Tự Do - Vui Vẻ - Tôn Trọng - Bình Đẳng

Upload Hình Ảnh Chữ Trang Trí My Album My Music Tạo Index


Tự Do Tôn Giáo
Thời Sự Chính Trị
Góc Bếp Ngũ Vị
Nhạc Việt Nam
Show Ca Nhạc - Hài

>>Suy Ngẫm: “ * Thường thường người ta thường hay nói mối tình đầu là mối tình đẹp nhất, nhưng chính mối tình cuối cùng mới thật sự là mối tình bất diệt.
Jean Paul Sartre
Trang 3 / 3 ĐầuĐầu 123
Results 21 to 22 of 22

Chủ Đề: Bên Giòng Nước- Quỳnh dao

  1. #20
    Join Date
    Sep 2010
    Bài Viết
    51,725
    Thanks
    1
    Được Cám Ơn 26 Lần
    Trong 26 Bài Viết
    Sau ngày Tiểu Song ly hôn, cả nhà ai cũng nghĩ là cánh chim mỏi cánh đã bay về tộ Tiểu Song sau một hành trình mệt mỏi, sau bao gió suong đã trở về mái ấm gia đình. -Dây là giây phút để nghỉ ngơi, để rỉa khô cánh sau cơn bão táp, và ủ ấm cánh chim non trong tộ Nội hăng hái sữa soạn lại phòng của chị Thi Tịnh dành cho Tiểu Song . Vì phòng tôi không còn đủ rộng để chưa hai mẹ con cô bạn nhỏ, mẹ thì cũng bận rộn với chăn mền, chiếu gối vì nguoì muốn căn phòng dành cho Tiểu Song phải thích nghĩ cho trẻ con, ngay khi chị Thi Tịnh và anh Lý Khiêm cũng mang hết vật dụng mà anh chị đã sắm sữa để chuẩn bị cho đứa con sắp chào đời đến cho bé San San. Chúng tôi cố tạo cho Tiểu Song một cảm giác, là Tiểu Song không bao giờ cô độc trên cõi đời nàỵ Có ngờ đâu Tiểu Song về chỉ được ba hôm là nói với Nội:
    - Nội và bác đừng lo cho con quá, vì con không ở đây lâu đâu, con sẽ tìm một nơi khác.
    Tôi là nguòi lên tiếng phản đối đầu tiên.
    - Làm gì kỳ cục thế, đây không phải là nhà của cô sao, còn đòi đi đâu nữa Nếu Tiểu Song dọn đi Nội và ba mẹ sẽ giận cho xem.
    Nội cũng nói theọ
    - Tiểu Song này, con với Lư Hữu Văn đã chia tay rồi th`i cứ về đây mà ở, nhà ta từ khi con với Thi Tịnh đi lấy chồng đã lạnh lẽo nhiều, có con về Nội rất vui, nhất là có thêm bé San San, Nội bồng nó đã quen taỵ Nếu con đi Nội buồn lắm.
    Rồi Nội chăm chú nhìn Tiểu Song tiếp.
    - Ngó bề ngoài của con thì yếu đuối mà làm việc thì cứng rắn, con đã khổ nhiều, có tội tình gì mà phải đày đọa xác thân. Tại con uong ngạnh quán nên cuộc đời mới khộ Bây giờ con hãy nghe lời Nội con nhẹ
    Tiểu Song ngồi trên ghế salon, lặng lẽ nhìn Nội, cái nhìn trầm tinh như mọi khi:
    - Lần này không phải là ngang ngạnh, mà là một sự suy nghĩ rất cặn kẹ
    Tiểu Song nói.
    - Chính vì con đã suy nghĩ kỹ mới đi đến quyết định là phải dọn đi.
    Tôi hỏi:
    - Tại sao vậy? Với lý do gì?
    Tiểu Song quay lại nhìn tôi, nàng không nói bằng lời mà bằng ánh mắt.
    - Chị Thi Bình, em biết chị đã hiểu lý do rồi.
    Tôi biết? Phải nói là tôi ngu ngơ vô cùng, tôi rất chậm hiểu, nhiều lúc thấy Tiểu Song còn nhạy cảm hơn tôi. Trong lúc tôi còn nghĩ ngợi thì cha đã lên tiếng:
    - Thôi được rồi, Tiểu Song . Con lớn rồi tự con quyết định, con muốn dọn đi thì cứ dọn, không ai ngăn cản con được. Có điều, bác không biết là con đã chọn được nơi dọn đến chưa Nơi đó có thích hợp với đàn bà có con mọn như con không?
    - Cái đó con sẽ tìm.
    Cha gật gù, chăm chú nhìn Tiểu Song như muốn tìm hiểu điều Tiểu Song đang nghĩ và cha nói:
    - Cũng được, có điều con cần ghi nhớ điều của bác đây là cửa nhà họ Chu lúc nào cũng rộng mở đó con. Dù con ở duói một hoàn cảnh nào.
    Tiểu Song nhìn cha với cái nhìn biết ơn, rồi lại cúi nhìn xuống. Anh Thi Nghiêu từ đầu cuộc nói chuyện đến giờ, không phát biểu tiếng nào, đột ngột đứng dậy bỏ vào trong.
    Việc thảo luận coi như kết thúc. Tối hôm ấy, sau khi ru con ngủ xong, Tiểu Song qua phòng tôi nói.
    - Chị Thi Bình, em biết chị lo lắng nhiều cho em, có lẽ chị không hiểu lý do tại sao em muốn dọn đỉ
    Tôi chưa kịp lên tiếng, thì có giọng nói rất rõ ràng từ ngoài cửa vọng vào:
    - Ðể tôi giải thích cho Thi Bình nghẹ
    Ðó là tiếng của anh Thi Nghiêu, anh đang đứng áng ngay cửa, mắt đăm đăm nhìn Tiểu Song .
    - Tiểu Song , tôi biết tại sao em muốn dọn đi, có phải vì họ Chu này có một nhân vật rất nguy hiểm phải không? Em không thế không trốn tránh, em sợ lời dèm pha của Hữu Văn, đúng không? Nếu vậy thì em khỏi phải dọn đi. Tôi sẽ đi noi khác ợ
    Tiểu Song nhìn anh Thi Nghiêu với ánh mắt buồn:
    - Anh Thi Nghiêu, xin anh hãy hiểu cho.
    Thi Nghiêu nói nhanh.
    - Tôi hiểu, tôi rất hiểu Tuy cô đã ly dị nhưng cô vẫn còn yêu Hữu Văn, cô ở đó mà chờ đợi, theo dõị Vì vậy khi cô muốn dọn đi là cô muốn trốn lánh tôi, đúng không Tiểu Song ? Nếu sự hiện diện của tôi là một sự uy hiếp, thì cô cứ ở lại, tôi sẽ đi.
    Tiểu Song kêu lên một cách đau khộ
    - Anh Thi Nghiêu!
    Anh Thi Nghiêu nắm chặt lấy vai Tiểu Song lắc mạnh:
    - Em đừng nói gì hết. Em hãy nghe tôi nói đâỵ Lúc đứng trước mặt Lư Hữu Văn tôi đã từng nói là tôi không bao giờ từ bỏ ý định yêu cộ Vì vậy, nếu cô có bỏ đi chân trời, góc bể nào thì tôi vẫn đến đó cần gì phải chạy trốn chứ? Nhưng nếu cô vẫn giữ ý định thì hãy nghe tôi nói nẹ Cô còn trẻ, yếu đuôi, lại có bé San San, làm sao cô có thế sống một cách độc lập được? Niềm đau trải qua chưa đủ hay sao? Nếu cô biết suy nghĩ cô hãy ở lại đây, vì ở đây ít ra còn có Nội và ba mẹ tôi, ai cũng sẵn sàng chăm sóc cô, còn tôi, tôi là một nguoì đàn ông, nơi đâu tôi cũng có thế ở được. Tôi không sợ một thứ nguy hiểm nào hết. Cô ở lại, mai tôi sẽ dọn đi. Cô cần phải ở một nơi an toàn, có tình yêu và có sự êm ấm của gia đình. Cô hãy nghe tôi, đừng để tôi ngày ngày phải hồi hộp lo lắng, cứ sợ cô gặp bất trắc, hay khổ sở, được không hả Tiểu Song ?
    Tiểu Song nhìn anh Nghiêu với đôi mắt mờ lệ:
    - Anh Thi Nghiêu tại sao anh phải khổ sở như vậy? Anh nên hiểu rằng, chuyện em ly dị không phải là đệ
    Thi Nghiêu vội vàng đưa tay chận lại, không để Tiểu Song nói tiếp:
    - Em đừng nói gì hết. Chuyện em ly dị có ý nghĩa khác đối với em. Anh không cần biết em nghĩ gì và anh cũng không muốn em hiểu ý nghĩ của anh. Anh chỉ muốn em ở lại, để anh dọn đi.
    Tiểu Song lắc đầu, anh Thi Nghiêu giận dữ:
    - Tiểu Song, sao em cứng đầu thế
    Tiểu Song đẩy tay Thi Nghiêu ra.
    - Vậy thì em nói. Anh Thi Nghiêu, anh có nhớ là lúc em đòi ly dị, Hữu Văn cứ lời một cho là em đã làm thế là vì anh. Bây giờ nếu em ở đây, cái tội danh đó sẽ được hợp thức hoá, dư luận sẽ xầm xì, dù chúng ta không có ý nghĩ đó. Vì vậy em đã chấp thuận chuyện đợi chờ Hữu Văn. Em đã hứa là bao giờ Hữu Văn viết được một quyển truyện, thì em sẽ trùng phùng lại với chàng, và hứa là em phải giữ lời, dù thời gian có là bao lâu, em dọn ra khỏi gia đình anh, mục đích chỉ có như vậy để cho Văn thấy rằng giữa chúng ta không có bất cứ một điều gì mờ ám, và anh ấy có thế an tâm để trước tác.
    Anh Thi Nghiêu gật đầu.
    - Ðiều đó anh đã nghĩ đúng, em không bao giờ quên được Hữu Văn. chuyện em ly hôn chỉ là một thủ đoạn. Một thủ đoạn để giúp chồng thành công.
    Tiểu Song thở dài.
    - Anh Thi Nghiêụ Chuyện vợ chồng một ngày một bữa cũng là vợ chồng. Em và Hữu Văn đã ở với nhau gần hai năm, chuyện ly hôn là bất đắc di, em quyết định như thế chẳng qua chỉ là một biện ph áp kích thích, biết đâu với sự kích thích đó Văn sẽ thật sự cố gắng phấn đấu và em chỉ cần anh ấy dựng lại cuộc đời, lúc đó em vần là vợ của Văn. Anh đừng nghĩ rằng điều em ly dị là để cắt đứng ân tình. Hãy biết đó là thủ đoạn và em phải giữ lờị
    - Nhưng nếu Hữu Văn mãi hai muoi năm sau vẫn không viêt được thì sao?
    - Thì em sẽ đợi anh ấy hai muoi năm.
    Thi Nghiêu trừng mắt, nhìn Tiểu Song :
    - Em điên rồi!
    Tiểu Song im lặng. Anh Thi Nghiêu buồn bã:
    - Tốt lắm. Em đợi hắn hai muoi năm, thì anh cũng sẽ đợi em hai muoi năm.
    Tiểu Song tròn mắt nhìn Thi Nghiêu:
    - Anh Nghiêu, anh cũng điên ư?
    Thi Nghiêu gật đầu:
    - đúng vậy, em điên anh cũng điên theọ Chỉ có một điều không công bình là em đã điên vì chồng em, còn anh lại điên vì em.
    Tiểu Song yên lặng với hai giọt nước mắt lăn dài trên mạ Anh Thi Nghiêu xúc động nói:
    - giọt nước mắt kia có phải vì tôi hay vì aỉ
    Tiểu Song không trả lời, tiếp tục khóc. ANh Thi Nghiêu thở dài, rồi đột nhiên anh cúi xuống ôm lấy Tiểu Song tìm môi nàng, nhưng Tiểu Song đã vùng vẫy cố thóat khỏi tay của anh Thi Nghiêụ
    - Ðừng! Ðừng anh, xin anh hãy tha thứ cho em.
    Anh Thi Nghiêu ngẩn ra. Anh đứng thẳng nguoì bối rối:
    - Thôi được rồi, anh sẽ không động đến em, nhưng em phải hứa với anh là em sẽ ở lại
    Tiểu Song lắc đầu, anh Thi Nghiêu ra lệnh:
    - Nhất định em phải ở lại
    Tiểu Song vẫn không đồng ý, anh Thi Nghiêu bất lực, anh vung tay đấm mạnh lên bàn:
    - Thật anh chẳng làm được gì cả!
    Thế là ba hôm sau Tiểu Song dọn ra khỏi nhà chúng tôi. Tiểu Song muốn một phòng trọ nhỏ trong một chung cư ở đuòng Hạ Môn, may mắn là trong phòng được trang bị đầy đủ tiện nghị Tiểu Song định trở về nơi cũ, lấy chiếc đàn duong cầm về, tiếp tục thu nhận học sinh, tiếp tục nghề cô gíao dạy nhạc . Hôm đi dọn đàn có tôi cùng theọ Vì Song không muốn đơn độc đối diện với Hữu Văn. Hôm ấy, Văn tỏ ra rất hoà nhà. Anh ta chỉ nhìn Tiểu Song hỏi:
    - Em vẫn giữ lời hứa chứ?
    - không bao giờ thay đổi.
    - Nhưng em có hận tôi không?
    Lư Hữu Văn hỏi, mắt buồn buồn nhìn Tiểu Song . Con nguoì nghĩ cũng lạ Khi còn trong vòng tay thì chẳng đóai hoài, trân trọng, lúc mất đi rồi lại hối tiếc. Tiểu Song nói.
    - không. Nếu hận, tôi đã không chờ anh, tôi hứa sẽ chờ anh, hẳn anh hiểu rồi. Tôi hy vọng anh sẽ phấn đấu vuon lên, đừng sa xuống vung lầy nữa..
    Hữu Văn ngần ngừ một chút nói.
    - Tiểu Song . Có thề thốt thì cũng vô ích thôi phải không? Trước kia anh đã từng thề hàng trăm lần, nhưng không giữ được, vậy thì bây giờ anh không thề, anh sẽ cố làm cho em thấỵ Vì Tiểu Song , anh yêu em, anh không muốn mất em.
    Tiểu Song chớp mắt, xúc động:
    - Anh Văn, bây giờ thì anh không còn gánh nặng gia đình, anh không còn gặp bất cứ trở ngại, phiền ph ức, bực dọc khi sống với em và con, anh đã được giải thoát, để trở lại chính con nguoì ban sơ của mình. Anh hãy cố gắng viết, nếu thật sự anh còn yêu em, thì anh hãy tin rằng em vẫn chờ anh.
    Hữu Văn nói.
    - Anh biết. Anh hiểu lòng tốt của em, nếu em không cương quyết làm như vầy, thì cuộc sống của anh sẽ chẳng hơn gì loài thụ Tiểu Song , em yên tâm, anh sẽ không dễ dàng để mất em, anh sẽ làm đơn xin nghỉ việc. Tuần sau anh sẽ đi về miền Nam.
    Tiểu Song ngơ ngác:
    - Ði về miền Nam? để làm gì thế
    - Anh sẽ đến một thôn làng hẻo lánh, ở đấy và viết. Anh đã nghĩ kỹ rồi, cuộc sống ở thành phố quá xô bồ, quá nhiều cám dỗ, không còn thích hợp với anh, hoặc anh sẽ đi sâu và vùng rừng núi, ở đấy anh sẽ cố gắng phấn đấụ Trong vòng một năm phải có tác ph ẩm, lúc đó chúng ta lại sẽ trùng phùng.
    - Vâng, và em sẽ đợi anh.
    Tôi đứng đó, lòng ngập đầy cảm xúc, nhìn đôi vợ chồng đã chia tay, say sưa vẽ ra viễn cảnh trùng phùng đẹp đẽ, chuyện hoang tuỏng. Tôi nghĩ là nếu đem ra mà dựng thành sách hẳn sẽ lôi cuốn nhiều bạn đọc. Nhìn cảnh họ chia tay rất xúc động. Lần này chắc chắn Hữu Văn đã quyết tâm, và biết đâu anh ta chẳng làm nên sự nghiệp? Tôi nghĩ , và lúc bấy giờ anh Thi Nghiêu sẽ tính sao? Tôi lắc đầu không muốn nghĩ tiếp.
    Chiếc đàn duong cầm được đưa sang nhà mới, Tiểu Song mở nắp đàn ra, một phổng thư rơi ra ngoài. Nhìn nét chữ rồi Tiểu Song đưa cho tôi. Thư của Hữu Văn, Tiểu Song đọc thư với một tâm trạng phấn chấn và sau đó cho cả tôi đọc:
    Tôi sẽ đem hết quãng đời còn lại tranh đấu và xây dựng, để đổi thay quan điểm của Tiểu Song bằng dã có với tôi, để đoạt lại tình cảm của nàng.
    Tôi phải làm lại cuộc đời, cống hiến tất cả cho việc viết lách.không dòi hỏi phải có một cuộc đổi chác. Vì chính sự đặt để mục tiêu trước kia, đã đưa tôi vào cảnh tuyệt vọng. Tiểu Song đã thương hại tôi, vì tôi bất tài, cái đó phải thay đổi. Một năm ruõi sống bên nàng, một năm ruõi ngập đầy tình yêu mà tôi không biết trân trọng. Bây giờ, mất tất cả, tôi mới biết rằng, cuộc đời tôi là của Tiểu Song . Dù sao cú sốc vừa qua đã đem lại cho tôi một bài học lớn. Bây giờ biết được chân lý tình yêu, dù không một chút hy vọng, tôi hứa vẫn phấn đấu hết sức mình để lấy lại niềm tin của nàng. Tôi đã nghĩ được một đề tài lớn, tôi sẽ cố tập trung viết, sẽ cố tình cho nàng thấy thành tích của mình...
    Tôi đọc xong, nhìn lên:
    - Tiểu Song có tin được lời của Hữu Văn không?
    Tiểu Song lặng lẽ nhìn tôi.
    - Thuòng thì sau qúa nhiều thất vọng, nguoì tay hay nghĩ ngờ, phải không? Nhưng em cũng cố chờ xem một phép lạ
    Phép lạ. Vâng. Tiểu Song rồi sẽ chợ Dù bao nhiêu năm tháng trôi quá. không phải chỉ có một mình Tiểu Song mà cả ông anh Thi Nghiêu của tôi. Có điều hai nguòi chờ hai phép lạ khác hẳn. Và trong khi chờ đợi, tháng năm vẫn đi qua, mới đó mà bé San San đã được ba tuổi
    Trong ba năm đó, bao nhiêu sự việc đã xảy đến. Tôi và Vũ Nông đã lấy nhau. Chúng tôi mua một ngôi nhà ở đuòng Hạ Môn, chỉ cách nhà Tiểu Song mấy con hẻm. Con của chị Thi Tịnh cũng đã lớn. Hai tuổi Nó tròn và trắng, sổ sữa đẹp traị Một niềm kiêu hãnh của anh Lý Khiêm. Anh Thi Nghiêu lên chức Gíam đốc thì anh Lý Khiêm cũng được cân nhắc lên làm truỏng ban biên tập, còn anh Vũ Nông của tôi bây giờ đã là một Quan Toà thực thụ rồi. Ngôi nhà cũ của gia đình đình tôi, ba mẹ đã cho ph á xây thành một biệt thứ. rộng, còn ngôi nhà cũ xưa kia Tiểu Song và Hữu Văn ở hiện đã biến mất, nơi đó mò.c lên một toà chung cư bốn tãng. Tiểu Song bây giờ rất bận. Soạn nhạc rồi soạn lờị Anh Thi Nghiêu đã đưa đến cho cô ấy rất nhiều việc để làm, nên bây giờ cũng không có thời giờ đâu mà nhận học trò kèm tại nhà riêng. Tiểu Song bây giờ rất nổi tiếng. Thu nhập của cô ấy trội hẳn của chúng tôi. Chuyện nghèo khổ nay đã trở thành quá khự Nhưng Tiểu Song vẫn ở nơi cũ, nàng không chịu dọn đến nơi khác khang trang hơn, lý do là:
    - Thành phố biến đổi nhiều quá, cao ốc mò.c lên khắp nơi, nếu bây giờ em dọn tới chỗ mới, rủi anh Văn về, anh ấy biết nơi nào mà tìm em?
    Tôi nói.
    - Ðừng có điên. Từ khi Văn đi xa đến giờ đã hai năm, ông ấy chẳng hề có một cái tin, một cái thư nào về cho cộ Cô còn đợi gì? Mà nếu bây giờ Hữu Văn có muốn tìm cô thì khó khăn gì đâu? Chỉ cần điện thoại tới đài truyền hình là biết ngay chứ gì?
    Tiểu Song chỉ nhún vai, không nói gì cã.
    Bé San San càng lớn càng đẹp. Nó bây giờ là cháu chắt cưng của Nội, lại rất ngoan. Một tiếng, hai tiếng đều "Cố ơi, cố!" Nội nói:
    - San San là của Cố đấy, phải không?
    Còn anh Thi Nghiểủ Giữa anh với bé San San có một tình cảm rất đặc biệt. Tôi chưa thấy ai yêu trẻ như anh, cùng bò duói thảm làm trâu, làm ngựa, rồi cùng chơi trò xếp hình sắp chữ, xây dựng. Bé San San gọi anh Thi Nghiêu là "con tàu hoả của con". Và mỗi lần gặp anh là nó nung nịụ
    - Tàu hoả ơi, sao taù hỏa không chở bé San San đi vòng vòng vậy?
    Làm sao tàu hỏa lại không đành lòng chở khách, và thế là tàu hỏa phải chống chân lên thảm "tin, tin!".
    Bé San San cũng thuòng đòi một tay nắm lấy tay mẹ, một tay nắm lấy tay Thi Nghiêu làm trò xích đu, nghêu ngao bài hát ở mẫu giáo:
    Gà mẹ mắng gà con Con tôi sao ngu quá Mẹ dạy cục cục cục Mà cứ chi chi chị
    Mỗi lần trông hình ảnh đó, là tôi lại xót xa, nếu nhự nếu như San San là con của Tiểu Song với anh Thi Nghiêu thì còn gì hơn? Tôi không hiểu Tiểu Song suy nghĩ sao chớ việc chờ đợi biết đến bao giờ? Muòi năm rồi hai muoi năm? Còn anh Thi Nghiêủ không lẽ anh ấy lại định truòng kỳ kháng chiến? có nhiều lúc tôi nói với anh Nghiêu
    - Em không biết vở kịch này sẽ kết thúc thế nào
    Mùa thu năm ấy, nguoì tôi không khỏe, nên anh Vũ Nông thuòng đưa tôi ra ngoại ô đổi gió và mỗi lần đi tôi đều kéo anh Thi Nghiêu với Tiểu Song theo, đương nhiên là có cả bé San San. Chúng tôi đùa rất hoà hợp. Một buổi chiều khi từ truòng mẫu giáo về San San có vẻ rất vui, nó cùng anh Nghiêu chơi đủ mọi trò chơi Hạnh phúc như tràn ngập căn phòng nhớ. Chợt anh Thi Nghiêu bước tới đứng cạnh Tiểu Song nói:
    - Tiểu Song này, bé San San nó đang cần một nguoì chạ
    Tiểu Song nói nụ cười chợt tắt:
    - Nó đã có cha rồi!
    - Thế cha nó hiện ở đâu?
    - Ở một nơi nào đó thôi.
    Tiểu Song vẫn nói, mắt xa vời. Anh Thi Nghiêu đặt tay lên tay Tiểu Song .
    - Tiểu Song nàỵ không lẽ em cứ ở vầy chờ đợỉ chúng ta phải nghiêm chỉnh suy nghĩ , không lẽ em chờ thêm hai muoi năm?
    Tiểu Song nói nhớ.
    - Em có bảo anh chờ đâu Bây giờ là lúc anh phải có gia đình rồi.
    Anh Thi Nghiêu siết mạnh tay Tiểu Song .
    - Tiểu Song , sao em tàn nhẫn thế Em không thấy là tôi đã đợi được bao nhiêu năm rồi ư? Có thêm hai muoi, năm muoi, hay một trăm năm nữa anh vẫn chợ
    Tiểu Song quay lại nhìn anh Thi Nghiêụ
    - Làm chi cho khổ như vậy? Anh hãy nghĩ kỹ đi, trên đời này còn biết bao nhiêu nguoì con gái, anh biết tôi là chuyện điên rồ mà anh lại điên theo sao? -Dợi, đợi biết đến bao giờ?
    Anh Thi Nghiêu vẫn ngoan cố:
    - Nếu em điên, anh điên theọ Nếu em chờ, anh chờ theọ
    - Anh Nghiêu, sao anh không nghĩ là nếu Hữu Văn vinh viễn không về, thì em vẫn ở vậy, anh có chờ cũng vô ích.
    - Thật vậy ư? Ðể xem.
    - Sao anh cố chấp như vậy? vô ích thôi.
    - Bởi vị
    Anh Thi Nghiêu chưa kịp nói, thì bé San San đã chạy hết một vòng ô tô chân nó chen vào giữa hai nguoì vói bài hát:
    - Gà mẹ mắng gà con
    Sao con tôi ngu quá
    Mẹ dạy cục cục cục
    Mà cứ chi chi chi
    - Bởi vị bởi vì anh là một đuá ngu!
    Bé San San nghe, cười ngặt nghẽo, nó bá cổ Thi Nghiêu nũng nịu nói:
    - Mẹ ơi, sao taù hoả của con lại ngu hở mẻ
    Tiểu Song đỏ mặt quay về huóng khác. Tôi nắm tay anh Vũ Nông nói:
    - Em rất mong, mong sao cho vở kịch này nhanh chóng hạ màn.

  2. #21
    Join Date
    Sep 2010
    Bài Viết
    51,725
    Thanks
    1
    Được Cám Ơn 26 Lần
    Trong 26 Bài Viết
    Mùa đông đến, bác si cho biết là tôi bị thiếu máu, và duói sự khuyên nhủ của Nội và anh Vu Nông, tôi xin tạm nghỉ việc ở Ngân hàng. Cuộc sống rảnh rỗi hơn. Anh Vũ Nông suốt ngày ở Tòa Án, nên khi buồn tôi qua nhà của Tiểu Song chơi, phụï nàng chép nhạc , sọan lời, đôi lúc là đùa với bé San San. Tiểu Song bây giờ đã là một nhạc si nổi tiếng, có nhiều tác ph ẩm. Cũng trong khoảng thời gian nàỵ Anh Thi Nghiêu ngoài lúc bận ở đài truyền hình ra, cũng có mặt thuòng xuyên ở nhà Tiểu Song . Tiểu Song bắt chước Nội, mua một bếp lò để giữa nhà làm lò suỏị Buổi tối tôi và Anh Vũ Nông, Thi Nghiêu, bé San San thuòng quây quần quanh đấy chuyện trò vui vẻ, đùa với San San. Cái khung cảnh êm đềm như vậy nhiều lúc làm tôi suy nghị Nếu cuộc đời ph ẳng lặng thế này cũng tốt thôi. Hạnh phúc đâu cần phải một cái gì to tát? MỘt chút niềm vui, một chút ấm cúng là đủ rồi. Nhưng cuộc đời đâu được ph ẳng lặng mãi đâủ Có những bất ngờ thiên định. Tôi nghĩ đến cái đêm hôm ấỵ Cái đêm mà anh Thi Nghiêu định tỏ tình với Tiểu Song bên đàn duong cầm, nêu hôm ấy không bị anh Vũ Nông làm mất thăng bằng, văng ra ngoài cửa phòng thì có lẽ đã đâu vào đấy Vậy ma.
    Bất ngờ thuòng không chỉ đến một lần, lại đến và hôm ấy cũng vào lúc ban đêm.
    Tôí hôm ấy, tôi với Vũ Nông dùng cơm ở nhà Tiểu Song , cơm xong chúng tôi ngồi chuyện rỗị Giờ này thương` khi có cả anh Thi Nghiêu, nhưng hôm đó không hiểu anh ấy bận gì mà không đến. Hơn tám giờ khuya, bé San San đã ngủ yên. Lửa trong lò suỏi cháy mạnh, làm ấm cả gian phòng. Bên ngoài mưa nặng hạt, gió đập vào cửa kính phần ph ật. Tiểu Song vừa khều than trong lò, vừa nhìn ra ngoài trông ngóng với tâm trạng bất an. Tiểu Song chợt nói:
    - Chị Thi Bình, chị có nhớ hôm đầu tiên em đến nhà chị không? Bữa đó cũng mua to gió lớn như thế này, trời thật lạnh, vừa từ ngoài vào là em đã thấy quá ấm.
    Tôi nhớ lại cái đêm ấỵ Tính nhẩm:Sáu năm! mới đây mà đã sáu năm rồi. Trong sáu năm đó, cuộc đời chúng tôi ph ẳng lặng trên dòng đời Chỉ có Tiểu Song là qua bao sóng giọ Lấy chồng, ly dị, đợi chờ, dày vò, đau khộÐến bây giờ vẫn còn "Mộng nơi đâu, tình về nơi đâủ" Tôi nghĩ , và thấy tội nghiệp cho Tiểu Song quá.
    Chợt nhiên có tiếng chuông cửa reo Văn g. Vũ Nông nhảy vội ra mỡ Anh Thi Nghiêu bước vào với một luồng gió lạnh. Anh đứng giữa phòng khách. không áo mưa, không dụ mình mẩy uót như chuột. Nhưng anh vẫn cười Anh nhìn Tiểu Song với cái nhìn nồng ấm:
    - Hôm nay anh sẽ mang đến cho em một món quà, em đoán ba lần, xem thử anh sẽ mang quà gì đến cho em?
    Có lẽ lại mang thêm việc phối âm cho Tiểu Song . Tôi nghĩ, hoặc không thì làm một tuyển tập bài hát của Tiểu Song. Tóm lại, tôi biết tính anh Thi Nghiêu, anh hết lòng lăng xê Tiểu Song , vuọt mọi trắc trở, đau khộ
    Tiểu Song nhìn anh Nghiêu nói:
    - Em không đoán đâu Vì cái mà em mong đợi, nó vuọt khỏi tầm tay anh giúp.
    Tiểu Song nói làm tôi cũng thấy buồn. Cô ấy vẫn một lòng chờ đợi nguoì xưạ Có lẽ anh tôi buồn lắm. Tiểu Song hình như thấy có gì không phải, nên lại tiếp:
    - Thôi lau nguoì đi, anh uót hết trơn rồi kìa!
    Tiểu Song định đi vào trong lấy khăn, nhưng anh Thi Nghiêu đã dưa tay giữ lại Anh Thi Nghiêu nhìn thẳng vào mắt nàng.
    - Ðừng đi đâu cã. Tôi bảo cô đoán mà cô vẫn không chịu đoán.
    Tiểu Song đứng lại nhìn anh:
    - Vậy thì anh đã hợp đồng dĩa hát cho em?
    Anh Thi Nghiêu lắc đầu:
    - Anh làm một băng nhạc chuyên đề cho em?
    - ...
    - Nếu anh cho em một cassette hifi stereo thì em sẽ không nhận đâu nhé, em có đủ thứ rồi, bày đặt kiểu đàn duong cầm như lúc xưa, em không nhận đâu
    - không phải tuốt!
    - Vậy thì em chịu thuạ
    Anh Thi Nghiêu nhìn Tiểu Song với đôi mắt bí mật, từ từ lấy trong túi ra một hộp đựng nữ trang màu đỏ, đưa đến trước mặt Song . Tôi liếc nhanh về phía anh Vũ Nông. Anh Thi Nghiêu lại điên rồi. Anh định va đầu vào đá ư? Biết tính Tiểu Song cố chấp và uong ngạnh. Bây giờ đâu phải là lúc cầu hôn? Quả nhiên, đúng như điều tôi nghị Tiểu Song tái mặt liếc nhanh chiếc hộp, rồi bước thụt lùi:
    - không, không, không, tôi không nhận vật nàỵ
    Anh Thi Nghiêu đứng thẳng lưng, nước trên đầu chảy ròng ròng xuống mặt. Anh nói từng tiếng một:
    - Nếu không nhận cũng không sao, nhưng hãy mở ra xem đi.
    Tiểu Song lắc đầu:
    - Anh cứ mang về đi, tôi không xem gì hết!
    Anh Thi Nghiêu có vẻ bực:
    - Chỉ để làm việc này, tôi đã phải đội mưa để tìm cho bằng được, và cô không nhận để cho tôi được một chút an ủi sao?
    Tiểu Song xúc động, nàng suy nghĩ một chút nói:
    - Em chỉ nhìn, nhưng em sẽ không nhận!
    - Thì cứ xem đi rồi quyết định sau, được chứ?
    Tiểu Song cầm lấy hộp nữ trang, chầm chậm mơ ra. Anh Thi Nghiêu có vẻ căng thẳng. Tôi tự nghĩ mấy năm nay anh Thi Nghiêu cũng kiếm được không ít, có lẽ anh đã tặng cho Tiểu Song một chiếc nhẫn hình trái tim để tỏ tình, đang nghĩ thì tôi nghe Tiểu Song hét lên:
    -- không thế tin được, anh Thi Nghiêu em không dám tin đây là sự thật.
    Rồi nước mắt chảy dài trên má nàng. Tiểu Song vừa khóc vừa cười quay về hưóng tôi.
    - chị Thi Bình, chị xem này, đúng là một chuyện khó tin! Chiếc mặt ngọc, chiếc mặt ngọc mà Nội đã cho em, anh Thi Nghiêu ở đâu anh tìm được vậỵ
    Tiểu Song sung suóng, nàng nói lũng tung. Tôi bước tới, anh Thi Nghiêu đúng là đã làm được một việc ngoài trí tuỏng tuọng của mọi nguòi, hay là chiếc mặt ngọc này chỉ là chiếc mặt ngọc mới làm theo khuôn mẫu củ Nhưng khi nhìn kỹ, tôi cũng phải sững sờ, đúng là chiếc mặt Ngọc của Nội, màu cẩm thạch, trên có khắc hình hai con cá đang boi lộị Tôi buột miệng:
    - Anh Thi Nghiêu, anh tìm được ở đâu đấy
    Anh Thi Nghiêu không nhìn tôi mà chăm chú nhìn Tiểu Song .
    - Tôi đã mất hết bốn năm mới tìm ra được tông tích của nọ Lúc đầu tôi tìm đến nguòi bạn cờ bạc chung với Hữu Van, họ cho biết là đã bán nó cho tiệm nữ trang, tôi tìm đến đấy, thì chiếc mặt ngọc đã được một mệnh phụï mua, gặp bà ta, bà ta lại cho biết là đã nhuòng nó cho một minh tinh màn bạc. Cô ấy đang đóng phim ở Hong Kong, tôi cho nguòi sang ấy thương lượng, cô ta không chịu nhuọng lại, cuối cùng bất đắc di tôi phải viết một bức thư dài cho cô ta, kể hết sự quan trọng của nó, và tối hôm ấy cô ta đã nhờ nguoì mang chiếc mặt ngọc đến cho tôi. Tiểu Song , như vậy là lá rụng về cội rồi nhẻ
    Tôi cầm chiếc mặt ngọc trên taỵ Sợi dây vẫn là sợi dây cũ, tôi mang vào cổ cho Tiểu Song :
    - Ồ! Tiểu Song tuyệt quá! Món nữ trang của nhà họ Chu truyền lại, bây giờ vẫn thuộc về nhà họ Chụ
    Trong lúc vui suóng, tôi đã nói một câu khá mập mờ, khiến Tiểu Song đổi hẳn sắc mặt:
    - Chị Thi Bình, em nghĩ hay la chị mang về đi, để nơi đây sợ rồi cũng mất. Tôi giữ lấy tay của Tiểu Song :
    - Cái này của Nội đã cho cô, thì cô cứ mang.
    Anh Thi Nghiêu cũng bước đến nói:
    - Tiểu Song , cô còn nhớ lúc ở bệnh viện không? Cô đã gào khóc đòi chiếc mặt ngọc, bây giờ tôi đã mang về cho cộ
    Tiểu Song quay sang nhìn anh Thi Nghiêu nói nhỏ:
    - Em không biết lấy gì để cảm ơn anh. Anh đã bỏ ra bốn năm trời để tìm chiếc mặt ngọc cho em. Em đã nợ gia đình họ Chu quá nhiều, không biết lấy gì đền đáp.
    Anh Thi Nghiêu vẫn nắm lấy tay của Tiểu Song , nhìn Tiểu Song với đôi mắt thật ấm, tôi chợt thấy xúc động biết đâu chuyện khó tin lại xuất hiện, biết đâu không cần phải chờ đến hai muoi năm.. biết đâu
    Nhưng giữa cái biết đâu đó, một chuyện khó tin lại xảy đến, nó ph á tan cái không khi bình lặng đầy xúc động nàỵ
    -Dầu tiên là chuông của lại reo, làm giật mình cả Tiểu Song và Thi Nghiêu, ph á tan cái cảnh mà bấy nhiêu năm nay tôi mong đợị Anh Vũ Nông ra mở cửa, một bóng nguoì uót như chuột lại xông vào. Nhìn kỹ thì ra anh Lý Khiêm, tôi còn đang ngạc nhiên, không hiểu anh ấy đến đây làm gì thì anh Lý Khiêm đã nói như hét:
    - Tiểu Song tôi đem tin của Lư Hữu Văn vê cho cô đây!
    Chợt nhiên căn phòng chìm trong yên lặng. Chúng tôi đón tin với cảm xúc khác nhau. Cơ hội của anh Thi Nghiêu lại bay mất. Rồi Tiểu Song xông tới, căng thẳng.
    - Làm ơn cho em biết anh ấy hiện ở đâu?
    Anh Lý Khiêm nói.
    - Ở Cao Hùng. Tôi đi làm phim phóng sự cho xí nghiệp thép thì gặp Hữu Văn ở Cao Hùng!
    Tiểu Song chăm chú nhìn Lý Khiêm, mặt tái đi.
    - Anh ấy lại thất bại, anh ấy không viết được một chữ nào nữa phải không? hay là anh ấy đã có nguòi yêu khác?
    Lý Khiêm lắc đầu, giọng nói nhỏ hẳn xuống:
    - Tiểu Song , Hữu Văn sắp chết.
    Tiểu Song lùi ra sau mấy bước, nàng loạng choạng như sắp té, phải dựa vào tuòng. Vũ Nông quay sang Lý Khiêm hét:
    - Anh làm gì vậy? Anh định doạ Tiểu Song ư? Nguoì đang mạnh khỏe như vậy sao lại chết? Phải nói rõ chứ?
    Lý Khiêm nói một cách nghiêm trang:
    - Tôi nói thật. Tôi đã gặp Hữu Văn ở bệnh viện Bình Dân, hôm ấy tôi bị cúm, đến đó khám bệnh, tôi đã chạm mặt ngay với một nguoì ốm chỉ còn da bọc xuong, một vị bác si đang đuổi theo hắn, bảo hắn phải nhập viện, nhưng hắn không chịụ Tôi đã nhìn ra đó là Hữu Văn và Văn chỉ nói với tôi có mấy tiếng " Anh Lý Khiêm, nhờ anh về nói với Tiểu Song , là tác phẩm của tôi sắp hoàn thành!" Nói xong là Hữu Văn bỏ chạy mất. Tôi thấy lạ, quay lại tìm vị bác si đã trị bệnh cho Văn. Tôi tự xưng là bạn của Hữu Văn, và vị bác si đó đã cho tôi biết, trong bệnh án Hữu Văn đã giấu không cho biết quê quán thân nhân là ai cã. Vì vậy thật khó báo tinh với gia đình là Hữu Văn đã bị chứng ung thư gan, bác sĩ còn cho biết bệnh của Văn đã tiềm ẩn năm sáu năm rồi và bây giờ cao lắm cậu ấy có thế sống thêm khoảng ba tháng.
    Anh Lý Khiêm ngừng nói, chúng tôi bàng hoàng. Một sự thật khó chấp nhận được. Tiểu Song mắt mở to nhìn anh Lý Khiêm, không chớp mắt. Lâu lắm mới nghẹn ngào hỏi:
    - Anh có địa chỉ của Hữu Văn không?
    - Tôi có chép lại theo sổ bệnh án của Hữu Văn đâỵ Tôi cũng không biết nên hành động thế nào nên trở về đây hội ý với các bạn.
    Tiểu Song nắm chặt lấy tôi, tay nàng lạnh như đá:
    - Chị Thi Bình, em chết mất!
    Tôi dìu Tiểu Song đến ghê. Trong khi anh Thi Nghiêu bước nhanh đến máy điện thoại Tôi chưa hiểu anh định làm gì thì đã nghe anh nói qua máy:
    - Làm ơn cho tôi hai vé máy bay chuyến Cao Hùng sáng mai nhẻ
    Tiểu Song đột nhiên đứng thẳng nguòi:
    - không. Em không thế đợi đến ngày mai, em sẽ ngồi xe tốc hành tối nay đến Cao Hùng.
    Vũ Nông nói:
    - Tối nay ư? Bây giờ đã chín giờ ruõi tối rồi!
    Anh Lý Khiêm nói:
    - Muòi giờ ruõi tối nay còn một chuyến xẹ
    Thế là Tiểu Song vội vã bước, nhưng cái chóang ban nãy khiến sức khỏe của Tiểu Song chưa hồi phụïc, làm nàng ngã nguoì vào anh Thi Nghiêụ Tiểu Song sẵn dịp nói:
    - Anh Thi Nghiêu, em nhờ anh một chuyện được không?
    - Em cứ nói.
    - Anh còn nhớ lần trước khi chúng ta đến suối Ngoại Song để thu hình cảnh phim Bên Dòng Nước ở đấy có mấy ngôi biệt thứ. rất đẹp, vậy nhờ anh lập tức muốn cho em một căn, giá mắc bao nhiêu cũng được, nếu không đủ tiền anh cho em muọn, em sẽ soạn nhạc trả bù lại anh!
    - Anh sẽ đi ngay!
    Tiểu Song nói như ra lệnh:
    - Phải làm thế nào trong vòng ba hôm em với Hữu Văn có thế dọn vào đấy ợ Em muốn tất cả đâu sẽ vào đó, anh Khiêm hãy giúp anh Thi Nghiêu trang trí gìum nhẹ Suốt cuộc đời anh Hữu Văn chưa có một ngày anh ấy sống hạnh phúc, tiện nghĩ , bây giờ em muốn anh ấy phải được hưởng những ngày cuối cùng của đời mình một cách sung suóng thoải máị Nếu các anh hiểu em, thì hãy giúp đỡ em!
    Anh Lý Khiêm trấn an.
    - Ba ngày ư? được rồi, Tiểu Song cứ yên tâm, tôi và anh Thi Nghiêu sẽ hoàn tất, còn đây là địa chỉ của Lư Hữu Văn, nhưng cô nên nhớ rằng, bản thân của Văn cũng chưa biết mình lại bệnh nặng như vậỵ
    Tiểu Song gật đầu, quay qua tôi:
    - Chị Thi Bình, chị cùng đi với em đến Cao Hùng nhẻ
    Và quay sang Vũ Nông, Tiểu Song nói.
    - Anh Vũ Nông cho em muọn tạm chị Thi Bình, vì em sợ em yếu đuối quá.
    Vũ Nông nói nhanh:
    - Khỏi phải giải thích gì cã. Tôi sẽ mang bé San San về Nội, còn Thi Bình nhớ chăm sóc cho Tiểu Song .
    Tất cả xảy ra một cách đột ngột, một cách rối loạn và dồn dập như trong giấc mỡ Một tiếng đồng hồ sau, tôi vói Tiểu Song đã có mặt trên chuyến xe lửa tốc hành. Nguoì khác không biết cảm xúc thế nào, riêng tôi lòng đầy rối rắm. Tiểu Song ngồi yên bên cạnh. Nàng trang nghiêm như một phổ tuọng, không biết nàng đang nghĩ gì? Xe lửa xin`h xịch chạy về phía trước, Tiểu Song nhắm mắt lại Tôi nắm lấy tay nàng hỏi:
    - Tiểu Song , em thấy trong nguòi thế nào
    - Em khỏe lắm chị ạ Em đang nghĩ là số em, là cái số cô đơn. Sáu năm trước, cha em đã mất vì chứng ung thư, rồi bây giờ tới Hữu Văn. Em thuòng tự nhủ lòng mình phải cứng cỏi để đối diện với đời Nhưng định mệnh đã trêu ghẹo chẳng bao giờ buông thạ
    Giọng nói của Tiểu Song rất bình thản. Tôi chợi liên tuỏng đến cái đêm đầu tiên cô ấy đến với gia đình tôi cũng giống như phổ tuọng đá lạnh lùng, đến lúc nằm lên giường mới buông tiếng khóc. Tôi nhìn Tiểu Song và hiểu rằng duói cái bề ngoài yên lặng kia, trái tim của nàng đang rỉ máụ Tiểu Song ! Tại sao định mệnh cứ bỡn cợt với em? và tôi nắm lấy tay Tiểu Song siết mạnh.
    Sáng hôm sau, chúng tôi đến Cao Hùng, thành phố còn phủ đầy suong. Trời Ðài bắc tháng này mưa như trút nhưng ở Cao Hùng thì nắng gắt. Chúng tôi xuống xe gọi chiếc taxi, theo địa chỉ của Hữu Văn đến nơi anh ấy ợ Xe dừng trước một con hẻm nhỏ, chúng tôi xuống xe và cũng tìm được nhà. Ðó là một ngôi nhà gõ hai tầng, trông rất bệ ra.c, phíá duói là một cửa hàng xe đáp, chứng tỏ Hữu Văn rất nghèo, không thế muốn riêng một căn nhà. Tiểu Song dừng lại v` đứng trước cửa rất lâu, như cố nén lấy tình cảm của mình, tay mân mê chiếc mặt ngọc, tôi xúc động muốn khóc, Tiểu Song nói:
    - Hãy cười lên đi chị Bình!
    Tiểu Song nói với tôi nhưng như tự nhủ lòng mình. Tôi rất muốn cười nhưng không làm sao cười nổị Một lúc sau có một cậu nhỏ bước ra.
    - Mấy cô kiếm ai vậy?
    - Phải anh Lư Hữu Văn ở đây không?
    - Ông ấy ở trên lầu?
    Chúng tôi men theo cầu thang gỗ ọp ẹp lên lầu, bấy giờ trên lầu mới thấy còn được ngăn ra nhiều phòng nhớ. Phòng của Hữu Văn ở cuối cùng nằm sát cầu tiêu, vừa bước đến cửa phòng đã nghe mùi hôi nồng nặc. Tôi thầm nghĩ , sống ở một nơi như vầy làm sao không bệnh? Tiểu Song ngần ngừ một chút rồi gõ cửạ
    - Ai đấy
    Có tiếng của Hữu Văn từ bên trong vọng ra. Tiểu Song dựa vào thành cửa, mắt chớp chớp không trả lờị
    Rồi cửa mỡ Văn xuất hiện với chiếc mền cũ khoác trên lưng, tóc rối, râu ria lởm chởm đôi mắt sâu hoắm với chiếc cằm nhớ.n. Thật khó nhìn ra, chỉ có đôi mắt là có vẻ trong sáng của Văn ngày cụ Nhìn thấy chúng tôi, chàng chựng ra như đang nằm mỡ Văn đưa tay lên dụi mắt nghẹn lời hỏi:
    - Có phải Tiểu Song ấy không?
    Tiểu Song kéo tôi vào nhà, nàng chăm chú nhìn Hữu Văn, nét mặt đau khổ và nụ cười miễn cũõng.
    - Vâng, em đâỵ Anh không thích em đến đây ả
    Lư Hữu Văn mở to mắt, mắt thoáng vui:
    - Anh không dám tin đây là sự thật, vì em biết không mây ngày nay không hiểu sao anh cứ nằm mơ thấy em.
    Tiểu Song nhào tới úp mặt vào vai Hữu Văn, nàng ruón nguoì lên, tự động trao nụ hôn cho chồng, một thứ tình cảm mãnh liệt mà tôi chưa hề thấỵ Tiểu Song như muốn dâng hiến tất cả tình cảm và sự nhớ nhung của mình cho Hữu Văn. Họ quyện lấy nhau.
    --Em đã đến đây, có phải là em đã tha thứ cho anh? Hay chỉ là một sự thương hạỉ Chắc chắn là Lý Khiêm đã cho em biết. Họ bảo là anh bị bệnh nặng lắm phải không? Ðừng tin hắn, anh rất khỏe, anh chỉ mệt mỏi một chút. Nhưng vì nếu nghe tin anh bệnh mà đến thì đó cũng là một điều rất haỵ
    Tiểu Song cắn nhẹ môi. Nàng muốn khóc nhưng rồi lại kềm được.
    - Anh Văn, anh ác lắm! Sao xa cách bao nhiêu năm mà anh chẳng cho em biết một tí tin tức gì về anh cả ?
    Lư Hữu Văn buồn rầu:
    - Anh làm sao dám cho em biết tin, khi anh chưa làm được một cái gì? Em có nhớ cái hôm ký giấy ly hôn không? Em đã cương quyết và thẳng thắn. Và anh đã nghĩ nếu anh chưa làm được gì thì anh sẽ không dám nhìn mặt em.
    Tiểu Song nói.
    - Chuyện đó em đã quên hết rồi. Hiện em chỉ còn nhớ đến hình ảnh hạnh phúc của chúng mình!
    Lư Hữu Văn đau khộ
    - Em đừng lừa dối anh. Anh không tin điều đó vì lúc chúng ta sống gần nhau có giây phút nào là hạnh phúc đâủ Thời gian đó anh đã làm biết bao nhiêu sai lầm khiến em bị đau khổ, bị dày vọ Tiểu Song , em có hận anh không?
    - Nếu còn hận anh em đã không đến!
    Lư Hữu Văn xúc động:
    - Tiểu Song em có biết không? Khi con nguoì đánh mất tài sản quí báu của mình mới biết được gía trị của nọ Mấy năm nay anh đã suy nghĩ rất kỹ, nhiều lúc không tin rằng chính mình đã làm ra biết bao nhiêu chuyện tày trời như vậy
    Hữu Văn đưa tay vuốt nhẹ má Song
    - Em biết không? em là một con nguòi độ lượng, anh đã làm em buồn mặc dù đã được em tha thứ rất nhiều lần, anh đã nghĩ hàng ngàn lần là anh đã mất em, vì dày vò, đau khổ mà anh đã gây ra cho em đến thần thánh hẳn cũng chưa chịu đựng nổị Anh làm sao dám Văn xin em tha thử Em ly hôn để trừng ph ạt anh là đúng. Vì chỉ sau khi mất em, anh mới thấy yêu em vô cùng, mấy năm nay nhờ hối hận, anh đã nuôi được ý chí, đó là phải cố gắng tập trung tinh thần và tình cảm để viêt' một cái gì đó cho em. Và em biết không anh đã viết được thật sự, chứ không phải chỉ nói suông.
    Lời của Văn khiến Tiểu Song khóc và Văn cũng khóc.
    - Tiểu Song em có biết là anh yêu em vô cùng, nhưng tại sao yêu em mà lại cứ làm khổ em, cứ làm em khóc? Tiểu Song ! đến bây giờ anh mới biết anh là một con nguòi chẳng ra gì, tất cả cao ngạo, tự phụï mà anh có đều là thứ ấu trị Cái huênh hoang lớn tiếng của anh cũng chỉ để che đậy cái bất tài vô dụng của anh. Anh đã hiếp đáp, đã làm nhục em, trút lên đầu em bao nhiêu tội danh chẳng qua chỉ tại em hiểu anh quá nhiều. Tiểu Song , anh xin lỗi về hành động tội lỗi của mình và để chuộc lại lỗi lầm đó anh đã viết, anh đã thật sự viết được, em hãy dành cho anh thêm ba tháng, là anh sẽ viết xong.
    Hữu Văn bước tới bàn, lấy ra tập bản thảo thật dày, đặt vào tay Tiểu Song .
    - Ðây này em xem bằng chứng cho thấy anh đã viết được.
    Tiểu Song cúi xuống nhìn xấp bản thảo, nàng lật từng trang và lệ đẫm uót mạ Nàng xiết mạnh xấp bản thảo vào ngực mình, ngước lên nhìn Hữu Văn.
    - Anh đã làm được điều em mơ ước và bây giờ em đến đây để rước anh về.
    Lư Hữu Văn chựng lại hỏi:
    - Anh có nghe lầm chăng?
    - không đâu, trước kia em đã nói với anh, bao giờ anh làm có kết quả là chúng ta lại trùng phùng.
    - Nhưng anh phải cần thêm ba tháng nữa mới hoàn thành được tập truyện dài nàỵ Hay là hãy để anh ở lại đây thêm ba tháng...
    Tiểu Song cắt ngang.
    - không cần. Anh cứ về nhà rồi hoàn tất sau cũng không muộn, vì ngoại vị trí của một nhà văn ra anh còn là một nguoì chồng, một nguoì chạ
    Lư Hữu Văn suy nghĩ một chút hỏi:
    - Anh không có nghe lầm chứ? Em vẫn là của anh chứ?
    Tiểu Song đứng nhón gót, hôn lên môi của Hữu Văn, nàng nói một cách thận trọng:
    - Trước khi đến gặp anh, em đã đến với trái tim thương hại nhưng khi nhìn thấy tập bản thảo của anh thì em lại thấy kiêu hãnh. Anh Văn, em thành thật muốn anh trở về, bởi vì em còn yêu anh.
    Thế là trong ngôi biệt thứ. bên bờ suối Ngoại Song , Tiểu Song và Hữu Văn lại trùng phùng. Ngôi nhà họ nằm bên dòng nước, buổi sáng họ ra vuòn hứng suong, buổi chiều ngắm ánh tà duong bên suốị Bé San San từ sáng đến tối cười nói líu lọ Chúng tôi cũng thuòng đến đây vui choị Lư Hữu Văn làm việc rất cực khổ, chàng được Tiểu Song đưa đến bệnh viện Trung uong để khám bệnh, ở đây cũng có kết luận như ở Cao Hùng. Thuốc men chỉ giúp cho Văn giảm đau, ngoài ra không ngăn được cơn bệnh tiến triển. Hữu Văn như cũng biết được, chàng trân trọng từng phút từng giâỵ Tôi thuòng nghĩ , nếu lúc mới lấy nhau Văn giữ được lối sinh hoạt như hiện nay, thì hạnh phục' biết chừng nào. Bây giờ Văn bệnh, hạnh phúc cuối đời, Tiểu Song dù sao cũng đã dành cho chồng ngày tháng mật ngọt. Thời gian còn lại quá ngắn ngủi, có lẽ định mệnh muốn thế! Truyện của Hữu Văn viết có tựa đề Những Chuyện Bình Thuòng Xảy Ra Trong Ngàỵ Tiểu Song phụï chồng sữa chữa bản thảo, chạy lo việc in ấn. Một bữa khi ngồi bên Tiểu Song , Hữu Văn chợt nhìn ra chiếc mặt ngọc trên cổ của Tiểu Song, chàng hỏi:
    - Ai đã tìm ra chiếc mặt ngọc này cho em vậy? Nếu anh đoán không lầm thì ngoài Chu Thi Nghiêu ra không có nguoì thứ hai nào tìm được. Tội nghiệp anh ấy quả ân cần...
    Tiểu Song bối rối, hai tháng qua đã cố giữ để không cho Hữu Văn nhìn thấy, Tiểu Song định nói cái gì đó, nhưng Văn đã ngăn lại:
    - Em phải mang chiếc mặt ngọc này luôn trong nguòi, vì đây là món quà cưới của em. Em có nhớ là em từng nói với anh gì không? Chỉ có anh mới là nguoì tàn tật, còn anh Chu Thi Nghiêu là nguoì khỏe mạnh hoàn toàn!
    - Ðó là lời nói lúc cãi nhau, anh còn để tâm làm gì?
    Hữu Văn nắm lấy tay Tiểu Song :
    - Anh đang nghĩ là em, một cô gái yếu đuối mà lại chữa lành cho hai gã đàn ông tàn tật như anh với Thi Nghiêụ
    Lúc Hữu Văn nói, là tôi đang cùng bé San San lượm những hòn đá cũội bên bờ suối, nghe Văn nói tôi bàng hoàng, mắt tôi uót, tôi cảm động vô cùng. Bây giờ tôi mới hiểu tại sao Hữu Văn được Tiểu Song yêu quí đợi chợ Thì ra bên trong cái bản chất dễ thay đổi, Hữu Văn vẫn còn một trái tim thông minh và hiểu biết.
    Sau đó một ngày bệnh của Hữu Văn đột ngột trở nặng, chàng được đưa vào nhà thương và từ đó không còn trở về nhà được nữa.. Nhưng trước khi Hữu Văn chết, Tiểu Song cũng đã xuất bản được quyển NHỮNG CHUYỆN BÌNH THUÒNG XẢY RA TRONG NGÀỴ Nhờ vậy Văn cũng đã đọc được tác ph ẩm đầu tay mà cũng là tác ph ẩm cuối cùng của mình trước tác.
    Tôi không biết quyển sách đó có hay hay không? có làm chấn động giới văn đàn hay đoạt giải Nobel hay không? Nhưng tôi nghĩ tất cả điều đó không quan trọng mà cái quan trọng ở đây là Hữu Văn đã viết được ở trang nhất của quyển sách có một lời tựa kia khi đọc tôi đã xúc động:
    "TRUÓC KIA TÔI NGHI MÌNH LÀ MỘT THIÊN TÀỊ MỘT THIÊN TÀI DUY NHẤT TRÊN CÕI ÐỜI NÀỴ ÐUONG NHIÊN LÀ MỘT THIÊN TÀI TÔI PHẢI KHÁC HẲN MỘT THIÊN TÀI KHÁC VÀ NHỮNG NGUOÌ CHUNG QUANH TÔI ÐỀU BÉ NHỎ TẦM THUÒNG, TÔI KHINH BỈ NHỮNG CÁI TẦM THUÒNG, TÔI GIẬN DỮ VỚI NHỮNG CÁI THÔNG TỤC VÀ TÔI ÐÃ CẢM THẤY ÐAU KHỔ KHI ÐÃ SỐNG TRONG NHỮNG CÁI BÌNH THUÒNG VÀ THÔNG TỤC ÐỌ THẾ LÀ TÔI LA HÉT, TÔI BI QUAN
    RỒI MỘT NGÀY KHÁC TÔI CHỢT PHÁT HIỆN RA, NHỮNG NGUOÌ CHUNG QUANH TÔI ÐỀU TỰ CHO MÌNH LÀ THIÊN TÀI CẠ HỌ CŨNG HẬN ÐỜI NHƯ TÔỊ SỰ PHÁT HIỆN ÐÓ LÀM TÔI BÀNG HOÀNG. VÌ NÓ CHỨNG MINH CHO TÔI THẤY TÔI CHỈ LÀ MỘT THIÊN TÀI TỰ NHẬN VÀ CÁI TỰ NHIÊN ÐÓ CHO THẤY TÔI CHỈ LÀ MỘT NGUOÌ BÌNH THUÒNG, NHƯ BAO NHIÊU NGUOÌ BÌNH THUÒNG KHÁC. NÓI KHÁC ÐI NHỮNG GÌ MÀ TÔI ÐAU KHỔ VÀ KHINH BỈ THÌ ÐÓ LÀ CÁI TÔỊ
    BÂY GIỜ THÌ TÔI BIẾT RẰNG TÔI không PHẢI LÀ MỘT THIÊN TÀI, TÔI CHỈ LÀ MỘT CON NGUOÌ TẦM THUÒNG, NHỮNG GÌ TÔI LA HÉT, TÔI TA THÁN CHỈ LÀ NHỮNG LA HÉT CỦA MỘT KẺ THÔ TỤC.
    THẾ LÀ TÔI VIẾT QUYỂN "những chuyện bình thuòng xảy ra trong ngày" ÐỂ CHO NHỮNG AI TỰ TÔN, TỰ CHO MÌNH LÀ CAO CẢ ÐỌC VÀ QUYỂN TIỂU THUYẾT NÀY TÔI XIN DÀNH CHO NGUOÌ VỢ ÐÃ TỪNG ÐAU KHỔ VÌ TÔI --- Tiểu Song. TÔI NGHI RẰNG NẾU TRÊN ÐỜI NÀY THẬT SỰ CÓ NGUOÌ không TẦM THUÒNG THÌ ÐÓ CHỈ CÓ THỂ LÀ VỢ TÔI MÀ THÔI".
    Ðoạn văn này là đoạn văn mà tôi lãnh hội sâu sắc nhất.

    Lời Cuốị Câu chuyện của Tiểu Song viết đến đây đúng ra đã được kết thúc, nhưng vẫn còn nhiều việc khác cần nói thêm một chút.
    Sau khi Lư Hữu Văn qua đời, mộ chàng được xây trên triền núi ở phíá Bắc Ðẩu Phụ Tiểu Song vẫn cùng bé San San ngũ trong ngôi biệt thứ. bên bờ suối Ngoại Song . Tiếng đàn của Tiểu Song và tiếng cười của bé San San hoà lẫn tiếng suối reo, tiếng gió thổi qua rừng thông tạo thành một bản nhạc .
    Tôi nghĩ dù sao ở ngôi biệt thứ. kia, Tiểu Song cũng đã thật sự hưởng được tình yêu, hưởng được cuộc sống hôn nhânh hạnh phúc. Tiểu Song đã yêu được nguoì mình yêu mặc dù chỉ vỏn vẹn có hai tháng, nhưng hai tháng đó rất tuyệt vời để giữ kỷ niệm cho đời mình. Tiểu Song đã thương lượng với chủ nhà dùng phụong thức trả góp để mua hẳn ngôi biệt thứ. đó.
    Cả nhà tôi vẫn còn yêu quí Tiểu Song , đám trẻ chúng tôi từ anh Thi Nghiêu cho đến tôi đều coi ngôi nhà của Tiểu Song là nơi tụ họp. Có lúc chúng tôi ở hẳn nơi đó qua đêm. Tiểu Song nay đã là một thiếu phụï dễ thương thanh nhã, nàng thuòng hay ngồi bên đàn dạo những nốt nhạc làm ấm màn đêm.
    Quyển tiểu thuyết NHỮNG CHUYỆN BÌNH THUÒNG XẢY RA TRONG NGÀY của Lư Hữu Văn bán không chạy lắm, nhưng cũng gây được tiếng vang trong giới văn nghê. Tiếc là Hữu Văn mồ đã xanh cỏ, không thấy được kết quả thành tích của mình. Tôi vẫn thuòng nghĩ , nếu lúc đầu Tiểu Song không cương quyết đưa chuyện ly dị ra, thì chưa hẳn Lư Hữu Văn đã viết được sách.
    Tiểu Song thuòng ngồi bên một tảng đá lớn bên bờ suối, với quyển NHỮNG CHUYỆN BÌNH THUÒNG XẢY RA TRONG NGÀY trên taỵ Nàng ngồi đó lặng lẽ hàng giợ Tôi biết rằng Tiểu Song đã thuộc lòng từng chữ, từng câu trong sách nhưng nàng vẫn xem. Nàng ngồi đó với mái tóc xõa dài lặng lẽ bên bờ suối, để suy tư, để tuỏng nhớ. Nước vẫn chảy mãi, vẫn nhấp nhơ, bóng của nàng lay động bên dòng. Tôi nhớ đến bản nh.ac ngày xưa và Tiểu Song là hình ảnh nguoì con gái bên sông.
    Nội hay ghé qua thăm Tiểu Song , Nội vẫn yêu cô ấy như một cô cháu út, Nội vẫn thuòng nói riêng với tôi:
    - Tiểu Song là nguoì của nhà ta đấy con ạ
    Còn Tiểu Song ? Tiểu Song có nghĩ như vậy không? Chúng tôi cũng không biết. Ông anh Thi Nghiêu của tôi vẫn giữ vững lập truòng. Hữu Văn đã qua đời, mặc dầu anh không thẳng thắn bày tỏ tình cảm của mình đối với Tiểu Song , anh chỉ bày tỏ bằng cách lăng lẽ giúp đỡ chăm sóc nguoì con gái mình hằng yêu quị Nhiều lúc đến nhà Tiểu Song chơi, tôi thấy anh Thi Nghiêu ngồi với điếu thuốc trên môi hằng giờ không nói, tôi thắc mắc không hiểu chuyện nhân quả có thật hay không? Hay là kiếp trước Tiểu Song đã thiếu nợ của Lư Hữu Văn và ông anh của tôi lại nợ Tiểu Song một món nợ tình?
    Thời gian trôi qua thật nhanh, thấm thoát Hữu Văn mất đã một năm.
    Buổi chiều hôm ấy, tôi, Vũ Nông và anh Thi Nghiêu cùng đến thăm Tiểu Song . Tiểu Song và bé San San đang ngồi bên bờ suối, bé nhìn thấy tôi và tung tăng chạy đến, với hai chiếc bím ngộ nghinh phía sau. Tiểu Song đứng dậy dáng dấp một thiếu phụï đài các, bóng nàng in trên làn nước mờ ảo chợt làm tôi nhớ lại bản nhạc Bên Dòng Nước.
    Sóng nước mây mù cỏ xanh non Có nguòi thiếu nữ đứng bên dòng Và tôi xuôi nguọc cùng năm tháng Mo được cùng ai cạnh mãi lòng.
    Anh Thi Nghiêu nghe tôi hát, anh có vẻ xúc động, anh bước nhanh về phía Tiểu Song , nhìn nàng chăm chú:
    - Tiểu Song , hai chúng ta không lẽ sống mãi thế này sao?
    Tiểu Song cúi đầu không đáp. Anh Thi Nghiêu nói.
    - Thôi được. Mấy năm nay, anh với em chỉ là chiếc bóng trong dòng. Nếu em muốn như vầy mãi thì anh đành đứng bên kia bờ lặng ngắm em. Em có nhìn thấy ngôi nhà mới bên kia không?
    Tiểu Song nhìn qua bên kia sông, có một ngôi nhà mới xâỵ
    - Ngôi nhà đó có dính dáng gì tới em?
    Anh Thi Nghiêu khẳng định.
    - Anh sẽ mua ngôi nhà kia. Anh sẽ ở đó và ngắm em bất cứ lúc nào, mưa hay nắng, sáng hay chiêụ Anh sẽ chờ đợi em mãi cho đến bao giờ em chịu bắc nhịp cầu cho anh sang đây với em.
    Tiểu Song chớp mắt thật lâu mới nói.
    - Tại sao anh phải khổ như vậy?
    Anh Thi Nghiêu nháy mắt.
    - Ai bảo em là anh khổ ? Nguoì xưa từng nói đời là một chuỗi đợi chờ và hy vọng, kế tiếp, nếu anh có cả hai thứ đó thì có gì đâu mà khổ ?
    Tiểu Song yên lặng. Trong nước, bóng của hai nguoì như chập chờn vào nhau. Nắng chiều hắt những tia nắng cuối cùng qua cành lạ. Lòng tôi chợt vun đầy niềm tin. Tôi và Vũ Nông dẫn bé San San đi nơi khác. Một ngày sắp tắt để ngày mai đến và sẽ bắt đầu, sẽ đẹp hơn hôm naỵ


    HẾT

  3. #1
    Join Date
    Sep 2010
    Bài Viết
    51,725
    Thanks
    1
    Được Cám Ơn 26 Lần
    Trong 26 Bài Viết
    Hồi 3

    Ngọn Roi Ngự Trị Người
    Khi vào, gã răng hô đã làm cho bụi cát ùa vô quán, bây giờ trở ra hắn cũng cho bụi ập vô vì hắn không còn nghĩ đến chuyện khép trái cửa lại.

    Đám người ngồi dưới đất cũng như bốn gã đại hán áo da khi nãy rút đi như thế nào bây giờ hắn cũng rút theo như thế đó, còn muốn nhanh hơn là khác.

    Nhưng bây giờ vì chính hắn “rút” nên không có ai để nói hắn cúp đuôi.

    Lão già áo trắng “Di Lặc” đứng lên định bước ra khép cửa, nhưng gã áo đen nhẹ lắc đầu :

    - Không cần phải đóng, tại hạ nghĩ rằng bọn giặc ngựa đó sẽ trở lại và trở lại lần này chắc chắn không phải bốn người.

    Lão già áo trắng khựng lại liếc lão áo xanh...

    Đưa mắt nhìn dáng sắc và nhứt là bộ râu “tù” của người áo đen, lão già áo xanh đứng lên nghiêm trang :

    - Tráng sĩ biết chắc họ đến đây là nhắm vào bọn ba người của lão phu?

    Người áo đen đáp :

    - Tại hạ chỉ nghĩ như thế, nhưng không dám quyết đoán, vừa rồi vì có mặt người một mắt ở đây nên bốn tên mặc áo da hơi do dự, vì thế nên chúng không tiện ra tay sớm. Thật ra vị khách nhân một mắt đó không hề nghĩ đến ba vị mà lại nghĩ đến vị cô nương đây, cho đến khi vị “Mộc Ngẩu Ma” của “Phong Trần bát quái” đến đây, bốn người áo da bị người một mắt nói lộ lai lịch nên họ phải rút lui. Tuy nhiên cũng mong rằng tại hạ nghĩ lầm, cũng mong họ không phải nhắm vào ba vị.

    Lão già áo xanh hỏi :

    - Làm sao tráng sĩ nhìn ra họ?

    Người áo đen đáp :

    - Chư vị không thấy giải lụa đỏ buộc ở cán đao của họ hay sao?

    Lão già áo xanh trầm ngâm một chút rồi vòng tay :

    - Thêm một việc vẫn không bằng giảm đi một việc, lão phuxin tôn mạn đi trước, bất luận bốn người đó có nhắm vào bọn lão hay không, tất cả chúng tôi đều vô cùng cảm kích tráng sĩ.

    Dứt tiếng, ông ta đưa mắt cho lão áo trắng và lão áo đen và quay mình ra cửa.

    Người áo đen vụt cau mày :

    - Không kịp nữa đâu!

    Lão già áo xanh quay lại :

    - Không kịp?

    Lão già áo trắng nghiêng tai và gật gật đầu :

    - Từ tiên sinh, họ đã đến rồi, nhưng vì gió lớn quá nên khó nghe tiếng ngựa.

    Nghiêng tai nghe kỹ mà cũng hãy còn phảng phất, thế mà trước đó người áo đen đã phát giác ra, thính giác của hắn quả là bén nhạy.

    Lão già áo đen chỉ tay vào phía trong và thấp giọng :

    - Bên trong tấm rèm là phòng ngủ của chủ quán, ba vị có thể tạm thời tránh mắt vào trong đó, tại hạ tin chắc chủ nhân cũng chẳng hẹp hòi.

    Đôi mắt của lão áo đen vụt bừng bừng sát khí, giọng lão lạnh băng băng :

    - Hai chúng ta lăn lộn trong giang hồ đã bao nhiêu năm nay, chưa từng có trường hợp nào thốt ra câu tránh né.

    Vẫn nhìn vào những vòng roi quấn hờ trong ngón tay của mình, gã áo đen điềm đạm :

    - Tự nhiên, “Hắc Bạch song tinh” đã tung hoành trong giang hồ quá lâu rồi, quả thật chưa hề biết sợ, thế nhưng bọn “Mã Tặc” này chẳng những quá đông mà bất cứ người nào trong bọn chúng thảy đều hung hản, huống chi vật không quí nhứt định không khi nào chúng chịu ghé mắt dòm vào, mà khi đã nhắm vào rồi thì nhứt định không buông. Như thế, giả như vị lão tiên sinh áo xanh đây lỡ có bề nào thì sợ e rằng nhị vị khó lòng gánh vát.

    Lão già áo đen hơi biến sắc...

    Lão già áo trắng quay hẳn lại, đôi mắt như điện chăm chăm vào gã áo đen...

    Lão già áo xanh chận nói :

    - Vị tráng sĩ đây nói phải, sự an nguy của lão phu không phải trọng, nhưng trong trường hợp này có lẽ ta nên tránh là hơn, xin nhị vị nể mặt lão phu mà ẩn nhẩn một lần.

    Nói xong, ông ta quay mình lại đi ngay vào phía trong rèm.

    Lão già áo trắng đưa mắt ra hiệu cho lão già áo đen, và bước theo ngay.

    Lão già áo đen cau mặt mím môi, nhưng cuối cùng ông ta cũng đành phải đi theo sau với dáng điệu vùng vằn...

    ° ° °

    Tiếng vó ngựa vụt rền lên.

    Gió bên ngoài có mạnh nhưng vẫn không át nổi tiếng chân ngựa nện gần như rung rinh mặt đất.

    “Gã” thư sinh có vẻ bất an.

    Người áo đen thấp giọng :

    - Họ không phải nhắm vào cô đâu, cứ ngồi yên nơi đó không sao.

    “Gã” thư sinh nghiêng đầu lại, ánh mắt “hắn” chớp ngời, “hắn” nhìn chăm chú gã áo đen, không biết muốn quan sát bộ râu “tù” hay vì đôi mắt xếch với vành môi cương nghi....

    “Gã” do dự một giây rồi nói :

    - Công... tử có thể lui họ được chăng?

    A! Bây giờ thì đã “rõ bông” rồi.

    Không phải đàn ông không gọi người khác bằng “công tử”, nhưng thông thường đó là tiếng dành cho những cô gái gọi chàng trai mới quen mà lòng thấy có cảm tình.

    Trong trường hợp này, nếu là đàn ông như nhau, chắc chắn “gã” thư sinh không bao giờ dùng lối xưng hô như thế.

    Nhưng người áo đen như không để ý, mắt hắn vẫn nhìn xuống những vòng roi quấn trong ngón tay trỏ của mình, hắn đáp :

    - Cũng chưa biết, cái đó còn phải xem quả thật tôi đã “chuyển vận” hay chưa.

    Tiếng vó ngựa ào ào như muốn càn sập quán và sau đó là ngưng bặt.

    “Gã” thư sinh cau mặt ngạc nhiên :

    - Tại sao họ lại...

    Người áo đen lắc đầu :

    - Đừng nói nữa, họ đã vào...

    ° ° °

    Họ vào.

    Đúng như người áo đen dự đoán, họ vào không phải bốn người xách đao bỏ chạy lúc nãy, bây giờ họ đến mười người.

    Cũng mũ da sụp tới mang tai, cũng áo da giày ủng và cũng những thanh đao có buộc giải lụa hồng.

    Họ gồm có mười người, nhưng chỉ có chín thanh đao.

    Chín thanh đao với chín dải lụa chập chờn màu máu.

    Chỉ có một người không mang đao, người đó cầm roi ngựa, thứ roi ngựa không biết thắc bằng gân gì trông nhấp nháy như giây cước bạc.

    Đó là một đại hán mày dáng mắt sáng, tướng mạo khá thanh tú, nhưng không hiểu do bẩm sinh hay do hóa mình trong cái sinh hoạt của đồng bọn mà gương mặt sáng rở của hắn cũng phảng phất khí âm nằng nặng.

    Bốn tên đại hán ngồi uống rượu và bỏ ra đi lúc nãy cũng có mặt trong đám mười người, và chính họ là kẻ đưa đường vào trước.

    Nhưng khi bước vào trong quán, khi đưa mắt nhìn khắp các bàn, bốn tên đại hán đó đều biến sắc.

    Người cầm roi ngựa hất hàm :

    - Họ đâu?

    Đúng rồi, họ đâu?

    Bốn tên đại hán khi nãy nhìn nhau có vẻ bất an.

    Một tên trong bọn bước tới vòng tay :

    - Tam gia, mới vừa rồi họ còn...

    Người được gọi “Tam gia” trầm giọng :

    - Ta không hỏi “vừa rồi”, ta chỉ hỏi bây giờ họ Ở đâu?

    Bốn tên đại hán khi nãy cứ nhìn nhau ngơ ngác.

    Người gọi là “Tam gia” thấp giọng :

    - Dưới lỗ mũi còn có cái miệng, bây giờ không dùng nó được hay sao?

    Không phải hạng lờ ngờ, nhưng không hiểu sao khi phát giác ra ba lão già vắng mặt, bốn tên đại hán bỗng lựng khựng ngang, bây giờ được nhắc, có lẽ họ thấy chủ nhân của minh “thông minh” quá xá, chính vì mừng như thế nên bốn tên đại hán cùng bước một lượt tới trước bàn gã áo đen :

    - Ê, những người hồi nãy ở đây đâu rồi, bạn?

    Đó là câu hỏi của một trong bốn tên đại hán.

    Người hỏi là một gã mặt có vết thẹo dài từ chót mày bên phải vắt ngang sống mũi, kéo thẳng xuống khóe môi bên trái, vết thẹo rọc một đường sâu chính giữa, hai bên thịt lồi thành bờ đỏ hỏn.

    Giọng nói của hắn tuy có xấc những cũng không đến nỗi dữ dằn, chỉ có điều nhìn vào bộ mặt, nhứt là vết thẹo ai cũng có cảm tưởng hắn là quỷ sứ.

    Người áo đen “bận” nhìn xuống những vòng roi quấn trong ngón tay của mình nên không ngó hắn, và cũng không trả lời hắn.

    Bàn tay “nãi chuối” của tên mặt thẹo đập xuống bàn, cái chén rượu không văng tưng lên và rơi xuống...

    Giọng hắn hầm hầm :

    - Hỏi ngươi có nghe hay không?

    Lần này thì người áo đen trả lời, nhưng vẫn không ngẩng mặt :

    - Nghe chớ. Ta không có điếc thì tự nhiên là nghe thấy.

    Tên mặt theo gặn lại :

    - Nghe tại sao không chịu trả lời?

    Người áo đen bình thản :

    - Vừa rồi người ở đây đông lắm, làm sao ta có thể biết các vị hỏi ai?

    Tên mặt thẹo trừng mắt :

    - Ta hỏi cái tên răng hô có mang cái hình cây và ba lão già ngồi một bàn khi nãy.

    Người áo đen gật gật :

    - Ạ à... Như vậy là hỏi vị răng hô và vị lão nhân đi rồi!

    Tên mặt thẹo gắt :

    - Họ đi đâu?

    Người áo đen hỏi lại :

    - Các hạ hỏi ai? Vị răng hô hay là ba vị lão nhân?

    Tên mặt theo bực dọc :

    - Tất cả.

    Người áo đen lắc đầu :

    - Tất cả thì tại hạ đều... không biết.

    Tên mặt thẹo mở tròn đôi mắt :

    - Mẹ họ, giỡn mặt hả?

    Người áo đen chậm rãi :

    - Các hạ chửi ai vậy?

    Tên mặt thẹo nổi xung :

    - Chửi ai? Chửi ngươi, chửi ông nội ngươi, được không?...

    Tiếng “không” của hắn chưa dứt thì tiếng roi đã khua rồi.

    Một tiếng “trót” dội lên, gã mặt thẹo đưa ty bụm mặt. Thân hình cao lớn của hắn lảo đảo thối lui, hắn vừa giở tay ra thì lòng bàn tay đỏ ối.

    Máu phun ra đầy mặt hắn, không biết thương tích ở chỗ nào.

    Ba tên còn lại nhoáng đao.

    Nhưng ánh đao vừa chớp lên thì liên tiếp nổi lên ba tiếng “trót” gần như cùng một lúc, cả ba xuôi đao xuống, cổ tay mỗi tên đều nổi một vòng và máu cũng ứa ra ngay.

    Tên mặt thẹo định thần rút phắt thanh đao lao tới.

    Bựt!

    Người áo đen vẫn ngồi, nhưng hai chân hắn nhóng lên.

    Cả bàn bật ra trúng ngay giữa bụng tên mặt thẹo.

    Hắn “hự” một tiếng đứt nghẹn, thanh đao rơi xuống đất, thân mình gập lại, cái mặt đập vô bàn và bật ngửa ra sau.

    Cạnh bàn dội vô bụng hắn một cú không còn gượng nổi.

    Năm tên đại hán phía sau tuốt đao ra ào ào xốc tới.

    Người được gọi là “Tam gia” đưa roi ngựa ra cản lại và hất mặt ra lệnh cho bốn tên đã mang thương :

    - Các ngươi hãy lui ra.

    Ba tên đại hán bị đánh trúng tay, bây giờ đành phải cầm thanh đao bằng tay trái và lùi nép qua bên trái.

    Tên mặt thẹo một tay ôm bụng, một tay chụp thanh đao bắn lùi vào góc vách.

    Cứ nhìn vào bộ mặt nhăn nhó, vết thẹo giật giật và hai con mắt gần như lòi hẳn ra ngoài của hắn, chắc chắn cái cạnh bàn vừa rồi đã làm cho hắn dập mỡ sa!

    Người được gọi là “Tam gia” nhìn châm bẩm vào mặt người áo đen, khoảng giữa chân mày của hắn sát khí càng lúc càng hừng, hắn lừ lừ nhích tới.

    Hắn dừng lại cách người áo đen vài bước, hắn bật cười, giọng cười dễ sợ :

    - Đường roi của các hạ khá lắm.

    Người áo đen vẫn thản nhiên :

    - Ta vốn không muốn ghẹo ai, ta cũng không muốn ai nhắm ta gây chuyện.

    Tên được gọi “Tam gia” hỏi :

    - Các hạ thuộc cánh nào?

    Người áo đen đáp :

    - Làm một nghề nào cũng đều có qui cũ của nghề đó, các người đã vượt quá vùng hoạt động của mình, bây giờ triệt thoái ba mươi kỵ mã của các người thì cũng hãy còn kịp đó.

    Tên được gọi là “Tam gia” gặn lại :

    - Đến bao giờ thì không kịp?

    Người áo đen nói :

    - Các hạ không nên bức ta phải ra tay, nếu chờ cho đến lúc ta đã ra tay thì cũng không sao, lúc đó cũng còn đi kịp, chỉ sợ cách đi không đẹp lắm.

    Đôi mày của tên “Tam gia” hơi nhướng, nét cười thách thố tràn đầy trên mặt hắn :

    - Thật thế sao?

    Người áo đen vẫn một mực thản nhiên :

    - Ta nói đã cạn lời, nghe hay không là tùy các hạ, nhưng ta rất mong các hạ nên nghe.

    Tên “Tam gia” hất chân lên :

    - Hắn hất thật nhẹ, nhưng cái bàn bị ngã khi nãy vụt bay lên, trớn bay của cái bàn làm cho người ta liên tưởng hắn hất trái cầu bằng giấy.

    Nội lực của hắn quả đáng kinh người.

    Người áo đen vẫn ngồi y một chỗ, hắn đưa tay lên nắm lấy chân bàn đặt sang cạnh, nếu bảo tên “Tam gia” hất cái bàn như một trái cầu bằng giấy thì cái bắt của người áo đen giống như bắt cái... lông chim.

    Hắn cử động thật nhẹ nhàng và nói cũng nhẹ nhàng :

    - Năm nay buôn bán làm ăn coi có mối khốn đến, ngôi quán này chủ nhân thâu lợi chẳng có là bao, thêm vào đó là có lòng nhân “nửa bán nửa cho”, vì thế không một ai có quyền vô ý làm hư hại của người.

    Khóe miệng của “Tam gia” vẫn đọng nét cười nhưng khoảng giữa chân mày thật là u ám và cánh tay cầm roi của hắn nhấc lên...

    Ngọn roi cuốn thẳng vào mặt của người áo đen, đường roi “trườn” đi dẻo quẹo.

    Người áo đen vẫn ngồi yên trên ghế, đầu hắn nhích sang bên trái :

    - Ta có thể nhịn các hạ ba roi, nhưng nếu đến roi thứ tư thì không được.

    “Tam gia” rít lên một tiếng và ngọn roi trong gió cũng rít theo, bóng roi vút vút...

    Người áo đen vẫn ngồi nhưng thắc lưng của hắn thật dẻo, hắn tránh đường roi bằng nửa thân trên và hai roi kế tiếp của tên “Tam gia” cũng chỉ vút tuột vào không khí.

    Da mặt tên “Tam gia” vốn đã trắng, bây giờ càng lợt màu hơn, có lẽ bây giờ rạch mũi dao lên đó cũng không chảy ra chút máu.

    Người áo đen nói thật chậm rãi :

    - Ba roi đã qua rồi, nếu muốn đi thì thật là đúng lúc.

    Hắn nói thật tình.

    Nhưng đó chỉ là thật tình với hắn chớ đối với tên “Tam gia” thì không, vì nhứt định không làm sao đi được.

    Từ trắng bệt chuyển màu xanh, da mặt của tên “Tam gia” giận đến tím bầm, hắn ném mạnh cây roi xuống đất và cho tay phải vào lưng...

    Thật là một sự sơ xuất đáng trách, cao thủ giao đấu với nhau chỉ hơn kém trong nháy mắt, thế nhưng tên “Tam gia” lại để trống trong nháy mắt đó.

    Có lẽ “thế đối địch” của người áo đen quá dịu và khoảng cách hãy còn xa, nhưng tên “Tam gia” lại còn quên một điều là cây roi ngựa trong tay đối thủ, cái quên đó không thể tha thứ được, đó là cái quên dẫn đến sự bại vong.

    Cái quên thứ ba của tên “Tam gia” là câu nói của người áo đen, “chỉ có thể nhịn ba roi”, trong khi đó thì vừa đánh đủ con số đó.

    Qua cái hất bàn, qua mấy đường roi tấn công, đủ thấy nội lực và võ công của tên “Tam gia” thuộc vào hạng khá, nhưng nhứt định hắn không được liệt vào hàng “cao thủ”, vì nếu là cao thủ thì không có quyền sơ hở đến mức như thế.

    Chỉ cần sơ hở trong nháy mắt,thảm hại sẽ đến với mình...

    Tên “Tam gia” thảm bại.

    Ngọn roi từ đầu vẫn cứ quấn quấn vào ngón tay của người áo đen vụt bung ra.

    Bung ra nhưng không quấn mà đầu roi lại “mổ” đúng vào mu bàn tay vùa hưo vào lưng của “Tam gia” và y như một con rắn đầu roi mổ vừa ngóc lên, ngóc đúng yết hầu địch thủ.

    Thông thường kẻ sử dụng “nhuyễn tiên”, ngọn roi tuy mềm nhưng khi họ vung lên, ngọn roi có thể thẳng băng như côn, như trượng, tuy nhiên đó cũng chỉ là khi “động”, chỉ có “động” thì công lực mới dồn lên làm cho ngọn roi thẳng cứng. Bây giờ, người áo đen lại dùng đầu roi “chĩa” thẳng vào yết hầu của đối phương, ngọn roi trong trường hợp “tịnh”, “tịnh” mà lại thẳng băng. Một trường hợp phi thường.

    Tên “Tam gia” bị khống chế bởi đầu roi đó, nhưng có lẽ cái làm cho hắn phải đứng chết trân bất động, chính là cách sử dụng ngọn roi, “tịnh” mà thẳng, thứ “tiên pháp” chưa từng nghe, chưa từng thấy bao giờ!

    Chín tên đại hán phía sau nắm chặt cán dao chồm chồm lăm le lao tới.

    Người áo đen nhướng mắt lên, bây giờ mới thấy rõ từ mắt hắn, tia mắt như điện lạnh :

    - Các ngươi không kể đến cái mạng của chủ nhân à?

    Chín tên đại hán khựng lại, những cặp mắt vẫn long lên, những bàn tay vẫn nắm chặt nhưng chân không nhúc nhích.

    Người áo đen trầm giọng :

    - Bạch tam gia, ta không biết các người muốn vật chi, ta cũng không biết các người nhằm ai hạ thủ, chỉ có điều theo ta biết thì bao nhiêu hàng hóa ra khỏi phạm vi Trường Bạch gần hết phân nửa đã nuôi sống các người đầy đủ quá rồi, đáng lý các người nên vượt quá phạm vi hoạt động. Hôm nay may là gặp ta, nếu đổi lại người khác chắc chắn các người không còn mạng để quay về. Bây giờ, ta nhờ, hãy về trao lời nói cho Long đại gia, từ đây về sau đừng nên coi ngoài xứ Liêu Đông không người, nhớ nghe, đi đi.

    Hắn đặt bàn tay trở xuống mặt bàn, ngọn roi vụt như bị mất xương, mềm quặt.

    Người áo đen lại quấn quấn roi vào ngón tay một cách lơ đãng như từ lúc ban đầu.

    Bạch “Tam gia” vụt nhích ra sau.

    Tám tên đại hán xốc xốc ngọn dao, tên mặt thẹo hãy còn ôm bụng nhưng bây giờ cũng đã nhích lên phía trước.

    Họ chỉ còn chờ lệnh của Bạch “Tam gia” nữa là áp tới ngay.

    Đã thấy rõ không đương cự nổi, nhưng họ vẫn hung hăng, một phần có lẽ do bản tánh “giặc cướp” là như thế, nhưng một phần khác, cũng có thể do bên ngoài lực lượng hãy còn đông.

    Người áo đen vẫn ngồi yên một chỗ, tư thế hắn giống như một tòa núi đá.

    Bạch “Tam gia” nhìn đối phương bằng đôi mắt trừng trừng và thinh linh, hắn quay lại thật nhanh và cũng thật nhanh, hắn bước thẳng ra ngoài cửa.

    Đó là một thứ lệnh.

    Chín tên đại hán “xốc đao” bước nhanh theo chủ nhân.

    Không khí trong quán cũng khác theo luôn.

    Khi họ mới đến, khi mới nghe vó ngựa bao quanh, “gã” thư sinh cảm thấy nôn nao nghẹt thở, nhưng bây giờ cũng với vó ngựa rập rộn, nhưng “hắn” lại ngồi thẳng mình len thở một hơi dài nhẹ nhỏm.

    Vó ngựa hút về xa, người áo đen vẫn không ngẩng đầu lên, giọng hắn thản nhiên cố hữu :

    - Tam vị có thể đi ra.

    Tấm rèm bên trong lay động, lão già áo xanh và “Hắc Bạch song tinh” lách mình ra và lão già áo xanh bước tới trước vòng tay :

    - Lão phu không dám dùng tiếng tạ Ơn, chỉ xin được thỉnh giáo...

    Người áo đen điềm đạm chận ngang :

    - Lão tiên sinh không nên khách sáo, tại hạ vì toàn thể giang hồ bên ngoài Trường Bạch chớ không phải vì một cá nhân, lần nay tuy có nên việc, nhưng giang hồ cũng sẽ vì thế mà khó có ngày yên, cũng nhự..

    Hình như hắn có thở ra nhưng cố giữ cho không bộ lộ, và hắn tiếp lời :

    - Những ngày tới đây, không biết bao nhiêu bá tánh sẽ bị gia phá thân vong dưới vó ngựa hung tàn của chúng.

    Lão già áo xanh hơi đổi sắc :

    - Nghĩa khí của tráng sĩ đủ khiến cho đám quan lại hưởng lộc Triều đình phải đỏ mặt thẹn thùa, lão phu xin thỉnh giáo...

    Người áo đen vẫn điềm đạm :

    - Trời lại gió cát, cứ xem tình hình như càng lúc càng gió lớn, chư vị chỉ là núp gió tạm thời, không nên nấn ná ở lâu, đến khi trời tối có thể đến Vạn gia trang, xin chư vị hãy sớm lên đường.

    Lão già áo xanh gật đầu :

    - Đa tạ tráng sĩ, lão phu sẽ lên đường ngaỵ..

    Ngưng một giây, lão nói tiếp :

    - Lão phu tên Từ Trị Bình, thụ chúc tại Nha môn Tổng đốc “Liêu Đông”

    Người áo đen vòng tay và hơi nghiêng mình :

    - Thất kính!

    Từ Trị Bình nhìn người áo đen bằng đôi mắt thật sâu :

    - Tráng sĩ có một trình độc võ công siêu phàm như thế, tại làm sao lại không tiến thân bằng nẻo quan nhạ..

    Người áo đen điềm đạm mỉm cười :

    - Thảo dân lỗ mãng, với chút nghề mọn phòng thân còn không đủ thì dám đâu nghĩ đến chuyện hưởng bổng lộc quan gia? Đại nhân có lòng chiếu cố, thảo dân nguyện ghi ơn nhưng vì nhân sinh chí ý khác nhau, xin đại nhân lượng thứ.

    Từ Trị Bình lại nhìn thẳng vào mặt người áo đen lần nữa :

    - Đã thế thì lão phu không dám cưỡng cầu, sau này nếu có dịp ngang qua Phụng Thiên, xin nhịn chút thì giờ để cho lão phu được tiếp một chén trà đạm bạc, dám mong tráng sĩ chiếu cố và bây giờ thì lão phu xin tạm cáo từ.

    Ông ta vòng tay gật đầu và bước ra ngoài cửa.

    “Hắc Bạch song tinh” cùng đưa mắt về phía người áo đen, nhưng họ không chào...

    Vó ngựa bên ngoài lại nổi lên.

    Người áo đen cúi xuống cầm lấy cái nón rộng vành phủi bụi qua loa, và đứng dậy bước ra.

    “Gã” thư sinh vụt nhất tay lên ngập ngừng như muốn chận ngăn :

    - Công tử...

    Bước chưa không dừng, người áo đen nói mà cũng không quay đầu lại :

    - Dọc hai bên bờ Lão Long Hà là chỗ ẩn tàng của cường sơn đạo tặc, vốn không phải đất lành, xin cô nương cũng nên gấp lên đường, tốt hơn hết là theo cho kịp ba vị quan nhân để vầy đoàn cho có bạn.

    Tiếng nói cuối cùng vừa dứt thì bóng hắn cũng đã khuất ra ngoài, tiếp liền theo là tiếng ngựa hí dài, nện vó vội vàng mất hút về xa.

    “Gã” thư sinh ngẩn ngơ nhìn theo người áo đen ra cửa, cho đến khi ngựa hí lên thì “hắn” mới giật mình.

    Có những người giật mình vì sợ sệt nhưng cũng có người không phải sợ sệt mà vì trong lúc bàng hoàng như trường hợp của “gã” thư sinh.

    Lão Vương Què chắc chắn không giật mình, có nhiều chuyện đáng giật mình thế mà lão vẫn ngủ khò.

    Lão không giật mình nhưng lão không “ngủ” nữa.


Trang 3 / 3 ĐầuĐầu 123

Chủ Đề Tương Tự

  1. Casino - Nguyễn Ngọc Ngạn
    By giavui in forum Truyện Dài Audio
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 11-13-2016, 07:02 PM
  2. Băng Nhi - Quỳnh Giao
    By duyanh in forum Audio Tiểu Thuyết Tinh Cảm
    Trả Lời: 2
    Bài Viết Cuối: 10-10-2011, 02:40 PM
  3. Nước mắt một giòng sông
    By giavui in forum Truyện Ngắn
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 10-09-2010, 03:50 PM

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •