp phi cng.

    Lun lun khao kht mạo hiểm, ng nng lng được bay trn những khoảng băng tuyết ở Bắc cực, nơi m từ trước chưa phi cng no dm bay tới. Nhưng ng bị người ta từ chối mấy lần.

    Trước hết, ng định thm hiểm bằng một kh cầu my, chiếc Shenandoah khi bay thử, chiếc kh cầu đ đm bổ xuống đất, tan nt. Rồi ng xin chnh phủ cho php bay thử để hon thnh một phi cơ c thể vượt Đại Ty Dương. Chnh phủ từ chối v ng tn tật.

    ng lại năn nỉ người ta cho php ng cầm li một chiếc trong đon phi cơ m Amundsen tnh dng để bay trn miền băng gần Bắc cực. Người ta lại từ chối nữa, lần ny v l do ng đ c gia đnh. Mấy lần thất vọng lin tiếp như vậy rồi cuối cng lại thm ci tin rằng Thủy qun miễn dịch ng lần nữa, cũng vẫn v ci chn c tật của ng.

    Chắc chắn l sở Thủy qun khng thể lầm được, nhưng Byrd c quan niệm lố lăng ny, l c sng kiến, lng can đảm v tr thng minh quan trọng hơn một ci chn lnh mạnh. ng vận động, kiếm được những nhm tư nhn chịu bỏ tiền gip cng việc thm hiểm của ng v tức th ng phiu lưu, lm cả thế giới ngạc nhin. ng vượt Đại Ty Dương, ln tới Bắc cực, liệng một chiếc cờ Hoa Kỳ xuống, rồi xuống Nam cực, cắm một chiếc cờ Hoa Kỳ khc.

    V khi ng trở về xứ sở th hai triệu người hoan h ng cuồng nhiệt c phần hơn dn La M hoan h Csar thắng Pompe nữa.

    V rốt cuộc, chnh phủ Hoa Kỳ tặng chức Đề đốc cho con người m mười bốn năm trước bộ Hải qun đ ch l tn tật v cho miễn dịch.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  3. #22
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Gương 022

    Winston Churchill



    Ti lun lun ngạc nhin về điều ny, nhiều việc xảy ra nghe chẳng c g quan trọng cả m sau lại lm thay đổi cả lịch sử. Chẳng hạn, bốn năm trước khi Nội chiến bộc pht, trong năm kinh khủng 1857, một người tn l Leonarl Jerome đầu cơ ở Wall Street m kiếm được một trăm ngn Anh kim. Việc đ trừ Leonard Jerome, c ai cho l quan trọng đu. Vậy m by giờ nhớ lại, ta thấy n ảnh hưởng rất lớn đến lịch sử hiện đại. V nếu người đ Leonard Jerome khng đầu cơ được số tiền lớn đ, th c lẽ Winston Churchill khng sinh ra đời: Leonard Jerome chnh l ng nội của Churchill.

    Được số tiền một triệu hai trăm ngn Anh kim, Loenard Jerome mua một phần hn lớn trong tờ Times ở Nữu Ước, lập hai trường đua lớn ở Mỹ, du lịch khắp thế giới, giao du với hạng qu tộc Anh. V kết quả l người con gi mỹ miều, c duyn của cụ, c Jenny Jerome cưới nh qu phi Randolph Churchill. V do cuộc hn nhn đ m Churchill ra đời vo ngy 30 thng mười một năm 1874, trong một lu đi nổi danh nhất ở Anh, lu đi Benheim.

    Đời của Winston Churchill mới hoạt động, kỳ dị lm sao!

    Trn hon vũ ti khng thấy một người no khc m cuộc đời gồm được nhiều kch thch, nhiều mạo hiểm, nhiều nỗi vui v hứng th như đời ng. Trn một phần ba thế kỷ, ng nắm quyền hnh gh gớm trong tay, ảnh hưởng lớn v cng. Năm 1911, ng l quan văn đứng đầu Hải qun Anh. Trn một phần ba thế kỷ, ng tạo nn anh hng v thời thế.

    Ngay từ hồi b, Winston Churchill đ muốn l một qun nhn, suốt ngy by trận. Sau ng tốt nghiệp trường v bị Sandhurt. Trong mấy năm ng đăng lnh, chiến đấu với kỵ binh cầm thương của Bengale (Ấn Độ), chiến đấu với Kitchener ở sa mạc Soudan, chiến đấu với qun FuzzWuzzies.

    Từ năm 1900, ng đ nổi danh v liều lĩnh, can đảm, nổi danh tới nỗi mới hai mươi su tuổi đ được bầu vo nghị viện.

    Việc xảy ra như vầy: Năm 1899, ng xung phong qua Nam Phi, lm thng tin vin lấy tin tức về chiến tranh Boer cho tờ Morning port, lương hai trăm rưỡi Anh kim mỗi thng. Lương đ cao, nhưng ng lnh n cũng đng, v ng l một thng tin vin nổi danh nhất trong lịch sử Anh. Khng những ng chp tin gởi về, m ng cn tạo ra tin tức nữa, nghĩa l tiến su vo khu vực của địch, trong một toa xe v trang bị tấn cng bằng đại bc, rồi bị qun Boer bắt, nhốt khm, rồi ng vượt ngục, lm cho qun Boer pht đin ln, v để một t binh trong hng qu phi Anh trốn thot.

    Ra khỏi ngục, ng cn phải vượt mấy trăm cy số trn địa phận của địch c lnh Boer gc cc đường xe lửa v cầu, ng đi bộ hoặc trốn trong cc toa chở hng, ngủ trong rừng, trong đồng la hoặc mỏ than, ngụp trong đồng lầy, qua sng. ng đi qua những cnh đồng Chu Phi, trong bầy kn kn bay lượn trn đầu chỉ đợi ng mệt qu, gục xuống l chng tha hồ mổ, rỉa.

    Truyện vượt ngục của ng đ l tuyệt hay rồi. M ng lại cn viết cho độc giả m nữa. Bi ng đăng trn tờ Morning post năm 1900 c tiếng vang dữ dội, người Anh no cũng hăm hở, thnh knh đọc. ng được họ coi l vị anh hng của dn tộc. C người đem truyện ng đặt thnh lời ca: hng vạn người bu lại nghe ng diễn thuyết, v ng được nhiệt liệt bầu vo Nghị viện v hoạt động v danh tiếng của ng.

    Chm ngn của ng l: "Khng bao giờ chạy trốn nguy hiểm". Năm 1921, ng qua Mỹ để diễn thuyết bốn mươi lăm lần, mỗi lần được hai trăm hai mươi Anh kim. Nhưng cng ty Cng an Scotland Yard thấy c thể nguy tới tnh mệnh ng, cho ng hay c một bọn người bất mn ở nhiều nơi trong đế quốc Anh đ họp nhau ở Mỹ thnh một hội m ty Cng an gọi l Hội m St, ng tượng trưng cho cc nh cầm quyền Anh, rất c thể bị chng bắn trong khi đi khắp nơi diễn thuyết ở Mỹ. Mặc dầu được ty Cng an cho hay như vậy, ng cũng cứ đi. Khi tới một tỉnh miền Ty Hoa Kỳ, c người bo cho ng rằng vi hội vin trong Hội m St đ mua giấy vo nghe. Trưởng ty Cng an đ hoảng, ra lệnh bi bỏ cuộc diễn thuyết, nhưng người tổ chức cuộc diễn thuyết khng chịu. Churchill bảo người ny:"hnh động như ng l phải. Thấy nguy hiểm, khng bao giờ được quay lưng chạy. Nếu chạy th nguy hiểm tăng ln gấp đi, cn nếu như mạnh bạo xng lại n, th n giảm đi được một nữa. Đừng bao giờ trốn ci g. Bất kỳ ci g!"

    Đ khng trốn nguy hiểm, Churchill cn thường tm n. Khi ng đứng đầu Hải qun Anh, ng c được khoảng mười hai chiếc my bay vừa lớn vừa nhỏ. Hồi đ vo năm 1911, my bay mới xuất hiện được tm năm, cho nn li phi cơ khng khc g giỡn với tử thần, vậy m Churchill cũng nhất định đi li lấy, mấy lần bị tai nạn sut chết. Chnh phủ phải ra lệnh cấm, ng khng nghe. ng thch ci nguy hiểm đ v muốn biết r về phi cơ v ng tin đon rằng phi cơ sẽ cch mệnh chiến thuật. Hải qun Anh c khng lực mạnh mẽ l nhờ cng của ng.

    Một đức tnh siu phm của ng nữa l tnh quả quyết gang thp, nhờ vo gio dục của ng. Hồi trẻ ng l một sinh vin rất tầm thường. ng ght tiếng La-tinh, tiếng Hy Lạp, ght Ton học, v Php văn. ng tin chắc rằng trước hết phải thng tiếng Anh đ rồi mới học ngoại ngữ, v tất nhin l ng c l. Nhưng v ng khinh Ngoại ngữ, v ton php, nn ng ngồi gần cuối lớp trong ban dự bị vo đại học. V đy mới l điều lạ: con người ght ton sau lm gim đốc ngn khố quốc gia, giữ nền ti chnh của Anh trong bốn năm.

    Ba lần thi v trường v bị Sandhurst rớt cả ba. Lần thứ tư mới đậu.

    Rồi một hm, sau khi tốt nghiệp hai trường Harrow v Sandhurst - hai trường lớn nhất ở Anh, ng thấy một điều - m nhiều sinh vin tốt nghiệp ở đại học ra đ thấy - l mnh thực ra chẳng biết cht g cả. Lc đ ng hai mươi hai tuổi, lm sĩ quan trong qun đội Anh ở Ấn Độ, tức th ng quả quyết tự học, viết thư về cho thn mẫu ở Anh, xin người gởi qua những sch về tiểu sử danh nhn, lịch sử triết l v kinh tế. Trong khi cc bạn sĩ quan ngủ để trnh ci nng nung người ban trưa, th ng nghiến ngấu đọc đủ cc sch từ Platon tới Gibbon v Shakespeare. ng bỏ mấy năm luyện lối văn sng sủa v bng bẩy m ta thấy trong cc diễn văn v tc phẩm của ng, một lối văn hng hồn v du dương. Vốn ăn ni vụng về, ng đ tự luyện cho thnh một nh hng biện hạng nhất cổ kim.

    Khi giữ chức thủ tướng, ng lm việc từ mười bốn tới mười bảy giờ mỗi ngy, mỗi tuần ng thường việc cả bảy ngy. Ngay by giờ ng cn lm việc hăng hi, v cc thư k của ng khng được nghỉ tay. ng lm việc được như vậy nhờ vừa lm vừa nghỉ, v nghỉ trước khi mệt. Mười giờ rưỡi sng ng mới dậy, nhưng ba giờ trước khi dậy, ng ngồi dựa lưng ở giường, miệng ngậm một điếu x g lớn, ku điện thoại, đọc thư cho thư k chp, đọc bo, cc bản phc trnh v điện tn. Rồi ng mới đứng dậy đi cạo ru bằng một con dao cạo kiểu cũ.

    Một giờ trưa ng ăn cơm, ngủ một giờ, rồi lm việc. Năm giờ lại leo ln giường, ngủ nữa giờ. Ăn bữa tối xong, ng thường lm việc tới nữa đm.

    Một loạt diễn văn của ng đ gom vo một cuốn nhan đề l Trong khi nước Anh ngủ. Trong mấy năm, khi m phần nhiều chnh khch Anh ngủ, hon ton qun đại chiến n sắp chm đắm thế giới, th ng cảm thấy nguy cơ Hitler. Trong su năm, từ 1933 đến 1939, gần như ngy no ng cũng la rằng Đức quốc đương ti v trang, rằng Hitler đương đng xe tăng, chế đại bc, phi cơ, dự định thả bom xuống nước Anh, đnh đắm tu Anh v chiếm thế giới. ng đ thấy trước tất cả những điều đ: nếu nước Anh nghe lời tin đon của ng m tăng binh bị để sẵn sng đương đầu với nguy cơ th đại chiến thứ nh c lẽ chỉ l một ảo mộng của một kẻ đin.
    Last edited by anbinh; 11-26-2010 at 01:12 AM.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  4. #23
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Gương 023

    Henry J. Kaiser


    Nh kinh doanh đ xuất đầu lộ diện mau nhất trong đại chiến vừa rồi l Henry J. Kaiser. Khng phải l qun nhn m gip cho qun đội Hoa Kỳ chiến thắng, th cng đ, t ai hơn ng. Trước chiến tranh, tn tuổi ng c mấy ai biết tới, nhưng chỉ trong vi năm, những x nghiệp mnh mng của ng pht triển lạ lng. ng c tới bảy xưởng lớn đng tu, lm việc đm ngy khng nghỉ để cung cấp cho qun đội những tu chở hng, tu dầu, khu trục hạm v hng khng mẫu hạm. ng cũng c một xưởng chế tạo my bay khu trục v nhiều bộ phận rời.

    ng xy cất v điều khiển một xưởng lớn sản xuất rất nhiều ma-nh-di, thứ kim thuộc cực nhẹ, trọng yếu bực nhất trong thời chiến tranh đ.

    Khi ng khng kiếm ra được số thp cần dng nữa, ng dựng ngay một xưởng nấu thp, xưởng đầu tin ở pha ty dy ni Đ, c đủ l luyện sắt v my dt kim loại. Rồi ng mua một mỏ sắt để c đủ quặng dng, lại mua nhiều mỏ than để c đủ than đốt l.

    ng v cc hội vin của ng dự vo cng việc vớt cc tu Nhật đnh đắm ở Trn Chu Cảng, xy nhiều căn cứ hải qun cho phi cơ ở Wake Island, Midway v Guam, lại xy một phần đại lộ qun sự tiến về Alaska lập ở xứ ny nhiều phi trường cho nh binh, nhiều đi pht thanh, đo nhiều giếng dầu, dựng một nh my lọc dầu. Đặt su trăm cy số ống dẫn dầu ở miền cực Bắc, v xy nhiều cống ngăn trn kinh Panama.

    ng c xưởng chế tạo xi măng lớn nhất thế giới. ng đ lưu lại một cng trnh lớn l xy ba ci dập quan trọng nhất thế giới: đập Boulder trn sng Calorado, đập Bonneville trn sng Columbia ở Oregon (nhiều kỹ sư cho rằng khng thể no xy đập ny được), v cũng trn sng đ, đập vĩ đại Grand-Coulee.

    Henry Kaiser thnh một trong những chủ nhn ng c danh nhất Chu Mỹ. Nhưng v ng thn mật với mọi người nn người thường đều coi ci con người lớn, mập v hi đ như bạn b vậy. Người ta yu ng v ng giản dị, vui vẻ v hăng hi.

    Trước chiến tranh ng chưa hề đng một chiếc tam bản no gọi l c. Vậy m chỉ trong bốn năm ng thnh một nh đng tu nhiều nhất v lớn nhất từ xưa tới nay.

    ng đ cch mạng hẳn một trong những kỹ nghệ cổ nhất của loi người: kỹ nghệ đng tu. Hồi đ người ta phải mất su thng mới đng xong một chiếc tu, m xưởng Oregon của ng chỉ mười ngy l giao được một chiếc Liberty Ship. Khi cc thợ của ng ở Californie hay tin đ, họ thề với nhau phải ph kỷ lục ấy cho được. Họ can đảm bắt tay vo việc, v chiếc Robert E. Peary m lườn được lắp đng nữa đm chủ nhật, hon ton đng xong v thả xuống nước chiều thứ năm. Vậy, một cng việc hồi trước lm trong su thng, c khi trọn một năm, th by giờ chỉ lm trong bốn ngy rưỡi.

    Tất nhin, lần đ chỉ l một th nghiệm, một sự ganh đua, chứ khng thể bắt thợ tuần no cũng gắng sức như vậy được, nhưng hng của ng cũng tiếp tục đng được những chiếc Liberty Ship trong một thng l xong, từ khi lắp lườn đến khi thả xuống nước.

    ng thch lm tận lực như vậy, sống mnh liệt trong cơn lốc bất tận. ng rất ham bắt tay vo những việc m cc nh chuyn mn cho l thực hnh khng được.

    Khi ng đề nghị đng tu theo cch dy chuyền, ng c biết cht g về cch đ đu. Từ trước ng chỉ được thăm mỗi xưởng đng tu, nhưng ng nghĩ rằng. Khng biết cht g về những kh khăn trong nghề đ c lẽ lại l ci lợi nhất cho ng. ng nhất định khng chịu theo lối cổ truyền l lắp lườn trước rồi mới lắp những bộ phận khc của tu ln ci lườn đ. Trong thời chiến tranh cần phải lm mau hơn. ng ra lệnh cho cc kỹ sư sửa soạn một xưởng lớn gấp ba những xưởng thường, đủ chỗ cho hng ngn thợ cng lm tại đ một lc, v cả ba phần của tu, tức mũi, đui v thn tu phải đng cng một lc ba chỗ khc nhau.

    Khi đng mọi bộ phận rồi, một ci my cổ hạc vĩ đại lớn hơn những my dng từ trước tới nay rất nhiều, kẹp mỗi bộ phận, đem lại đặt vo chỗ của n ở trong tu. Rồi người ta hn kỹ những bộ phận đ với nhau. ng dng rất t đinh tn v cch đ chậm. Một sng kiến nữa của ng l lắp cc bộ phận của tu theo cch dy chuyền như lắp xe hơi vậy. ng v đội kỹ sư của ng lại c phng ngược nhiều bộ phận, như ci mui tu chẳng hạn, để thợ c thể lm ở dưới, đỡ mệt hơn l cứ phải đưa tay ln trời m lm việc. Đng xong th một my cổ hạc sẽ lật p n lại rồi đưa đi, đặt vo chỗ của n trong tu.

    Ngay từ hồi nhỏ, Henry J. Kaiser đ c ti tưởng tượng, đức nhiệt thnh v một tham vọng bền bĩ n lm cho ng giu c v nổi danh. Tổ tin ng l người Đức, cha ng lm thợ giy, kh nhọc m khng đủ nui một gia đnh bốn con. V ng l con trai độc nhất trong nh, ng phải thi học từ hồi mười một tuổi để kiếm tiền gip cha. ng xin được một chn giao hng trong một cửa hng lớn ở Nữu Ước. Ban ngy lm cho người, nhưng ban đm th lm theo sở thch: hồi đ ng m chụp hnh. Thấy sch no ở thư viện cng cộng ng cũng đọc nghiến ngấu. Rồi ng xin được một chn gip việc cho một tiệm chụp hnh tại ngoại Lake Placid. ng khng coi cng việc ng lm l một cng việc m cho n l một tr vui, một tr chơi, một nỗi thch th. ng đem cả tấm lng hăng hi của tuổi xanh vo việc bn my ảnh, việc rửa hnh cho cc nh chơi ảnh. ng lại in cả bưu thiếp c dn hnh Lake Plaud để bn. Sau ba năm ng hon ton lm chủ cửa tiệm. Sau năm năm ng mở thm nhhững tiệm chụp hnh khc ở Palm Beach v Daytona Beach tại Floride. By giờ th ng khng c tới một ci my chụp hnh nữa.

    Muốn kinh doanh những x nghiệp lớn hơn, ng bỏ nghề lun v bổ nho tới miền duyn hải ty bắc Thi Bnh Dương hồi đ mới bắt đầu khai thc. ng đi cho hng cho cng ty Hawkeye Sand and Gravel ở Spokane, rồi thnh hội vin của cng ty v hn một phần tiền lương vo cng việc lm ăn.

    Một hm ng đi thăm một x nghiệp ở Chicago khởi sự nhiều cng việc quan trọng cho thnh phố Spokane. ng muốn bn một mn hng cho x nghiệp, mn hng đ l sự hợp tc của ng: x nghiệp dng ng liền.

    Khi ng hai mươi chn tuổi, ng bỏ địa vị lm cng ra kinh doanh. Vốn ng chỉ vỏn vẹn vi ci xe b ệt cũ, t ci my trộn xi măng v bốn con ngựa, hết thảy đều l mua chịu. Nhưng ng cn những số vốn khc khng hiển hiện bằng, song quan trọng nhiều hơn, l tinh lực kinh nghiệm, tr phn đon, lng hăng hi v một nghị lực bất biến, lun lun muốn tiến tới. Sau hai thng, ng lnh việc lt đường, khoảng hai trăm năm chục ngn Mỹ kim. Lc ny ng bắt đầu giu c. Chỉ trong vi năm x nghiệp của ng lt cả ngn cy số đại lộ trn bờ biển Thi Bnh Dương.

    Nhưng ng vẫn thường ni rằng ng khng thch tiền. Thực vậy. ng cn th giờ đu để tiu tiền? ng rất t khi rảnh để đọc sch, coi ht bng hoặc đi nghỉ mt, th giờ lm việc của ng cn thiếu kia m! V ng lm việc rất hăng, cng lm được nhiều cng thch. ng c một căn trong một khch sạn ở Hoa Thịnh Đốn, một căn trong một khch sạn khc ở Nữu Ước, ngy no ng cũng mất hằng giờ hội họp, tiếp điện thoại ở xa. Từ Đại Ty Dương tới Thi Bnh Dương, tất cả những phng giấy quan trọng của x nghiệp ng đều mắc điện thoại vo chung một mạch điện để cho những người cộng tc với ng c thể theo di v dự vo những cuộc thảo luận bn tnh của ng trong cng việc lm ăn. Ph tổn tất nhin lớn lắm, mỗi năm tới hai trăm ngn Mỹ kim tiền điện thoại. Điện tn của ng gởi tới cc cng sở tới tấp như mưa, hoặc để biện hộ cho ng, hoặc để hăm dọa chnh phủ, hoặc để xin việc ny việc khc. t khi ng ngủ suốt đm qu năm giờ. Người ta tự hỏi sống đời hoạt động cuồng nhiệt như vậy m sao ng khng chết v đau tim hoặc vi trng phong.

    ng đ cất một ngi nh nghỉ mt ở bờ hồ Tahoe, trong dy ni Sierra Nevada, tại trn cao hai ngn thước. Cch thức xy cất đặc biệt l của ng. ng hấp tấp chở những xe ủi đất, những my đo đất, những my cổ hạc tới hồ Tahoe, ng bắt những kp thợ lm việc ngy đm dưới nh đn giọi, để ph rừng, vỡ đất, lắp vũng. ng cất một ngi nh lớn bằng đ, bốn biệt thự cho khch khứa v một ci ụ để tu, chỉ trong c hai mươi tm ngy, cất nng nảy, hấp tấp như l sợ nền văn minh sắp lm nguy vậy. Đ con người của ng như vậy.

    Trong suốt kỳ đại chiến vừa rồi, ng chỉ sản xuất cho chnh phủ, nhiều người nghĩ rằng ng tiến ln được như vậy nhờ chiến tranh th sau chiến tranh, do sự cạnh tranh của cc x nghiệp v sự đảo lộn của cc điều kiện kinh tế, ng kh giữ được địa vị, nhưng ng vẫn hy vọng giữ được. ng đ lập một phng tm ti nghin cứu gồm nhiều kỹ sư, bc học, sng chế gia, kỹ thuật gia, chuyn mn gia, nh no cũng c c lm lớn, trng rộng, v cũng c đủ ti tưởng tượng để chế tạo những ha phẩm mới, xy dựng những kỹ nghệ mới, cho cng nhn sau chiến tranh cn được dng tới một mức cao.

    ng nghĩ rằng nếu dng những vật liệu nhẹ hơn th c thể đng được những tu chạy nhanh hơn, ph tổn chở chuyn nhẹ hơn v cả ngn người chưa đi du lịch bao giờ sẽ c thể vượt biển được.

    Cn về ngnh xe hơi th ng ni:"Thấy một chiếc xe nặng một ngn năm trăm k l m chỉ chở một người nặng bảy mươi lăm k l, ti ngao ngn lắm". ng tnh dng một kim thuộc cực nhẹ v những chất dễ nặn để đng những chiếc xe hơi chỉ nặng bằng một phần ba những xe hơi hiện thời, cn my th ng cho chạy bằng dầu xăng chạy my bay.

    ng cũng hy vọng chế tạo được nhiều phi cơ chắc chắn cho những b gi cũng dm leo ln v cực rẻ cho cc ng gi cũng dm bỏ tiền ra mua.

    Quả thật ng l người lạc quan. ng ni: Kỹ thuật tiến mnh liệt, như một ci nồi si sng sục. Khng thể ngồi đ ln nắp của n được, n sẽ văng ta ra bốn phương trời, tan tnh như pho.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  5. #24
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Gương 024

    Charles Dickens


    Cch nay gần đng trăm năm, v gần đng vo ngy lễ Ging Sinh, một cuốn sch nhỏ được xuất bản ở Lun Đn, một tiểu thuyết sau ny thnh bất hủ. Nhiều người cho cuốn đ l "cuốn sch nhỏ c gi trị nhất thế giới". Khi cuốn đ pht hnh, những người Anh quen nhau m gặp nhau trn đường Strand hoặc Pall Mall đều hỏi nhau: "ng đ đọc cuốn đ chưa?". V ai cũng đp:"C, ti đọc rồi, cầu Trời ph hộ cho ng ấy".

    Nội ngy đầu, sch đ bn được một ngn cuốn. Trong nữa thng, sch bn được mười lăm ngn cuốn. Rồi từ đ sch ti bản khng biết bao nhiu lần, được dịch ra gần đủ cc thứ tiếng. t năm sau, J.P. Morgan mua bản thảo bằng một gi khng tưởng tượng được; v hiện nay bản thảo ấy nằm chung với những bảo vật v gi khc, trong phng triển lm mỹ thuật của ng ở Nữu Ước m ng gọi l thư viện của ng.

    Cuốn sch nổi danh khắp thế giới đ l cuốn g? L cuốn Christmas Carol (Bi ht lễ Ging Sinh) của Charles Dickens.

    Charles Dickens thnh nh văn viết nhiều nhất v được độc giả thch nhất trong văn học sử Anh; vậy m khi ng bắt đầu viết, ng sợ bị người ta chế nhạo tới nỗi phải ln lt đi bỏ bản thảo đầu tin của mnh vo thng thư trong đm tối để khng ai thấy sự cả gan của mnh.

    Khi truyện ng viết được xuất bản, ng hai mươi hai tuổi, ng vui sướng qu đỗi, đi lanh thang khng mục đch trong phố phường, lệ chảy ướt đầm mặt.

    Người ta khng trả cho ng một xu nhỏ no về truyện đ. V tm truyện sau đem cho ng được bao nhiu tiền, bạn thử đon xem? Khng c một đồng no hết. Hon ton khng. Nhưng ng vẫn cố gắng viết, lấy sự sng tc lm lẽ sống ở đời. Sau cng khi người ta chịu trả tiền, th ng cũng chỉ được lnh một ngn phiếu l một Anh kim cho mỗi truyện. Vng, ng chỉ được lnh một Anh kim về truyện đầu; nhưng truyện cuối của ng đ đem lại cho người thừa kế ng ba Anh kim một chữ tức ci gi cao nhất từ hồi khai thin lập địa đến nay, chưa tc giả no được lnh! Ba Anh kim mỗi chữ!(1)

    Phần đng nh văn, chết rồi th chỉ trong vng năm năm l khng ai biết tới, nhớ tới tn tuổi của mnh nữa.

    Cn Dickens mất đ su mươi ba năm m cc nh xuất bản vẫn trả cho người kế thừa ng trn bốn vạn Anh kim về truyện Đức Cha Jesus, một cuốn sch nhỏ ng viết ring cho cc con ng đọc.

    Trong khoảng trăm năm nay, tiểu thuyết của Charles Dickens bn mạnh một cch kỳ dị. Chỉ thua tc phẩm của Shakespeare v Thnh Kinh. Cả trn sn khấu lẫn trn mn ảnh, những tiểu thuyết đ lun lun được hoan nghnh.

    Trong suốt đời ng, ng chỉ đi học khng đầy bốn năm, vậy m ng viết mười bảy tiểu thuyết c danh nhất bằng tiếng Anh. Song thn ng điều khiển một trường học, nhưng ng khng hề tới trường đ, v trường mở cho thiếu nữ, v treo một bảng đồng c hng chữ: "Trường của b Dickens" nhưng sự thực th trong cả thnh Lun Đn chẳng c lấy được một thiếu nữ no lại đ học.

    M số nợ th mỗi ngy một cao, một tăng ln. Chủ nợ kiện, rủa, đập bn. Rốt cuộc, bất bnh qu, họ lm cho thn phụ Dickens phải vo khm.

    Tuổi thơ của Dickens thực l ngho khổ v thương tm, thương tm cũng chưa đng, phải ni l bi thảm. Mới mười một tuổi đầu th cha bị nhốt khm, gia đnh tng quẫn qu, khng c g ăn; cho nn mỗi buổi sng, chng phải lại tiệm cầm đồ cầm vi đồ lặt vặt cn lại trong nh. Chng phải bn cả những cuốn sch chng nng niu, bn mười cuốn m chỉ c những cuốn đ l lm bạn với chng thi, ngoi ra khng ai chơi với chng hết. Sau ny chng ni:"Khi ti bn những cuốn đ, ti thấy muốn đứt ruột".

    Sau cng b thn của Dickens dắt theo bốn người con vo khm ở với chồng. Mỗi buổi sng, khi mặt trời mọc chng vo khm ở với gia đnh suốt ngy. Đến tối chng về căn phng ảm đạm ở gc thượng, st nc nh, ngủ với hai đứa nhỏ khc. Cảnh của chng lc đ như cảnh địa ngục. Sau chng xin được việc dn nhn ln những ve thuốc nhuộm đen trong một kho đầy những chuột. Thng đầu lnh được t đồng, chng mướn một phng khc, một ci hang nhỏ tối tăm cũng ở gc thượng st nc với một đống mn gối dơ ở trong một gc; vậy m Dickens bảo rằng ci hang đ đối với chng"khng khc g cảnh thin đng".

    Dickens tả nhiều cảnh linh động về đời sống hon ton hạnh phc trong gia đnh. Nhưng hn nhn của ng l một sự thất bại, một sự thất bại buồn rầu, bi thảm.

    ng sống hai mươi ba năm với một người vợ m ng khng thương. B vợ sanh được mười người con. Cảnh ngho khổ cứ mỗi năm một tăng. Khắp thế giới ngưỡng mộ ng m trong nh ng, ton l cảnh đứt ruột. Sau cng, đau khổ qu lắm, khng chịu nỗi nữa, ng phải lm một việc m hồi đ coi l động trời: ng đăng ngay trn mặt bo của ng một tờ bố co ni rằng hai vợ chồng ng khng sống với nhau nữa (...)

    Dickens l người được nhiều người yu, ngưỡng mộ nhất thời ng. Lần thứ nh ng qua thăm Mỹ, dn chng sắp hng, đứng run rẩy mấy giờ trong gi để đợi mua giấy v nghe ng diễn thuyết.

    Ở Brooklyn, dn chng đốt pho mừng, v trải đệm trn đường ngồi suốt đm, khng sợ bị cảm phong, cảm hn, khng sợ bị sưng phổi, để đợi mua v. V khi v bn hết, hng trăm người phải về khng, bất bnh lắm, lm no động cả ln.

    Văn học sử đầy những danh nhn tnh tnh tri ngược nhau, nhưng xt kỹ th Charles Dickens c lẽ l người lạ lng nhất trong giới nh văn.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  6. #25
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Gương 025

    Connie Mack


    Bạn đ nghe tn Cornelius Mc. Gillicuddy? Chắc chắn c, v về mn d cầu, ng l người nổi danh nhất. Từ năm 1883, ng thnh một nh nghề, lc th chơi, lc th điều khiển. Người ta gọi ng l Connie Mack, v trong giới d cầu, ai cũng mến ng.

    ng l người c cng nhất với mn d cầu. Khi ng v nghề th mn đ l một tr chơi tn nhẫn, ồn o, xấu xa. Nhờ những quy tắc v gương tốt của ng n biến thnh một mn thể thao lương thiện, c ch, một mn thể thao ton quốc của một trăm rưởi triệu người.

    ng sanh năm 1862, hồi m Lincoln lm Tổng thống. Hiện nay ng cn chơi banh hay hơn nhiều thanh nin, mặc dầu ng đ chơi từ... năm no, chnh ng cũng khng nhớ nữa, chỉ biết l trn bảy chục năm rồi.

    Trong một cuộc phỏng vấn, ng bảo ti rằng đời ng chỉ l một vụ nghỉ di hạn. Lun lun ng ngạc nhin tại sao người ta lại trả tiền cho bọn người lớn chơi một tr chơi rất vui, l tr d cầu kia chứ.

    Năm ng hai mươi tuổi th thn phụ ng mất, ng phải v lm trong một xưởng đng giy để nui gia đnh. Mỗi tuần ng lnh được mười Mỹ kim v ng phải đi bộ năm cy số sng chiều để tiết kiệm một cắc xe đem về đưa cho mẹ.

    ng ght đng giy v chỉ thch d cầu, v ng đ quyết định một cch khn l lm ci g mnh thch để kiếm ăn. Nhưng b cụ khng muốn vậy, b cụ tức giận, m khng phải v l v cả gia đnh trng cậy ở ng, m ng đng giy cn c tiền cng nhất định, chứ chơi d cầu th c ai trả cho ng xu no khng? Khng, tuyệt nhin khng. Vậy th trong nh lấy g chi tiu? Ngy nay mỗi lần nhớ lại hồi đ, ng Connie cũng tự hỏi mnh sao lại liều lĩnh như vậy.

    Mới đầu nhập đội East Brookfield trong lin đon Massachusetts. Khng người no trong đội được lnh lương v đội khng kiếm được tiền đều đều. Lại coi khỏi phải trả tiền. Họ chơi trn một khu đất hoang v khi chạy họ thường đạp nhầm những vỏ hộp, mảnh sắt, yn ngựa qu rch. Chơi xong họ xin tiền khn giả nhưng họ chưa cha nn ra th đm đng đ tan như tuyết dưới nh nắng. Mỗi chiều thứ bảy, Connie cũng chia được t cắc bạc m khn giả thương tnh liệng vo nn. Chỉ được vậy thi. Khi no quĩ của đội ngho qu th đội tổ chức một hội đồng qu vo coi phải trả tiền.

    ...Vậy th b quyết thnh cng của Connie Mack trong việc điều khiển d cầu l ở đu? Eddie Collins người đ chơi lu năm trong đội của ng, biết r b quyết đ. Collins by giờ l ph hội trưởng v nh du dắt Lin đon Boston, bảo rằng Connie thnh cng khng nhờ sự hiểu biết rộng thuật chơi d cầu m nhờ hiểu lng người. ng biết hướng dẫn, khuyến khch bạn đồng đội. Kh m kiếm được một người trn khắp thế giới c ti gip người khc dng hết khả năng của họ như ng.

    ng gốc gc ở i Nhĩ Lan, cho nn người ta c thể ngờ rằng đ l một thin tư của ng. Nhưng sự thực th ba năm đầu trong nghề, ng đ thất bại thảm hại. Đội của ng đứng hng thứ su, rồi thụt xuống hng thứ bảy, sau cng xuống hng cuối. Connie Mack khc người ở chỗ khng cho rằng thất bại l tại cc bạn chơi dở. ng tự nhận lỗi về mnh, v ng khng biết điều khiển. Sau ba năm du dắt một đội d cầu rất quan trọng ng xin thi, trở về chơi trong đội Milwaukee để c th giờ v cơ hội nghin cứu vấn đề ny: lm sao cho người trong đội chơi như muốn của ng.

    Rồi ng lại vo những đội quan trọng hơn, kho du dắt v lập được những đội chơi hay nhất thời đ. Trước khi đội danh tiếng New York Yankees ra đời, th khng đội no chiếm được nhiều giải v địch trong xứ v giải v địch thế giới như của ng.

    Ti lớn nhất của ng l gợi được lng hăng hi của người khc. Bạn hỏi ti bằng cch no ư? C g đu? ng bẩm sinh c lng yu người. ng rất tự nhin. Mỗi lời ng đều pht từ đy lng ra. ng ni với ti:

    - Lun lun ti rn tm một lời để khen mỗi bạn.

    Khng khi no ng lm cho cc bạn ng thất vọng. ng rn dng lời khuyn, như khuyến khch, chứ khng chỉ trch, rầy la, để họ chơi hay hơn. Đy l một th dụ: Khi Eddie Collins mới ở trường ra nhập đội Athletics th chưa biết g về thuật nho vo banh, Connie bảo Eddie:

    - Anh đ thấy Cobb nho vo banh chưa? Hắn nho kh đấy phải khng?

    Eddie đ thấy lần no đu, nhưng từ đ để nhận xt, tập tnh mỗi ngy, mỗi giờ cho được như Cobb v rốt cuộc thnh ra chơi giỏi vo hạng nhất.

    Connie cũng cho biết một quy tắc rất quan trọng nữa trong việc du dắt người l khng bao giờ vạch lỗi của ai trước mặt những bạn khc hoặc người lạ. ng ni:

    - Chỉ trch ai trước mặt người khc th khng gy được thiện ch m chỉ gy lng phản động.

    Lại thm kinh nghiệm dạy ng rằng phải đợi t nhất l hai mươi bốn giờ rồi mới nn vạch lỗi lầm cho cc bạn đồng đội. Mới đầu ng khng hnh động như vậy, hễ trận no thua th ng chỉ trch bằng giọng chua cht ngay khi cc bạn mới chơi xong v đương thay đồ. Sau ng thấy rằng mới ở sn banh ra, ng kh giữ được miệng lắm, nn quyết định chơi xong về nh liền, đợi hm sau mới gặp cc bạn v thảo luận.

    ng cũng trnh sự bắt người khc lm theo ng m để cc cầu thủ gi tự giải quyết vấn đề của họ ty họ. ng nhận thấy rằng điều tốt cho người ny khng nhất định tốt cho người khc.

    Chẳng hạn năm 1913, sau khi ăn giải v địch trong xứ rồi m cn lu mới mn ma chơi, ng định cho hai cầu thủ, Plank v Benoder nghỉ ngơi trước khi dự vo cuộc tranh giải v địch thế giới. ng cho họ nghỉ mười ngy để họ tự muốn lm g th lm.

    M họ lm g? Benoder vẫn luyện d cầu, ngy no cũng tới sn tập dợt hoặc dạo chơi chung quanh sn. Plank tri lại, khng m tới tri banh, về trại ruộng ở gần Gettysburg để cu c v thơ thẩn. Hai người đ l những cầu thủ lo luyện, họ biết nn lm cch no th c lợi cho họ. Nhờ vậy khi tranh giải v địch thế giới, họ rất sung sức, chơi rất hay.

    Mặc dầu ng l nh du dắt vẻ vang nhất trong lịch sử d cầu, cũng đ c nhiều lần ng chịu nỗi cay đắng thất bại: trong tm năm liền, đội ng đứng hạng cht, chưa c nh du dắt no như vậy m cũng chưa c nh no trong tm năm thua tm trận.

    ng c lo lắng về điều đ khng? By giờ th khng, nhưng ng th rằng hồi mới vo nghề, mỗi khi thua lin tiếp l ng mất ăn mất ngủ. Rồi một hm ng hết lo, hm đ cch đy hai mươi lăm năm. Ti t m muốn biết ng lm cch no. ng đp:

    - C g đu. Ti thấy rằng lo lắng hoi như vậy sẽ c hại cho nghề du dắt của ti. Ti tin rằng nếu ti cứ tiếp tục lo lắng như hồi đ th by giờ ti đ ngoẻo rồi. Ti đ hiểu như vậy l đin, v ti rn sức tập trung tư tưởng vo việc tm cch thắng trong những cuộc đấu sau đến nỗi khng cn th giờ nghĩ ngợi về những thất bại đ qua nữa. Nhiều người tới bốn chục tuổi l sa lầy vo ao t thi quen; m Connie Mack tới tm chục tuổi cn rn trnh tật đ, đến nổi mỗi ngy ng đổi đường đi tới phng giấy, khng chịu dng quen một con đường no. ng cho rằng sở dĩ ng sống lu, khng tn tật m sung sướng l nhờ nhiều yếu tố:

    ng được di truyền một thể chất mạnh mẽ.

    ng lại nghỉ ngơi nhiều. Đm ngủ mười giờ m chiều vẫn ngủ thm một giấc ngắn nữa. Nếu đội banh của ng chơi trn sn nh th ng về phng giấy ring, kha cửa lại, cắt điện thoại ngủ nửa giờ.

    Sau cng ng ăn uống rất điều độ, rn giữ cho đừng ốm qu hoặc mập qu. Đi khi ng cũng uống rượu. Nhưng c lần trong một cuộc hội họp gia đnh, c đng đủ người con v mười su đứa chu, ng vui vẻ uống hai ly "cốc tay"; người nh trch đa ng qu chn, ng cầm ly la ve ở trn bn, ni:

    - Cc người coi ny, lo uống ly ny l ly cuối cng đy.

    Năm đ l năm 1937. Từ hồi ấy ng khng hề nhấp một cht rượu no nữa.

    Sanh từ hồi nội chiến(1) m by giờ Connie Mack vẫn chưa tnh chuyện nghỉ ngơi. ng bảo:

    - Ti khng giu c g. Ti chưa thể nghỉ được, cn phải tiếp tục lm việc. Nhưng khi no m ti lẩn thẩn, kể lại hoi một chuyện th ti sẽ về vườn. Lc đ, ti biết rằng ti đ gi rồi.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  7. #26
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết

    01 Note 40 Gương Thnh Cng

    Gương 026

    Howard Thurston


    Cch đy nửa thế kỷ, trong một đm lạnh, một đm đng khn giả từ trong rạp Mc.Vicker ở Chicago a ra đường. Họ vui vẻ, cười ni v đ được coi nh ảo thuật danh tiếng Alexander Herrmann lm tr.

    Một em nhỏ đứng trn vỉa h, lạnh run ln, rao bn tờ Chicago Tribune. Thực tội nghiệp cho em: khng c o lạnh, khng c nh, m cũng khng c tiền để mướn một ci gường nữa. Đm đ, khi khn giả đ về hết, em lấy bo quấn vo người rồi ngủ trn một ci r l bằng sắt để hưởng nhờ một cht hơi nng của l đặt dưới hầm, trong một lối đi pha sau rạp.

    Vừa đi vừa lạnh, em nằm, tự nguyện sau ny sẽ thnh một nh ảo thuật. Em mơ ước được khn giả vỗ tay khen, được mặc o lt bằng lng th v được những thiếu nữ đứng đợi em ở cửa rạp. V em thề rằng khi no đ thnh một nh ảo thuật nổi danh, em sẽ trở về diễn ở rạp đ.

    Em nhỏ đ l Howard Thurston v hai chục năm sau em thực hnh được đng sở nguyện. Khi diễn xong, Thurston đi vng ra sau rạp v tm được tn mnh khắc tại đ hồi cn l một trẻ bn bo đi, khng nh khng cửa.

    Lc chết, vo năm 1936, Thurston đ thnh ng vua trong nghề ảo thuật. Trong bốn chục năm cuối cng, ng mấy lần đi khắp thế giới, tới đu cũng lm khn giả say m v ti ng. Hơn su chục triệu người coi ng diễn v ng kiếm được gần 400.000 Anh kim.

    Hồi ng gần mất, ti được coi ng diễn một lần. Diễn xong, ng v phng thay đồ v kể cho ti nghe hng giờ về đời sống đầy chuyện ly kỳ lạ lng khng km những ảo thuật của ng.

    Lc nhỏ, c lần ng bị cha đnh đập tn nhẫn v ng cho ngựa chạy mau qu. ng tức giận, bỏ nh ra đi. Cha mẹ ng tưởng ng chết, mi năm năm sau mới được tin tức về ng.

    M lạ lng l sao ng khng bị giết, v ng đi lang thang, đeo vo những xe chở hng, ăn xin, ăn cắp, ngủ trong lẫm la, trong đống cỏ kh hoặc trong những nh hoang. ng bị bắt mười hai lần, bị săn đuổi, chửi rủa, đnh đập, liệng từ trn xe xuống đất, c lần người ta nhắm ng m bắn nữa.

    ng thnh một ch ni, một tn cờ bạc. Năm mười bảy tuổi, ng tri tới Nữu Ước, trong ti khng c một xu m khng quen thuộc một ai. Rồi một việc xảy tới. ng len lỏi vo một đm đng nghe một nh truyền gio giảng đạo.

    ng cảm động qu, từ hồi nhỏ chưa lần no kch thch như lần đ. ng thấy những tội lỗi của ng. V ng bước lại bn thờ, nước mắt rng rng trn m, ng xin v đạo. Hai năm sau, tn du thủ du thực hồi trước đ đứng ở một gc đường tại Chinatown để giảng đạo.

    Hồi đ ng sướng v cng, vừa lm việc vừa học đạo. ng mười tm tuổi. Trước kia ng chưa được đi học trn su thng; nhờ coi những chữ ghi trn cc xe chở hng, v trn đường xe lửa, rồi hỏi bạn cch đọc m lần lần biết đọc. Nhưng ng khng biết viết, khng biết ton, cũng khng biết đnh vần. Thnh thử bấy giờ, ngy th ng phải học đạo ở trường Bible School, v học tiếng Hi Lạp, học mn vạn vật, đm th phải học đọc, học viết, học ton.

    Sau ng quyết định lm một nh truyền đạo chuyn về y học, v sắp v trường đại học Pennsylvania th một việc nhỏ xảy ra lm đời ng thay đổi hẳn.

    Đi từ Massachusetts tới Philadelphia, ng phải đổi xe lửa ở Albany. Trong khi đợi xe, ng v một rạp ht coi Alexander Herrmann diễn tr ảo thuật. ng từ trước vẫn thch ảo thuật, nn lần đ muốn được ni chuyện với Herrmann. ng lại khch sạn, mướn một phng st phng của Herrmann, ng đặt tai vo lỗ kha nghe ngng, đi đi lại lại ở hng lang, rn thu hết can đảm để g cửa, nhưng khng dm.

    Sng hm sau, ng theo nh ảo thuật ra ga, v đứng trn trn ng Herrmann, vừa kinh, vừa sợ. Herrmann đi Syracuse; ng th phải tới Nữa Ước, v đng lẽ mua giấy đi Nữu Ước, th ng lại mua lầm giấy đi Syracuse.

    Sự lầm lộn đ thay đổi đời ng, lm ng đng lẽ l một nh truyền gio th thnh một nh ảo thuật.

    Hồi ng đương thịnh, ng lm tr m kiếm được mỗi ngy hai trăm Anh kim (...)

    ng bảo rằng nhiều người biết về ảo thuật cũng bằng ng. Vậy, ng thnh cng l nhờ ci g?

    Nhớ t nhất l hai điều. Điều thứ nhất, ng c ti đem c tnh của ng ln sn khấu. ng hiểu bản tnh của con người, v ng cho rằng đức đ cũng quan trọng như sự hiểu biết về ảo thuật. Mỗi cử động của ng cả khi ng đổi giọng hoặc khi ng ngước mắt, đều được ng tnh ton kỹ lưỡng từ trước, v lm đng lc, khng sai một phần giy.

    Điều thứ nh l ng yu khn giả. Trước khi ko mn, ng nhảy nht ở hậu trường sn khấu, cho thm phần hăng hi... V lun lun tự nhủ: "Ti yu khn giả, ti muốn lm họ vui. Ti sung sướng. Ti sung sướng".

    ng biết rằng nếu ng khng sung sướng th khng lm cho người khc vui thch được.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  8. #27
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Gương 027

    Đại T Robert Falcon Scott



    Ti chưa thấy truyện no kch thch hơn, c những nt anh hng m bi thảm hơn đời đại t Robert Falcon Scott, người thứ nh đ tới Nam cực. Ci chết của ng v hai bạn ng ở Ross cn lm cho nhn loại cảm động.

    Tin ng mất tới nước Anh vo một buổi chiều nắng ro thng hai 1913. Cy ky ph lam nở đầy bng ở vườn Regent Park. Dn tộc Anh chong vng như tin Nelson mất ở Trafalgar thời trước.

    Hai mươi hai năm sau, nước Anh dựng một viện kỷ niệm Scott, một viện khảo cứu lưỡng cực, viện thứ nhất về loại đ trn thế giới. Ngay trn cửa viện c một hng chữ: "Người tm những b mật của Nam Cực v Người đ tm thấy những b mật của Thượng Đế".

    Scott bắt đầu cuộc thm hiểm ở Terra Nova, v từ khi tầu ng tiến vo ci băng tuyết l sự rủi ro cứ theo riết, quấy ph ng hoi.

    Những ngọn sng vĩ đại đập vo tu đnh tri hết những hng ha ở trn boong xuống biển. Hng tấn nước biển o o như sấm, cuồn cuộn chảy vo hầm tu. Nước trn cả vo l lửa đốt nồi sp de. My bơm ha v dụng. V mấy ngy như vậy, chiếc tu hng dũng cứ lăn ở giữa những ln sng, trn mặt biển tung te, khng cch g cứu được.

    Nhưng sự rủi ro no đ hết đu. Đ mới chỉ l những bước đầu.

    ng đem theo mấy con ngựa nhỏ khỏe mạnh đ quen chịu lạnh ở miền băng tuyết xứ Sibrie; nhưng lc đ chng hấp hối, dy dụa trn băng tuyết, cẳng th gẫy v thụt xuống hố; thnh thử ng phải bắn cho chng chết.

    Tới ch cũng vậy. ng dắt theo ton l giống ch mạnh khỏe ở Yukon, m chng ha ra như khờ dại, cứ nhắm mắt chạy trn bờ những lỗ nẻ trong băng.

    Thnh thử Scott v bốn người bạn đồng hnh phải thay ngựa, thay ch, ko một chiếc xe lướt tuyết nặng nửa tạ, thui thủi trn đường tới Nam cực. Ngy lại ngy, họ mắm mi mắm lợi tiến trong cnh đồng băng tuyết, hổn hển đẩy hoặc ko, nghẹt thở v khng kh lạnh v long ở một nơi cao, cch mặt biển ba ngn thước.

    Vậy m họ khng phn nn. V ở cuối con đường đau khổ đ, họ sẽ thấy sự thnh cng, sẽ thấy Nam cực huyền b, nằm yn lặng từ hồi khai thin lập địa tới nay. Nam cực, nơi m khng c lấy một sinh vật, cả đến bng một con hải u lạc bầy cũng khng c.

    V tới ngy thứ mười bốn, họ tới được Nam cực. Nhưng họ sửng sốt v đau lng lm sao! Trước mặt họ, ở đầu một cy gậy, một miếng vải rch phất phới bay trong gi lạnh. Họ nhn kỹ th l một ngọn cờ, ngọn quốc kỳ của Na Uy, Amundsen, người Na Uy, đ tới trước họ! Thnh thử, sau mấy năm dự bị, sau mấy thng đau khổ, họ đ thất bại chỉ v trễ mất năm tuần lễ.

    Chn nản, họ trở về.

    Cuộc chiến đấu lm ly trn đường về đng l một khc ngm đoạn trường. Gi lạnh buốt tới xương, o họ đầy tuyết v ru họ đ băng. Họ lảo đảo t: mỗi vết thương đưa họ tới gần ci chết hơn một cht. Trước hết, sĩ quan Evans, người lực lưỡng nhất trong đon, trượt chn, t, đầu đập vo băng, chết tươi.

    Rồi tới đại tOates đau. Chn ng bị lạnh qu, nứt ra. ng đi khng nổi. ng biết rằng mnh lm chậm việc hồi hương của cc bạn. Cho nn, một đm ng lm một việc chỉ thần thnh mới lm nổi. Giữa cơn dng tuyết gầm tht, ng rời bạn b, đi ra ngoi trời để chết cho cc bạn sống.

    Khng lm bộ anh hng, cũng khng tỏ vẻ quan trọng, ng bnh tĩnh bảo cc bạn: "Ti ra ngoi một cht". Rồi ng đi lun. Khng ai tm thấy xc chết cng của ng. Nhưng hiện nay một đi kỷ niệm được dựng tại chỗ ng ra đi, trn đi c hng chữ: Ở khoảng ny, một vị trượng phu anh hng đ la đời.

    Scott v hai bạn cn lại lảo đảo tiến. Họ khng cn ra vẻ con người nữa. Mũi, ngn tay, chn đều nứt nẻ v lạnh. V ngy mười chn thng hai năm 1912, nghĩa l mười lăm ngy sau khi họ rời Nam cực, họ cắm trại lần cuối cng. Họ cn đủ than để nấu hai chn tr, v đủ thức ăn cho hai ngy. Họ tin rằng họ sẽ thot chết v chỉ cn khoảng hai chục cy số nữa l tới một chỗ m họ đ chn thức ăn trong lc đi. Rn sức: gh gớm th tới được.

    Thnh lnh tai nạn th thảm xảy ra.

    Từ chn trời, một cơn dng tuyết go tht, o o thổi tới, mạnh tới nỗi cắt ngang những chỏm băng. Trn tri đất khng c sinh vật no tiến trong cơn dng tuyết đ m sống nổi. Scott v hai bạn đnh ngừng bước, nằm trong lều mười một ngy nghe dng gầm. Thức ăn đ hết. Tất chết. Họ biết rằng họ phải chết.

    C một cch để chết, một cch m i. Họ mang theo nha phiến để phng những lc cần phải chết như lc ny. Nuốt một phn lượng lớn l họ nằm đ, lơ mơ mộng thch th rồi ngủ lun.

    Nhưng họ khng thm dng nha phiến. Họ quyết nhn thẳng vo ci chết một cch trượng phu đặc biệt của nước Anh thời cổ.

    Trong giờ cuối cng của đời ng, Scott viết một bức thư tả cảnh chết cho ng James Barrie. Thức ăn hết đ lu. Thần chết đ lởn vởn ở trong lều. Vậy m Scott viết:"Nếu ng nghe được chng ti ca vang cả lều th lng ng chắc cũng vui vui".

    Tm thng sau, một ngy nọ, trong khi mặt trời Nam cực yn lặng chiếu sng cảnh băng tuyết lấp lnh, mnh mng, một đon người kiếm được thi hi của ba vị anh hng đ.

    Người ta chn ba vị ở ngay chỗ ba vị la trần, chn dưới một thnh gi lm bằng hai ci pa tanh cột với nhau. V trn nấm mồ chung đ, người ta viết những vần thơ ny của Tennyson:

    C tnh bnh tĩnh của những tm hồn anh hng,

    Th mặc dầu thời vận, số mạng lm cho yếu nhưng ch vẫn mạnh.

    Để phấn đấu, tm ti, thấy, chứ khng chịu khuất phục.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  9. #28
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Gương 028

    Al Smith


    Năm mươi tm năm trước, một người li xe cam nhng chết ở Nữu Ước. ng ta qu qun ở i Nhĩ Lan, đ đau từ lu, phải bỏ nghề li xe m lm nghề gc đm. Khi ng mất, nh ngho tới nỗi bạn b phải gp nhau mỗi người một t mua cho ng cỗ quan ti. ng để lại vợ ga v hai con. B vợ mơ mộng những chuyện xa xi, quyết ch cho con đi học, tới đu hay tới đ. B xin được một việc trong một hng lm d v lm mười giờ một ngy. Mặc dầu vậy, tiền cng khng đủ ăn, b phải đem đồ ở hng về nh lm thm tới mười, mười một giờ đm. Thnh thử người mẹ đ lm quần quật mười bốn mười lăm giờ một ngy để nui con.

    Đng thương tm lm sao! B khng vn được tấm mn tương lai để m thấy trước rằng một ngy kia người con nhỏ của b lm Thống Đốc tiểu bang Nữu Ước, khng phải một lần m l bốn lần, lu hơn hết thảy những Thống Đốc trước.

    Đng thương tm lm sao! Người đ khng thể thấy trước rằng năm 1928, con b l ứng cử vin của đảng Dn Chủ để tranh chức Tổng thống.

    Đng thương tm lm sao! B khng được biết trước rằng ngy mng 5 thng 5 năm 1944, tờ bo New York Times gọi con b l "cng dn được nhiều người mến nhất ở Nữu Ước".

    V Al.Smith chnh l người con cưng của thnh phố lớn nhất chu Mỹ (...)

    Một lần ti hỏi ng đi học được bao lu. ng ngập ngừng một cht rồi ni: "Để ti tnh - để ti tnh...Ti khng nhớ r lắm. Ti sanh năm 1873, ti đon rằng ti được đi học khoảng bảy hay tm năm, nhưng ti khng chứng thực được điều đ. Ti khng được bằng cấp no hết m cũng khng c tấm giấy no chứng tỏ rằng ti đ đi học".

    Vng, Alfred Emmanuel Smith khng c miếng giấy no chứng tỏ rằng ng đ đi học, nhưng ng c những tờ giấy chứng tỏ rằng ng được su trường đại học lớn, trong số đ c trường Columbia v trường Harvard, tặng ng học vị danh dự v những thnh cng xuất chng của ng về chnh trị v lng hy sinh của ng cho nhn loại.

    Ti hỏi ng c buồn v lẽ khng được v đại học khng. ng đp khng. ng bảo rằng người no muốn tiến ln những bực cao trong chnh giới th phải c ti đắc nhn tm, phải biết cch cư xử ở đời, m ng cảm thấy rằng c lẽ khi vc đồ ở cc chợ tại đường Fulton v khi lm thừa pht lại trong tm năm, ng đ học được về cch xử thế nhiều hơn l nếu ng học trong một trường đại học.

    Hồi mười tuổi, ng ở trong nhạc đội nh thờ, ma lạnh cũng phải dậy sớm từ năm giờ để hầu lễ vo su giờ.

    Năm hai mươi hai tuổi, ng bn bo ở bến tu. Lc rảnh ng chơi d cầu ở dưới gầm cầu Brooklyn Bridge... Nhưng ng thch nhất l được li xe cứu hỏa. ng chỉ mong được lm lnh cứu hỏa, nn sống chung với lnh cứu hỏa, ca ma cho họ vui. V khi c chung ku cấp cứu th ng chụp lấy bnh c ph v hộp bnh lun lun để sẵn ở cửa sổ, can đảm leo ln xe cứu hỏa khi xe bắt đầu phng trong thnh phố (...)

    Năm ng mười bốn tuổi, một việc xảy ra, định hướng cho đời ng. ng thắng được một cuộc tranh biện trong trường. Sự thnh cng đ đưa ng ln sn khấu v lm tăng lng tự tin của ng. ng được mời vo hội Saint James Players, một hội ti tử diễn kịch để gip c nhi viện. ng thnh cng. Khn giả thch nụ cười v thin ti của ng.

    Chẳng bao lu ng thnh ngi sao v linh hồn của hội. ng thch cuộc đời sn khấu đ qu! N đưa ng qua một thế giơi khc. Ban ngy ng lm mười hai giờ ở chợ c Fulton Street để lnh mỗi tuần trn hai Anh kim; Nhưng ban đm ng sống trong ci thế giới sn khấu rực rỡ nh đn v phấn son. Ban đm ng thnh một anh hng, một nghệ sĩ, lng nở ra khi khn giả vỗ tay khen. ng đng những vai quan trọng nhất trong cc kịch May Blossom, The Confederate Spy, the Ticketof Leaveman v The Almighty Dollar. Nhờ kinh nghiệm trn sn khấu, ng tập được ti ăn ni dễ dng v tự nhin trước thnh giả, ti chỉ huy một đm đng. t lu sau ng diễn thuyết về chnh trị, trn một chiếc xe cam nhng, giữa đm quần chng ở cc gc đường. Hồi đ, ng l một người lao động, lm chật vật trong một xưởng chế tạo my bơm ở Brookly; nhưng trong khi ng ngồi ăn bnh của b thn ng lm v gi mang theo tới hng, ng đ mơ mộng một ngy kia được bầu l nghị sĩ tiểu bang Nữu Ước. Mộng đ sau thực hiện được, nhưng ng cn phải trải qua một thời lm thừa pht lại.

    Trong tm năm ng viết trt ku người ta đi hầu ta. Nhờ cng việc đ, ng tiếp xc với đủ hạng người, từ anh bn bnh, bn thịt tới cc nh l ti ở Wall Street. ng học được nhiều kinh nghiệm về bản chất con người v tập được tnh nhẫn nhục chịu sự ngược đi v hai chục phần trăm những người ng đem trt tới, tố co v nguyền rủa ng.

    Thng ging năm 1904, khi ng tới Albany lnh chức nghị vin viện lập php, ng ba chục tuổi. Trong ba chục năm đ ng chưa lần no ngủ ở khch sạn. Đm ấy ng lại khch sạn, v phng v đọc một tờ bo ra buổi chiều, đăng tin một đm chy tại một khch sạn Chicago lm nhiều người chết. Trời lạnh, nhiệt kế biểu xuống tới mười su độ dưới số khng. Đọc những chi tiết rng rợn về đm chy, ng khng khỏi nghĩ tới những người m ng thấy chất củi trong l sưởi khch sạn ng ở. Một khch sạn bằng gỗ. ng ở trn từng lầu thứ bảy. Nếu chy th khng c cch no thot được. ng thống đốc tương lai của Nữu Ước khng ham ci nạn bị chết chy, nhất l trong đm đầu tin ng ở khch sạn, cho nn ng đnh thức một người bạn để chơi bi tiu khiển với ng tới năm giờ sng. Rồi hai người mới thay phin nhau ngủ, cứ mỗi người ngủ một giờ rồi dậy canh cho người kia ngủ, để khỏi bị chết chy.

    Mấy năm đầu ở Albany ng đin đầu v những cng việc trong viện Lập php. ng hết sức nghin cứu cc dự n về luật m chẳng hiểu g cả, v những dự n đ di dng, rắc rối v tối tăm đối với ng, như thể viết bằng tiếng Ấn Độ. Lại thm người ta giao cho ng những trọng trch m ng chưa biết cht g, người ta bầu ng vo Ủy ban về Ngn hng m ng chưa hề tới một ngn hng no, trừ phi để giao trt ku một vi chủ ngn hng đi hầu ta. Người ta lại bầu ng vo Ủy ban về Lm sản m ng cũng chưa hề đặt chn vo một khu rừng no. Sau khi lm việc ở viện Lập php mười lăm thng ng thất vọng đến nổi muốn bỏ. Nhưng ng khng bỏ, chỉ v một lẽ l nếu chịu thua th sẽ mắc cỡ với mẹ v bạn b, sau cng ng tự nhủ: "Mnh đ thắng được trong những vấn đề khc th sẽ thắng được trong vấn đề ny".

    Từ đ trở đi ng lm việc mười su giờ một ngy, nghin cứu cc dự n, cch thức thảo luật. Người ta bảo ng l người thứ nhất khng khi no chịu chấp thuận một đạo luật no m khng đọc v hiểu kỹ mỗi khoản trong đ, dầu n c đến cả ngn khoản. ng nhất định dng tiền của những người đng thuế cũng kỹ lưỡng như tiu tiền của ng. Nếu bộ no cần một người thư k th ng đi biết thư k đ vo hạng no, sẽ lm cng việc g v tại sao lại phải cần dng đến họ.

    Chn năm sau khi tới Albany, ng lm chủ tịch viện Dn biểu của tiểu bang v chắc chắn biết nhiều về việc nước hơn bất cứ người no khc, nn mọi chnh khch phải khm phục ng.

    Hỏa hoạn tai hại pht ở một xưởng tại Nữu Ước năm 1911, lm cho ng cũng như mọi người kinh khủng: 148 nạn nhn bị chy thnh than, phần đng l đn b v trẻ con, c nhiều người nhảy từ từng lầu thứ bảy xuống đất, chết tan xương. Từ đ Al Smith thnh lập một thập tự qun chiến đấu cho những điều kiện lm việc được hon hảo hơn; ng gip được nhiều trong việc cải thiện luật lao động của tiểu bang Nữu Ước, trừ hỏa hoạn, trừ ci tệ bắt trẻ con lm việc trong cc nh my, bắt thợ lm việc cả bảy ngy mỗi tuần, v tệ trả cng rẻ mạt, ng đặt ra những luật để giảm tai nạn, v cải thiện vệ sinh cho cng nhn. Những luật x hội đ được nhiều tiểu bang khc v nhiều nước phỏng theo.

    Bốn chục năm trước, khi Tom Foley đưa Al. Smith vo viện Lập php, c khuyn Al. Smith: "Anh Al, anh đừng bao giờ hứa một điều g m anh khng giữ được, v c ni điều g th lun lun phải cho đng sự thực".

    Chẳng những Al. Smith ni đng sự thực m cn chiến đấu cho sự thực bất kỳ ở trong địa vị no.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  10. #29
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Gương 029

    H. G. Wells



    Gần bảy mươi lăm năm trước, một bọn trẻ em đương chơi trn đường ngoại Lun Đn, th một tai nạn xảy ra. Một trong những đứa lớn nhất nắm lấy một đứa nhỏ, tn l Bertie Wells, rồi ling ln trời nhưng khi đứa nhỏ rớt xuống, đứa lớn khng đỡ, thnh thử đứa nhỏ gẫy chn.

    Trong mấy thng Bertie nằm quằn quại trn giường, với một vật nặng cột vo chn. Nhưng xương khng lnh. Phải gỡ ra b lại. Đau đớn gh gớm. Em b Bertie la hoảng, tưởng chết được.

    Tai nạn đ bi thảm, nhưng Bertie sống được v nhờ n m sau thnh một nh văn nổi tiếng nhất thế giới. Bt danh của ng khng phải l Bertie m l Herbert George Wells, hoặc H. G. Wells. Chắc bạn đ đọc vi cuốn của ng? ng viết trn bảy mươi lăm cuốn: v chnh ng nhận rằng tai nạn gẫy chn đ c lẽ l điều hay nhất cho ng. Sao vậy? Tại ng phải nằm nh trọn một năm v khng lm được việc g khc nn đnh nghiến ngấu bất kỳ cuốn sch no ng kiếm được. Kết quả thnh ra ng thch đọc sch, thch văn chương. ng bị kch thch. ng cảm hứng. ng nhất định vượt ln khỏi cảnh tầm thường v vị ở chung quanh. Ci chn gẫy đ đ đổi hướng cho đời ng.

    H. G. Wells l một trong những nh văn m tiền nhuận bt cao nhất. Nhờ cy bt, c lẽ ng đ kiếm được hai trăm ngn Anh kim; nhưng hồi nhỏ ng đ khốn đốn trong cảnh bần hn. Thn phụ ng l một nh nghề chơi cầu "Cricket" v mở một tiệm đồ gốm, bun bn lỗ l, cửa hng rung rinh muốn sập. H. G. Wells sanh trong một phng nhỏ tại cửa tiệm đ. Bếp ở trong một ci hầm, tối om dơ dy m nh sng chỉ lọt vo được nhờ một lỗ nhỏ c lưới sắt ở trn trần. Sau ny nhớ lại tuổi thơ ấu, ng cn thấy r ng hồi đ ngồi trong bếp tối m nghe tiếng chn người lướt trn lưới sắt trn đầu. ng tả những bước chn đ v chỉ cho ta cch nhn giy m xt người ra sao.

    Sau cng tiệm đồ gốm sập. Gia đnh ng tuyệt vọng. Thn mẫu ng phải xin lm quản gia cho một điền chủ lớn ở Sussex. Tất nhin, b cụ phải sống chung với bọn đầy tớ. H. G. Wells thường thường tới thăm mẹ, v bắt đầu được biết qua đời sống của hạng thượng lưu Anh do hạng ti tớ kể lại.

    Tc giả bộ Đại cương Lịch Sử Thế Giới (The Outline of History) Hồi mười ba tuổi đ bắt đầu gip việc cho một người bn nỉ. ng phải dậy từ năm giờ sng, qut dọn cửa hng, nhm lửa, lm việc như mọi người bốn giờ một ngy. Thực l vất vả, nn ng khinh ght đời đ lắm. Cuối thng, chủ tiệm tống cổ ng ra v ng đầu tc b x, quần o xốc xếch m lại hay quấy rầy.

    Sau khi ng xin được việc trong một tiệm bo chế. V cũng chỉ được một thng l bị tống cổ ra nữa.

    Sau cng ng vo lm một tiệm nỉ khc. ng cần phải kiếm ăn, nn lần ny rn chịu đựng được lu hơn một cht. Nhưng hễ vắng mặt người gc, l ng lẩn xuống hầm để học Herbert Spencer.

    Sau hai năm, ng khng chịu được đời đ nữa, cho nn một buổi sng chủ nhật, khng đợi ăn điểm tm, bụng rỗng, ng đi hơn ba chục cy số về với b cụ. ng đin cuồng. ng năn nỉ b cụ. ng khc lc. ng thề rằng nếu phải ở lại trong tiệm đ nữa th ng sẽ tự tử.

    Rồi ng viết một bức thư di, cảm động cho thầy học cũ kể lể rằng ng khốn khổ, đứt ruột, chỉ muốn chết cho rảnh.

    V ng v cng ngạc nhin khi nhận được thư của thầy học cũ cho ng một chỗ dạy học.

    ng cuống cuồng ln! Đời ng đ tới một khc quẹo khc.

    Nhưng H. G. Wells về gi, thường kể bằng giọng trong v lớn của ng rằng những năm di đằng đẳng lm vất vả, cực khổ ở tiệm bn nỉ, thực ra l ci phước cho ng. ng bẩm sinh biếng nhc, v chủ tiệm đ tập cho ng chịu kh nhọc lm lụng.

    Sau t năm dạy học, một tai nạn xảy đến thnh lnh như bom nổ. Việc xảy ra như sau. ng đương đ banh, đương hăng hi th bị x t, người ta giẫm ln người ng, ng gần chết. Một tri thận của ng nt nghiến ra v phổi bn mặt lủng. Mu xối ra, ng xanh mt. Cc bc sĩ hết hy vọng; v trong mấy thng, ng nằm m lo sợ sẽ khng sao thot chết được. Trong mười hai năm sau, mười hai năm gh gớm, ng bm lấy đời sống, thn gần như tn tật; nhưng chnh trong mười hai năm đ, ng đ luyện được một ci ti lm ng nổi danh khắp thế giới.

    Năm năm trường ng viết như đin như cuồng. Sch, bi bo, tiểu thuyết ng viết ra hồi đ đều nhạt nhẽo, vụng về. V ng c đủ lương tri để nhận thấy điều đ. Cho nn viết xong, ng đốt hết.

    Sau cng, mặc dầu gần như tn tật, ng xin được một chỗ dạy học khc. Trong lớp sinh vật học, c một nữ sinh xinh đẹp. Tn nng l Catherine Robbins. Nng mảnh khảnh, ốm yếu. M ng cũng ốm yếu, mảnh khảnh. Cả hai đều khng hy vọng g sống lu, đều muốn nắm lấy tức th tất cả những hạnh phc m họ c thể tm được. Thế l họ cưới nhau.

    Vệc đ xảy ra cch đy khoảng năm chục năm; lạ thay, Wells đ khng chết, lại cn mạnh ln, thnh một người đầy sinh lực, v mỗi năm gọt đẽo được hai cuốn sch dầy, những cuốn sch m nh sng chiếu tỏa ln khắp thế giới cho tới khi ng mất, năm 1946.

    Trong c ng bừng bừng những mới. ng thường nửa đm thức dậy chp tư tưởng của ng vo một cuốn sổ tay. V con người biếng nhc bị một chủ tiệm bn nỉ tống cổ ra v bất lực đ, đ thu thập được biết bao ti liệu trong những cuốn sổ tay, gi c dng để viết sch hoi trong một trăm rưỡi năm cũng khng hết.

    ng c ti ngồi ở đu cũng viết được: trong phng viết của ng ở Lun Đn, trong toa xe lửa hay dưới bng một cy d trn bờ Địa Trung Hải m mu nước xanh m hồn.

    ng mướn hai biệt thự ở Nice, một lm chỗ viết, một lm nơi tiếp khch. ng viết suốt ngy, chỉ chuyện tr với khch buổi tối, v hết thảy bạn b đều mến ng.
    ẩn ác - dưỡng thiện

  11. #30
    Join Date
    Sep 2010
    Location
    USA
    Bài Viết
    1,282
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Gương 030

    Anh Em Mayo



    Nếu một cơn dng tố khng tn ph một thị trấn ở Minnesota cuối thế kỷ trước th c lẽ nhn loại khng được hưởng một pht minh vo hạng quan trọng nhất trong lịch sử y học.

    Thị trấn bị tn ph đ, Rochester, ngy nay nổi danh nhờ hai anh em Mayo, hai nh giải phẫu c ti nhất ở Hoa Kỳ. Hai ng ở Rochester v pht minh của bc sĩ C. H. Mayo đ gip y học trị được vi thứ bệnh thần kinh. Hiện nay ng cn tiếp tục nghin cứu pht minh đ. ng đ tm được một thứ thuốc tim v mạch mu, lm thay sự tuần hon v do đ c được bnh tĩnh lại.

    Hai anh em ng được khắp thế giới bết tn. Nhiều y sĩ từ Ba L, Lun Đn, B Linh, La M, Leningrad, Đng Kinh tới Rochester để học phương php của hai ng. Mỗi năm su ngn bịnh nhn đ v phương cứu chữa lại dưỡng đường Mayo với tấm lng tin tưởng như tn đồ hnh hương tại đất thnh.

    Vậy m như ti đ ni, nếu dng tố khng tn ph miền Middle West ở cuối thế kỷ trước th thế giới c lẽ khng bao giờ được nghe tn hai anh em Mayo v cũng khng biết phhương thuốc của hai ng.

    Khi bc sĩ Mayo, thn phụ của hai ng, tới lập nghiệp ở Rochester vo khoảng giữa thế kỷ trước, th nơi đ c khng đầy hai ngn dn. Ngy đầu cụ chữa bệnh cho một con b v một con ngựa. Khi dn da đỏ nổi loạn, cụ nổ sng mt để hạ chng rồi đợi khi sng tan hết, cụ đi khắp bi chiến trường chn cất những người chết v săn sc những người bị thương. Thn chủ của cụ ở rải rc trn năm chục cy số trong đồng cỏ Mimesda. Phần đng họ sống trong những nh vch trt bn. Họ ngho qu, khng c tiền trả cụ, m cụ cũng vẫn nữa đm đi thăm bệnh cho họ; c khi phải m đường trong những cơn bo tuyết m mịt tới nỗi, giữa ban ngy, đưa tay ra trước mặt cũng khng trng thấy.

    Cụ c hai người con, William v Charles, tức hai anh em Mayo. Hai ng vừa gip việc cho một tiệm bo chế trong miền, cn thuốc, tn thuốc, hon thuốc, vừa theo học trường y khoa. Rồi một tai nạn xảy ra, lm tương lai của ng thay đổi hẳn. Một cơn dng tố tn ph cnh đồng Minisota, như quỉ thần giận dữ muốn phạt dn cư miền đ. Cơn dng tới đu th nh cửa, cy cối tan tnh sụp đổ tới đ. Chu thnh Rochester bị cuốn đi như một cọng rơm. Hằng trăm ngn người bị thương, hai mươi ba người chết. Lun mấy ngy, ba cha con Mayo đi băng b, mổ xẻ cc nạn nhn trn những nền nh hoang tn. B Phước nhất Alfred, ở nh tu Saint Francois thấy ba cha con Mayo tận tm như vậy, cảm động hứa sẽ cất một dưỡng đường nếu họ chịu đứng ra trng nom. Họ bằng lng v khi khnh thnh dưỡng đường Mayo năm 1889 th bc sĩ Mayo đ bảy chục tuổi m hai người con chưa lm trong nh thương no cả. Vậy m ngy nay ng William Mayo người anh cả được coi l nh chuyn mn giỏi nhất về bệnh ung thư. Cả hai anh em đều nổi tiếng về khoa giải phẫu m người no cũng khen người kia l hơn mnh. Hai ng mổ xẻ rất nhanh, tới dưỡng đường bảy giờ sng v mổ xẻ khng ngừng tay mỗi ngy bốn giờ cho từ mười lăm đến ba mươi bệnh nhn. Vậy m hai ng vẫn tiếp tục học hoi để cải thiện phương php v tuyn bố rằng cn phải học thm nhiều. Cả thnh phố Rochester sống nhờ dưỡng đường Mayo v cho dưỡng đường Mayo. Xe hơi, xe t but, mọi loại xe đều khng bp kn trong thnh phố đ.

    Đ l gương hai người thường dn một tỉnh nhỏ, hai người khng nghĩ đến tiền m đ gy được một gia sản khổng lồ. Hai người khng nghĩ đến danh vọng m thnh những nh giải phẫu nổi danh nhất Hoa Kỳ.

    Hai anh em ng khng cần lại Nữu Ước để lm giu, cứ rn luyện ti của mnh trong một thnh phố nhỏ m tự nhin được thần ti tới g cửa để thưởng cng.

    Trong phng khch, trn bn giấy, c treo một tấm khung lồng cu ny: "Nếu ng c một vật m thế giới đi hỏi th ng c thể ở giữa rừng thẳm: lun lun người ta sẽ ph rừng xy đường vo tới cửa nh ng". Cu đ tm tắt một luật bất di bất dịch của sự thnh cng.
    ẩn ác - dưỡng thiện

Trang 3 / 5 ĐầuĐầu 12345 Cuối Cuối

Chủ Đề Tương Tự

  1. Thành công & hạnh phúc
    By hoatimht in forum Hài Kịch
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 06-04-2011, 04:16 PM
  2. Lực lượng Syria tấn công thành phố Daraa
    By Hansy in forum Thời Sự Chính Trị
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 05-01-2011, 05:34 PM
  3. Quân Syria 'tấn công thành phố Deraa'
    By Hansy in forum Thời Sự Chính Trị
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 04-25-2011, 02:51 PM
  4. Nga chế thành công vaccine chống phóng xạ
    By duyanh in forum Thông Tin Y Học
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 03-31-2011, 11:49 AM
  5. Bác sĩ người Việt ghép tim thành công
    By NhanBaoNhuThanBao in forum Tin Tức Việt Nam
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 03-03-2011, 03:00 PM

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •