Tự Do - Vui Vẻ - Tôn Trọng - Bình Đẳng

Upload Hình Ảnh Chữ Trang Trí My Album My Music Tạo Index


Tự Do Tôn Giáo
Thời Sự Chính Trị
Góc Bếp Ngũ Vị
Nhạc Việt Nam
Show Ca Nhạc - Hài

>>Suy Ngẫm: “ * Tiêu diệtt được mọi lo âu phiền toái trong tâm hồn, ấy là đã tìm được một nguồn hạnh phúc vĩ đại.
Kinh Udanavarga
Trang 1 / 2 12 Cuối Cuối
Results 1 to 10 of 12

Chủ Đề: Danh Nhân Đất Việt

  1. #1
    Join Date
    Oct 2010
    Bài Viết
    1,151
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết

    Danh Nhân Đất Việt

    Nhà Sử Học Lỗi Lạc

    Lê Văn Hưu


    Giáo sư Đặng Đức Siêu


    Lê Văn Hưu người làng Phủ Lý, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa (nay thuộc xã Triệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa).

    Theo lời các cố lão địa phương thì đất Triệu Trung vốn là trang trại của vị tổ khai sáng dòng họ Lê - quan Trấn quốc bộc xạ Lê Lương thời Đinh Tiên Hoàng, đến nay đã được hơn hai mươi đời. Lê Văn Hưu là ông tổ thứ bảy của dòng họ này. Cuốn Lê thị gia phả hiện còn được bảo tồn, ghi ông sinh năm Canh Dần (1230) là người khôi ngô tuấn tú, tư chất thông minh.

    Một hôm đi ngang qua lò rèn, thấy người ta đang làm những cái dùi sắt, Lê Văn Hưu muốn xin một cái để làm dùi đóng sách. Bác thợ rèn thấy chú bé mới tí tuổi đầu đã chăm lo việc học hành, bèn ra một vế đối để thử tài:

    Than trong lò, sắt trong lò, lửa trong lò, thổi phì phò đúc nên dùi vở.

    Lê Văn Hưu liền đối:

    Nghiên ở túi, bút ở túi, giấy ở túi, viết lúi húi mà đậu khôi nguyên.

    Bác thợ rèn ngạc nhiên khen ngợi mãi rồi tặng luôn một cái dùi thật xinh, lại kèm theo ít tiền để mua giấy bút.

    Năm Đinh Mùi, Lê Văn Hưu đi thi, đỗ Bảng Nhãn. Đây là khoa thi đầu tiên ở Việt Nam có đặt danh hiệu tam khôi (ba người đỗ đầu: Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa). Năm ấy, ông vừa tròn 18 tuổi.

    Sau khi thi đỗ, ông được giữ chức Kiểm pháp quan (chức quan trông coi việc hình luật), rồi Binh bộ Thượng thư, rồi Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử Viện giám tu. Ông cũng là thầy học của thượng tướng Trần Quang Khải, một trong những danh tướng của cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông.

    Trong thời gian làm việc ở Quốc sử Viện, vào năm 1272, ông đã hoàn thành việc biên soạn Đại Việt sử ký - bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam, ghi lại những sự việc quan trọng chủ yếu trong một thời gian lịch sử dài gần 15 thế kỷ, từ Triệu Vũ đế (tức Triệu Đà 207 - 136 trước Công nguyên) (*) cho tới Lý Chiêu Hoàng (1224 - 1225), tất cả gồm 30 quyển, được Trần Thánh Tông xuống chiếu ban khen.

    Đại Việt sử ký nay không còn, nhưng vẫn có thể thấy được thấp thoáng bóng dáng bộ quốc sử đầu tiên này trong Đại Việt sử ký toàn thư. Ngô Sĩ Liên, sử thần đời Lê, người khởi đầu việc biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư, đã căn cứ vào Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu, tiếp đó là Đại Việt sử ký tục biên của Phan Phu Tiên để biên soạn những phần liên quan. Trong bài tựa Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư, Ngô Sĩ Liên viết: "Văn Hưu là người chép sử giỏi đời Trần, Phu Tiên là bậc cổ lão của thánh triều ta, đều vâng chiếu biên soạn lịch sử nước nhà, tìm khắp các tài liệu còn sót lại, tập hợp thành sách để cho người xem đời sau không có gì phải tiếc nữa, thế là được rồi". Tiếp đó, Ngô Sĩ Liên nói rõ, ông đã đem "hai bộ sách của tiên hiền" (tức là Đại Việt sử ký tục biên của Phan Phu Tiên) ra "hiệu chỉnh, biên soạn lại, thêm vào một quyển Ngoại kỷ, thành một số quyển, gọi là Đại Việt sử ký toàn thư". Như vậy, khó có thể phân định được đích xác đâu là nguyên văn Đại Việt sử ký trong bộ quốc sử lớn đời Lê này. Tuy vậy, rất may là trong Đại Việt sử ký toàn thư hiện đang lưu hành vẫn còn có 29 đoạn ghi rõ là lời văn của Lê Văn Hưu với mấy chữ " Lê Văn Hưu viết ". Qua nhưng trích đoạn đó, có thể thấy được phần nào khuynh hướng cũng như sắc thái ngọn bút chép sử của ông. Trân trọng công lao đánh giặc giữ nước của Tổ tiên, ông đã nhận định về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng với những lời lẽ rất mực hào hùng: " Trưng Trắc Trưng Nhị... hô một tiếng mà các quận Cửu Châu, Nhật Nam, Hợp Phố cùng sáu mươi nhăm thành ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay...". Đoạn ông ca tụng Ngô Quyền cũng thấm đượm lòng tự hào sâu sắc trước thắng lợi huy hoàng của dân tộc: " Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của nước Việt ta mà đánh tan được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám sang nữa. Có thể nói là một lần nổi giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy... ". Quan tâm sâu sắc đến cuộc sống của nhân dân, ông cũng đã nghiêm khắc phê phán những hành vi bạo ngược, trái đạo lý của vua chúa, như đoạn nhận xét về cấm lệnh " không cho con gái nhà quan lấy chồng trước khi dự tuyển vào hậu cung" của Lý Thần Tông (1128 - 1137), chẳng hạn: "Trời sinh ra dân mà đặt vua để chăn dắt, không phải để cung phụng riêng cho vua. Lòng cha mẹ ai chẳng muốn con cái có gia thất; thánh nhân thể lòng ấy còn sợ kẻ sát phu sát phụ không được có nơi có chốn... Thần Tông xuống chiếu cho con gái các quan phải đợi xong việc tuyển người vào cung rồi mới được lấy chồng, thế là để cung phụng riêng cho mình, đâu phải là tấm lòng của người làm cha mẹ dân!".

    Lê Văn Hưu mất ngày 23 tháng Ba năm Nhâm Tuất (1322), táng ở cánh đồng xứ Mả Giòm (thuộc địa phận xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa). Hiện nay ở đó vẫn còn phần mộ với tấm bia dựng năm Tự Đức thứ 20 (1867), khắc ghi tiểu sử và một bài minh ca tụng tài đức, sự nghiệp của ông.

    Giáo sư Đặng Đức Siêu

    ------------------------------------
    * Khoảng trước năm 179 trước Công Nguyên, Triệu Đà xâm lược nước Âu Lạc của dân tộc Việt rồi sáp nhập vào nước Nam Việt. Lê Văn Hưu, sau đó là các nhà sử học Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên đều cho rằng Triệu Đà là vua nước Việt, xếp "kỷ nhà Triệu" như một triều đại chính thống trong lịch sử Đại Việt. Đây là một sự nhầm lẫn. Đến thế kỷ 18, Ngô Thì Sỹ (1726-1780) trong cuốn "Việt sử tiêu án" mới bác bỏ sai lầm này, khẳng định Triệu Đà "thực chưa từng làm vua nước ta" vì "nước Việt ở miền Nam Hải, Quế Lâm" không ở vị trí nước Việt Nam ngày nay.

    http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...83a3q3m3237n1n

  2. #2
    Join Date
    Oct 2010
    Bài Viết
    1,151
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Anh hùng dân tộc kiêm triết gia, thi sĩ
    Vua Trần Nhân Tông


    Giáo sư Đặng Đức Siêu

    T rần Nhân Tông tên làm Khẩm, con trưởng Thánh Tông, sinh năm 1258, đúng năm Thái Tông và Thánh Tông đánh tan quân xâm lược Nguyên - Mông lần thứ nhất.

    Nói đến Trần Nhân Tông trước hết là nói đến người anh hùng cứu nước. Ông làm vua 14 năm (1279 - 1293). Trong thời gian ấy, đất nước Đại Việt đứng trước thử thách ghê gớm: hiểm họa xâm lược lần thứ 2 và thứ 3 của giặc Nguyên-Mông.

    Trong 2 lần kháng chiến, Trần Nhân Tông đã trở thành ngọn cờ "kết chặt lòng dân", lãnh đạo quân dân Đại Việt vượt qua bao khó khăn, đưa cuộc chiến đấu tới thắng lợi huy hoàng. Qua 2 cuộc kháng chiến, Trần Nhân Tông đã tỏ rõ ông vừa là nhà chiến lược tài giỏi, vừa là vị tướng cầm quân dũng cảm ngoài chiến trường. Chính vào giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến năm 1285, khi quân ta đang còn ở thế không cân sức với đối phương, Trần Nhân Tông đã viết lên đuôi chiến thuyền 2 câu thơ đầy khí phách và niềm tin vào sức mạnh tiềm tàng của quân ta:

    Cối kê cựu sự quân tu ký,
    Hoan diễn do tồn thập vạn binh.
    (Cối Kê chuyện cũ ngươi nên nhớ,
    Hoan Diễn đang còn chục vạn quân).

    Hai câu thơ này cùng với hai câu Nhân Tông viết bên lăng Trần Thái Tông tại Long Hưng (Thái Bình) lúc làm lễ dâng tù binh mừng chiến thắng lần thứ ba:

    Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã,
    Sơn hà thiên cổ điện kim âu.
    (Xã tắc hai lần lao ngựa đá,
    Non sông nghìn thuở vững âu vàng.)

    đã đi vào lịch sử như một ký ức bất diệt về chiến công bình Nguyên năm 1285 và 1288, trong đó Nhân Tông là vị chủ soái.

    Khi nhìn nhận nguyên nhân thắng lợi nhà Trần đã giành được trong sự nghiệp cứu nước. Trần Nhân Tông đã đánh giá cao vai trò của nhân dân lao động (thời đó sử cũ chép là gia nô, gia đồng). Ông cho rằng chính họ mới là những người trung thành với đất nước khi có giặc ngoại xâm. Đại Việt sử ký toàn thư chép: "Vua (Nhân Tông) ngự chơi bên ngoài, giữa đường gặp gia đồng của các vương hầu tất gọi rõ tên mà hỏi: "Chủ mày đâu?" và dặn dò các vệ sĩ không được thét đuổi. Khi về cung, vua bảo các quan hầu cận rằng: "Ngày thường có kẻ hầu cận hai bên, lúc Nhà nước hoạn nạn thì chỉ có bọn ấy đi theo thôi".

    Sau 14 năm làm vua, theo truyền thống của nhà Trần, Nhân Tông nhường ngôi cho con là Anh Tông, rồi làm Thái thượng hoàng và đi tu, trở thành Tổ thứ nhất phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền để lại dấu ấn đặc sắc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.

    Xét trên bình diện triết học, Trần Nhân Tông có một vị trí quan trọng. Ông là một triết gia lớn của Phật học Việt Nam. Với phái Thiền Trúc Lâm mà Trần Nhân Tông là người đứng đầu, triết học Phật giáo Việt Nam thời Trần đã phát triển rực rỡ và thể hiện được đầy đủ trí tuệ Việt Nam, bản lĩnh Việt Nam. Nét đặc trưng nổi bật của tư tưởng triết học Trần Nhân Tông là tinh thần thực tiễn, chiến đấu, táo bạo. Sách Tam Tổ thực lục viết: "Một học trò hỏi Điều ngự Nhân Tông: "Như thế nào là Phật?" Nhân Tông đáp: "Như cám ở dưới cối". Hoặc, một lần học trò hỏi Nhân Tông: "Lúc giết người không để mắt thì như thế nào?" Đáp: "Khắp toàn thân là can đảm"...

    Anh hùng cứu nước, triết nhân và thi sĩ, ba phẩm chất ấy kết hợp hài hòa với nhau trong con người Trần Nhân Tông. Về phương diện thi sĩ, ông là người có một tâm hồn thanh cao, phóng khoáng, một cái nhìn tinh tế, tao nhã, nhất là đối với cảnh vật thiên nhiên:

    Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên,
    Bán vô bán hữu tịch đương biên,
    Mục đồng địch lý ngưu quy tận
    Bạch lộ song song phi hạ điền.
    (Trước xóm sau thôn tựa khói lồng,
    Bóng chiền man mác có dường không,
    Theo lời kèn mục trâu về hết,
    Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng).
    (Thiên trường vãn vọng - Bản dịch của Ngô Tất Tố)

    Thơ Trần Nhân Tông, ngoài vẻ đẹp của một âm điệu hồn hậu, còn bao hàm một ý vị Thiền, gợi mở một thế giới tinh thần thanh khiết. Trong lịch sử thi ca Việt Nam, cây sáo thơ Trần Nhân Tông để lại một tiếng ngân trong đến thẳm sâu.

    Trần Nhân Tông qua đời năm 1308 tại am Ngọa Vân, núi Yên Tử, Đông Triều, Quảng Ninh.

    Giáo sư Đặng Đức Siêu

    http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...83a3q3m3237n1n

  3. #3
    Join Date
    Oct 2010
    Bài Viết
    1,151
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Trần Quốc Tuấn

    Hưng Đạo vương


    S inh năm 1228, Trần Quốc Tuấn ra đời khi họ Trần vừa thay thế nh L lm vua trong một đất nước đi km, loạn ly. Trần Thủ Độ, một tn thất ti giỏi đ xếp đặt by mưu giữ cho thế nước chng chnh thnh bền vững. Bấy giờ Trần Cảnh cn nhỏ mới 11 tuổi, vợ l L Chiu Hong, vị vua cuối cng của dng họ L. V nhường ngi cho chồng nn trăm họ v tn thất nh L dị nghị nh Trần cướp ngi. Trần Thủ Độ rất lo lắng. Bấy giờ Trần Liễu, anh ruột vua Trần Cảnh lấy cng cha Thuận Thin, chị gi Chiu Hong đang c mang. Trần Thủ Độ p Liễu nhường vợ cho Cảnh để chắc c một đứa con cho Cảnh. Liễu nổi loạn. Thủ Độ dẹp tan nhưng tha chết cho Liễu.

    Song điều ny khng dẹp nổi lng th hận của Liễu. V thế Liễu kn thầy giỏi dạy cho con trai mnh thnh bậc văn v ton ti, k thc vo con mối th su nặng. Người con trai ấy chnh l Trần Quốc Tuấn.

    Thuở nhỏ, c người đ phải khen Quốc Tuấn l bậc kỳ ti. Khi lớn ln, Trần Quốc Tuấn cng tỏ ra thng minh xuất chng, thng kim bc cổ, văn v song ton. Trần Liễu thấy con như vậy mừng lắm, những mong Quốc Tuấn c thể rửa nhục cho mnh. Song, cuộc đời Trần Quốc Tuấn trải qua một lần gia biến, ba lần quốc nạn v ng đ tỏ ra l một bậc hiền ti. Th nh ng khng đặt ln trn quyền lợi dn nước, x tắc. ng đ biết dẹp th ring, vun trồng cho mối đon kết giữa tng tộc họ Trần khiến cho n trở thnh cội rễ của đại thắng. Bấy giờ qun Nguyn sang xm chiếm Việt Nam. Trần Quốc Tuấn đ giao hảo ha hiếu với Trần Quang Khải. Hai người l hai đầu mối của hai chi trong họ Trần, đồng thời một người l con Trần Liễu, một người l con Trần Cảnh, hai anh em đối đầu của thế hệ trước. Sự ha hợp của hai người chnh l sự thống nhất ch của ton bộ vương triều Trần, đảm bảo đnh thắng qun Nguyn hung hn.

    Chuyện kể rằng: thời ấy tại bến Đng, ng chủ động mời Thi sư Trần Quang Khải sang thuyền mnh tr chuyện, chơi cờ v sai nấu nước thơm tự mnh tắm rửa cho Quang Khải... Rồi một lần khc, ng đem việc xch mch trong dng họ d cc con, Trần Quốc Tảng c khch ng cướp ngi vua của chi thứ, ng nổi giận định rt gươm toan chm chết Quốc Tảng. Do cc con v những người tm phc xm vo van xin, ng bớt giận dừng gươm nhưng bảo rằng: Từ nay cho đến khi ta nhắm mắt, ta sẽ khng nhn mặt thằng nghịch tử, phản thầy ny nữa! Trong chiến tranh, ng lun hộ gi bn vua, tay chỉ cầm cy gậy bịt sắt. Thế m vẫn c lời dị nghị, sợ ng st vua. ng bn bỏ lun phần gậy bịt sắt, chỉ chống gậy khng khi gần cận nh vua. V sự nghi kỵ cũng chấm dứt. Giỏi tm l, ch từng việc nhỏ để trnh hiềm nghi, yn lng quan để yn lng dn, đon kết mọi người v nghĩa lớn dn tộc. Một tấm lng trung trinh son sắt v vua, v nước.

    Vua giao quyền tiết chế cho Trần Quốc Tuấn. ng biết dng người ti như cc anh hng Trương Hn Siu, Phạm Ngũ Lo, Yết Kiu, D Tượng... đều từ cửa tướng của ng m ra. ng rất thương binh lnh, v họ cũng rất tin yu ng. Đội qun cha con ấy trở thnh đội qun bch thắng.

    Trần Quốc Tuấn l một bậc tướng cột đ chống trời. ng đ soạn hai bộ binh thư: Binh thư yếu lược, v Vạn Kiếp tng b truyền thư để dạy bảo cc tướng cch cầm qun đnh giặc. Trần Khnh Dư, một tướng giỏi cng thời đ hết lời ca ngợi ng :... "Lấy ngũ hnh cảm ứng với nhau, cn nhắc cửu cung, khng lẫn m dương...". Biết dĩ đoản binh chế trường trận, c nghĩa l lấy ngắn chống di. Khi giặc lộ r định gy hấn, Trần Quốc Tuấn truyền lệnh cho cc tướng, răn dạy chỉ bảo lẽ thắng bại tiến lui. Bản Hịch tướng sĩ viết bằng giọng văn thống thiết hng hồn, mang tầm tư tưởng của một bậc "đại bt".

    Trần Quốc Tuấn l một bậc tướng ti c đủ ti đức. L tướng nhn, ng thương dn, thương qun, chỉ cho qun dn con đường sng. L tướng nghĩa, ng coi việc phải hơn điều lợi. L tướng ch, ng biết lẽ đời sẽ dẫn đến đu. L tướng dũng, ng sẵn sng xng pha vo nơi nguy hiểm để đnh giặc, lập cng, cho nn trận Bạch Đằng oanh liệt nghn đời l đại cng của ng. L tướng tn, ng by tỏ trước cho qun lnh biết theo ng th sẽ được g, tri lời ng th sẽ bị g. Cho nn cả ba lần đnh giặc Nguyn Mng, Trần Quốc Tuấn đều lập cng lớn.

    Hai thng trước khi mất, vua Anh Tng đến thăm lc ng đang ốm, c hỏi:
    - Nếu chẳng may ng mất đi, giặc phương Bắc lại sang xm lấn th kế sch lm sao?
    ng đ trăng trối những lời cuối cng, thật thấm tha v su sắc cho mọi thời đại dựng nước v giữ nước:
    - Thời bnh phải khoan thư sức dn để lm kế su gốc bền rễ, đ l thượng sch giữ nước.
    Ma thu thng Tm, ngy 20, năm Canh T, Hưng Long thứ 8 (1300) "Bnh Bắc đại nguyn soi" Hưng Đạo đại vương qua đời. Theo lời dặn lại, thi hi ng được hỏa tng thu vo bnh đồng v chn trong vườn An Lạc, giữa cnh rừng An Sinh miền Đng Bắc, khng xy lăng mộ, đất san phẳng, trồng cy như cũ...

    Khi ng mất (1300), vua phong ng tước Hưng Đạo đại vương. Triều đnh lập đền thờ ng tại Vạn Kiếp, Ch Linh, ấp phong của ng thuở sinh thời. Cng lao sự nghiệp của ng kh kể hết . Vua coi như bậc trượng phu, trăm họ knh trọng gọi ng l Hưng Đạo đại vương.

    Trần Hưng Đạo l một anh hng dn tộc, một danh nhn văn ha Việt Nam.

    http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...83a3q3m3237nnn

  4. #4
    Join Date
    Oct 2010
    Bài Viết
    1,151
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Thi sư Trần Quang Khải

    Trần Quang Khải sinh năm 1240, mất năm 1294, l con trai thứ ba của vua Trần Thi Tng.
    Dưới triều Trần Thnh Tng (1258 - 1278). Trần Quang Khải được phong tước Chiu minh đại vương. Năm 1274, ng được giao giữ chức Tướng quốc Thi y. Năm 1282, dưới triều Trần Nhn Tng, Trần Quang Khải được cử lm Thượng tướng Thi sư, nắm giữ quyền nội chnh. Trong cuộc khng chiến chống qun Nguyn lần thứ hai (1285) v thứ ba (1288), Trần Quang Khải l vị tướng chủ chốt thứ hai, sau Trần Quốc Tuấn, c nhiều cng lao lớn trn chiến trường.

    Trong sự nghiệp qun sự của Thượng tướng Trần Quang Khải, th trận ng chỉ huy đnh tan qun Nguyn ở Chương Dương v Thăng Long, khi phục kinh thnh vo cuối thng 5-1285 "l chiến cng to nhất lc bấy giờ", như sử sch từng ca ngợi.

    Trần Quang Khải cn l một nh ngoại giao giỏi. Năm 1281, khi nh Nguyn chuẩn bị xm lược Việt Nam lần thứ hai, chng cho Si Thung đem 1.000 qun đưa bọn Trần Dĩ i về nước. Khi tới bin giới, qun Nguyn bị nh Trần phục đnh. Trần Dĩ i bỏ chạy. Si Thung được "rước" về Thăng Long để dng vo kế hon binh để c thm thời gian chuẩn bị đối ph với giặc. Lc Si Thung về Trung Quốc, Trần Quang Khải lm bi thơ tiễn tặng rất thn, nh, đoạn kết c cu viết:

    Vị thẩm h thời trng đỗ diện,
    n cần c thủ tự huyn lương.
    (Chưa biết ngy no lại cng gặp mặt,
    Để n cần nắm tay nhau hn huyn).


    Đối với vin sứ giả hống hch của một nước sắp trn qun sang xm lược, thi độ Trần Quang Khải vẫn ung dung, niềm nở như vậy, đ cũng thể hiện một nghệ thuật ngoại giao khn kho của ng v con người Việt Nam thời ấy.

    Trong văn học sử Việt Nam, Trần Quang Khải l một nh thơ c vị tr khng nhỏ. Thơ ng sng tc c tập Lạc đạo, nay đ thất truyền, chỉ cn lưu được một số bi. L một vị tướng cầm qun xng pha khắp trận mạc đnh giặc, song thơ ng lại "thanh thot, nhn nh", "su xa, l th" (Phan Huy Ch). ấy cũng l cốt cch phong thi của cc vua Trần, của người Việt Nam ngn đời nay. Hy đọc bản dịch bi thơ Vườn Phc Hưng của Trần Quang Khải để thấy r hơn tm hồn ng:

    Phc Hưng một khoảnh nước bao quanh,
    Vi mẫu vườn qu đất rộng thnh.
    Hết tuyết chm mai hoa trắng xa,
    Quang my đỉnh trc sắc tươi xanh.
    Nắng ln mời khch pha tr nhấp,
    Mưa lạnh sai đồng dỡ thuốc nhanh,
    Bo giặc ải Nam khng khi lửa,
    Bn giường một giấc ngủ m lnh.
    (Theo Hong Việt thi văn tuyển).

    Tm hồn Trần Quang Khải vừa thong đạt, vừa gần gũi, gắn b với cuộc sống bnh dị của đất nước v con người:

    Nhất thanh ngưu địch thanh lu nguyệt,
    Kỷ phiến nng soa bch lũng vn.

    (Tiếng so mục đồng dưới nh trăng bn lầu xanh,
    Mấy chiếc o tơi dưới my trn ruộng biếc)
    (Cha D Thự).

    Cuộc đời Trần Quang Khải l một cuộc đời sung mn, kh phch dọc ngang. Vo tuổi 50, Trần Quang Khải vẫn cn viết những cu thơ đầy kht vọng anh hng:
    Linh bnh đởm kh lun khun tại,

    Giải đảo đng phong ph nhất thi.
    (Ch kh dũng cảm lc cn trẻ vẫn ngang tng,
    hăng hi. Muốn quật ng ngọn gi đng,
    ngm vang một bi thơ).


    Ngoi bi Tụng gi hon kinh sứ, Lưu Gia độ (Bến đ Lưu Gia) cũng l một bi thơ nổi tiếng của Trần Quang Khải, c thể xếp vo trong số những bi thơ hay của thơ cổ Việt Nam.

    Lưu Gia độ khẩu thụ tham thin,
    Hỗ tụng đng hnh tch bạc thuyền.
    Cựu thp giang đnh lưu thủy thượng,
    Hoang tử cổ trng thạch ln tiền.
    Thi bnh đồ ch kỷ thin l,
    L đại quan h nhị bch nin.
    Thi khch trng lai đầu pht bạch,
    Mai hoa như tuyết chiếu tnh xuyn.
    (Bến đ Lưu Gia cy cao ngất trời,
    Xưa ph gi sang đng từng đỗ thuyền nơi đy.
    Thp cũ, đnh xưa dựng trn sng thu,
    Đền hoang, mộ cổ trước mấy con ln đ.
    Bản đồ thi bnh ghi mấy ngn dặm,
    Non sng nh L trải hai trăm năm.
    Khch thơ nay trở lại đầu đ bạc,
    Hoa mai như tuyết chiếu xuống sng trong).

    Những vần thơ Trần Quang Khải để lại l những nh ho quang, ghi dấu ấn của một sự nghiệp lớn trong cuộc đời vị Thượng tướng nh Trần - vừa lm thơ, vừa đnh giặc.

    Cn tiếp.

    H n - Trần Quốc Vượng

    http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...83a3q3m3237n2n
    Last edited by Lạc Việt; 11-25-2010 at 02:38 AM.

  5. #5
    Join Date
    Oct 2010
    Bài Viết
    1,151
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Người anh hng
    Thi nhn trong thơ Trần Quang Khải

    Trần Quang Khải, tự Chiu Minh, sinh vo ma đng năm Tn Sửu (1241), l con trai thứ ba Trần Cảnh (Trần Thi Tng). Dưới triều Trần Thnh Tng, ng giữ chức Tướng quốc thi y, tước Đại vương; được thăng chức Thượng tướng Thi sư dưới triều vua Nhn Tng. Cng với Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải cũng l một nhn vật trọng yếu của vương triều, đ đng gp nhiều cng sức vo sự nghiệp dựng nước v giữ nước, đặc biệt l trong cuộc khng chiến chống xm lược Nguyn - Mng (1284 - 1288), ng đ tham gia trận phản cng lớn, đnh tan qun giặc ở Hm Tử v Chương Dương, giải phng Thăng Long.

    Trần Quang Khải l người học rộng, biết nhiều, văn v song ton, ngoi ra ng cn l một nh ngoại giao, nh thơ c ti.

    Trong số cc thi sĩ - chnh khch thời Trần, Trần Quang Khải c lẽ l người để lại cho người đọc một ấn tượng tươi tắn m su đậm. Trước hết, tuy chỉ cn lại vẻn vẹn c 10 bi thơ thi (Trong 10 bi thơ ny th c một bi Đề đền Bạch M, chỉ được chp trong Việt điện u linh tập, một bi Hạ Hồ Thnh trng Trạng nguyn, e khng đng, v một bi Đề d thự trng với bi Tĩnh Bang cảnh vật của Trần Tung trong Thượng Sĩ ngữ lục. Điều kiện tư liệu hiện nay chưa cho php khẳng định dứt khot vấn đề tc giả đch thực của cc bi đ), song, thơ ng bi no cũng mang cốt cch khong đạt của một thi nhn cỡ lớn. Trần Quang Khải c lm thơ x giao th tạc cũng l ci th tạc khng cần phải gắng gượng hay khch so, m tri lại dung dị, tự nhin, hiếm người c được:

    Nhất đm tiếu khoảnh ta phn quệ,
    Cộng xướng th gian, tch đối sng.
    (Tống Bắc sứ Si Trang Khanh) (Tức Si Thung)
    (Vừa ni cười đ m thoắt đ ngậm ngi dứt o,
    Tiếc những lc hai giường đối diện, xướng họa cng nhau).

    V Trần Quang Khải c ngắm nhn đồng qu trong tư cch một vị chủ nhn trang trại th vẫn l ci nhn đột xuất, tnh tứ khc thường:

    D thự tn khai, cảnh vật tn,
    Phương phi đo l, tứ thời xun.
    Nhất thanh ngư địch, thanh lu nguyệt,
    Kỷ phiến nng thoa, bch lũng vn.
    (Đề d thự)
    (Trang trại mới mở, cảnh vật thật mới mẻ,
    Đo mận tốt tươi, xun suốt cả bốn ma.
    Một tiếng so trẻ chăn tru, xanh thm mặt trăng trn lầu,
    Vi tấm o tơi nng phu, biếc hẳn đm my dưới lũng).

    Sau nữa, ấn tượng tươi tắn của chng ta đối với Trần Quang Khải - thi nhn cn ở chỗ, ta biết tc giả những vần thơ khong đạt ny l một vị Thi sư Thượng tướng, cng với Trần Quốc Tuấn l hai nhn vật đứng đầu hng văn v hng v, đ từng gp nhiều cng lao hiển hch vo cng cuộc dựng nước v giữ nước đời Trần. L con trai thứ ba vua Trần Thi Tng, em ruột Trần Thnh Tng, sinh năm 1241 v mất năm 1294, với tước Chiu Minh vương, Trần Quang Khải đ thực sự đng một vai tr chủ chốt trong triều chnh nh Trần suốt nhiều năm thng, kể từ khoảng mươi năm sau cuộc khng chiến chống Nguyn lần thứ nhất (1258). Rng r gần hai thập nin tạm gọi l ha bnh m kỳ thực l chuẩn bị lực lượng rất khẩn trương ấy, với cương vị một ng quan đầu triều, Trần Quang Khải đ ra sức cho chống về nội trị, ngoại giao, đưa vương triều Trần vượt qua nhiều thử thch, nhất l những cuộc đấu tr mệt nhọc, căng thẳng với đm sứ giả Nguyn Mng. Những bi thơ ng lm trong cc dịp ny cũng giống như những bi thơ tiếp sứ của Trần Nhn Tng v nhiều người khc, c ci mềm mỏng, nhn nhường về lời lẽ, n l một sch lược nhất qun trong quan hệ nhiều đời giữa nước ta với cc đế chế phương Bắc vốn lun lun tự thị vo ci "lớn", ci "khỏe" của mnh:

    Khẩu hm uy phc qun bao biếm,
    Thn bội an nguy quốc trọng khinh.
    Cảm chc tứ hiền qun phiếm i,
    Hảo vi non dực Việt thương sinh.
    (Tống Bắc sứ Si Trang Khanh, L Chấn Văn đẳng).
    (Miệng ni lời oai phc thay vua m khen ch,
    Thn mang theo sự an nguy quan hệ đến việc lớn nhỏ của nước nh.
    Dm xin cầu chc bốn vị sứ giả hiền ti c lng yu thương rộng lớn,
    Ra sức che chở cho con dn nước Việt).

    Nhưng hết sức mềm mỏng đấy - v c thể khng km thn tnh nữa kia đấy - m vẫn giữ được hin ngang cứng cỏi sau từng chữ từng cu, n l ci tư thế bnh đẳng của chủ đối với khch, ci phong thi đng hong của những con người lun lun tự chủ được mnh:

    Tống qun quy khứ độc bng hong,
    M thủ xm xm chỉ đế hương.
    Nam Bắc tm linh huyền phản bi,
    Chủ tn đạo vị phiếm ly trường.
    Nhất đm tiếu khoảnh, ta phn quệ,
    Cộng xướng th gian, tch đối sng.
    Vị thẩm h thời trng đổ diện,
    n cần c thủ tự huyn lương.
    (Tống Bắc sứ Si Trang Khanh)

    (Tiễn ng ra về, mnh ti luống những bng khung,
    Ngựa xăm xăm hướng về nẻo qu hương nh vua.
    Nỗi lng Nam Bắc lưu luyến trn ngọn cờ người ra đi,
    Tnh chủ khch dạt do trong chn rượu gi biệt.
    Vừa ni cười đ m thoắt đ ngậm ngi dứt o,
    Tiếc những lc hai giường đối diện, xướng họa cng nhau.
    Biết bao giờ lại được gặp mặt,
    Để nắm tay n cần kể nỗi hn huyn).

    Thế rồi, khi tnh thế x tắc khng cn ti no ngăn được cuộc xm lăng o ạt của lũ giặc Mng Tht, Trần Quang Khải lập tức cởi o phng văn, khoc o tướng sĩ, dẫn đầu một đạo qun, ra đi. V cứ thế, dưới quyền tiết chế của quốc cng Trần Quốc Tuấn, ng xng pha trận mạc khắp nơi, hết Nghệ An ra Thăng Long, lại đi cc trấn pha bắc... cho đến ngy ton thắng.

    Ci tấm lng hăng hi bất kỳ việc g cũng khng từ nan, cũng thung dung nhận lấy v lm hết mnh đ, Trần Quang Khải giữ được cho mi đến gi. V ci nt dung dị m khong đạt, ho hng trong con người ng cũng vậy, vẫn l một cốt tnh đặc sắc lm trẻ trung mi ngi bt của nh thơ. Bi thơ Cảm xun c lẽ lm t lu trước lc mất l biểu hiện kết hợp cả hai mặt khong đạt v hăng hi ni trn.

    Vũ bạch ph mai tế nhược ti,
    Bế mn ngột ngột tọa thư si.
    Bn phần xun sắc nhn sai qu,
    Ngũ thập suy ng dĩ tự tri.
    Cố quốc tm ty phi điểu quyện,
    n ba hải khot tng ln tr.
    Sinh bnh đởm kh lun khun tại,
    Giải đảo đng phong ph nhất thi.

    (Cảm xun, I)
    (Lm rm mưa bụi gội hoa mai,
    Khp chặt phng thơ ngất ngưởng ngồi.
    Gi nửa phần xun cam bỏ uổng,
    Tới năm chục tuổi biết suy rồi.
    Mơ mng nước cũ chim bay mỏi,
    Khơi thẳm nguồn n, c kh bơi.
    Đảm kh ngy no ry vẫn đ,
    Đ nghing ngọn gi đọc thơ chơi!)
    (Ng Tất Tố dịch)

    Cn tiếp.

    H n - Trần Quốc Vượng

    http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...83a3q3m3237ntn
    Last edited by Lạc Việt; 11-25-2010 at 03:11 AM.

  6. #6
    Join Date
    Oct 2010
    Bài Viết
    1,151
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Trần Thi Tng
    mở nghiệp nh Trần


    Trần Thi Tng tức Trần Cảnh, vua thứ nhất của nh Trần, sinh ngy 17-7-1218, mất ngy 4-5-1277, lm vua 33 năm, nhường ngi 19 năm, thọ 59 tuổi.

    Trần Cảnh l con thứ Trần Thừa, một người nhiều mưu lược, dưới triều L từng giữ chức Nội thị khn thủ (đứng đầu cc quan hầu cận vua L trong cung). Nhờ c Trần Thủ Độ l ch họ khi ấy lm Điện tiền chỉ huy sứ, Trần Cảnh thường xuyn được ra vo cung, sau lấy L Chiu Hong. Năm 1226, L Chiu Hong nhường ngi cho Trần Cảnh v vương triều Trần được thnh lập từ đấy.

    Ln lm vua, Trần Cảnh đổi nin hiệu l Kiến Trung; năm 1232, đổi l Thin ứng Chnh bnh; năm 1251, lại đổi l Nguyn Phong v nin hiệu Nguyn Phong đ đi vo lịch sử như ci mốc lớn ghi chiến cng đầu tin trong cuộc khng chiến chống Nguyn Mng hồi thế kỷ 13 m thơ Trần Nhn Tng ca ngợi:

    Bạch đầu qun sĩ tại,
    Vng vng thuyết Nguyn Phong.
    (Lnh bạc đầu cn đ,
    Kể mi chuyện Nguyn Phong).

    Ngy 17-1-1258, (nin hiệu Nguyn Phong thứ 7) qun Nguyn trn tới cnh đồng Bnh Lệ (pha nam Bạch Hạc, Việt Tr, Ph Thọ), Trần Thi Tng chỉ huy cuộc chiến đấu chống giặc. Theo Đại Việt sử k ton thư tả: "Vua tự lm tướng đốc chiến đi trước, xng pha tn đạn"...

    Ngy 29-1-1258, Trần Thi Tng cng thi tử Hong (sau l vua Trần Thnh Tng) đ ph tan qun Nguyn ở Đng Bộ Đầu, giải phng Thăng Long, kết thc thắng lợi cuộc khng chiến chống Nguyn Mng lần thứ nhất. Trần Thi Tng đ trở thnh ng vua anh hng cứu nước.

    Nhưng tn tuổi Trần Thi Tng được sử sch lưu truyền cn v ng l một nh Thiền học, một triết gia c những tư tưởng su sắc, độc đo v một tnh cch kh lạ lng, tc giả sch Kha hư lục, một tc phẩm cổ nhất, quan trọng nhất về phương diện triết học Thiền của thời Trần.

    Kha hư lục nghĩa l ghi chp về php tu dưỡng đạo hư tịch. Trần Thi Tng viết sch ny vo qung từ năm 1258 đến trước lc mất (1277), tức l sau khi ng đ nhường ngi cho L Thnh Tng rồi vo ni tu hnh. Xt về nin đại, Kha hư lục l cuốn sch xưa nhất hiện cn giữ được trong kho thư tịch cổ Việt Nam. Xt về nội dung, Kha hư lục vừa c gi trị triết học, vừa c gi trị văn học, bởi Trần Thi Tng mượn để biểu đạt tư tưởng, cảm xc của mnh l hnh thức văn, luận, thể biền ngẫu v kệ, thể thơ thất ngn, ngũ ngn... Tất cả đều giu hnh tượng, giu chất trữ tnh.

    Trong một văn bản Kha hư lục c bi Tựa Thiền tng chỉ nam của Trần Thi Tng viết, ng đ kể lại sự việc năm 1236 đang đm ng bỏ cung điện vo ni, định ở đ tu hnh, nhưng Trần Thủ Độ đến nơi, cương quyết mời ng trở lại ngi vua, v cu chuyện ny gắn liền với tiểu sử đời ng, với đặc điểm của Phật gio Việt Nam thời Trần: "Năm thứ 5, nin hiệu Thin ứng Chnh bnh, đng đm mồng ba thng tư năm Bnh Thn (1236), nhn vi hnh ra cửa cung, bảo người tả hữu rằng: Trẫm muốn ra chơi để ngầm nghe lời dn, xem dn tnh như thế no... Giờ hợi đm ấy, một ngựa lẻn ra, qua sng m đi về pha Đng... Giờ mo ngy hm sau th đến bến đ Phả Lại sng Đại Than, sợ người ta biết, lấy vạt o che mặt qua sng... Gập ghềnh, ni thẳm khe su, ngựa mỏi khng tiến được, trẫm bỏ ngựa leo dốc m đi, giờ mi tới đầu ni Yn Tử. Sớm mai ln thẳng đỉnh ni, thăm quốc sư Trc Lm đạo sa mn... Bấy giờ Thc phụ Trần Cng (tức Thủ Độ)... nghe tin trẫm bỏ đi, sai tả, hữu tm kiếm khắp nơi, bn cng với cc vị quốc lo tm đến ni ny. Gặp trẫm, Thi sư ni thống thiết rằng: "Bệ hạ v mục đch tu cho ring mnh m lm thế th được, nhưng cn quốc gia x tắc th sao? V để lời ni sung m bo đời sau th sao bằng lấy chnh thn mnh lm người dẫn đạo cho thin hạ?"... Do đấy, trẫm cng cc vị quốc lo về kinh, gắng lại ln ngi...".

    C lẽ t thấy trong lịch sử Phật gio nước no lại nu vấn đề "quốc gia x tắc" ra v giải quyết theo hướng đặt "quốc gia x tắc" ln trn hết, trước hết như thế. ở Việt Nam, "quốc gia x tắc" bao giờ cũng l vấn đề trọng đại nhất. Thi độ đối với "quốc gia x tắc" chnh l thước đo gi trị của mỗi người, bất kể họ ở cương vị no. Nghe theo tiếng gọi của "quốc gia x tắc", Trần Thi Tng trở về triều v 22 năm sau, Trần Thi Tng đ ph tan qun xm lược Nguyn Mng, giữ vững "quốc gia x tắc".

    Trần Thi Tng quả l người c một tnh cch đặc biệt. Lc lm tướng, đnh giặc th anh dũng "xng vo mũi tn hn đạn", khi lm vua, th "ph qu khng đủ lm trọng", c thể sẵn sng từ bỏ ngai vng khng cht luyến tiếc.
    Ng Th Sĩ, sử gia thế kỷ 18 đ nhận xt về Trần Thi Tng: "Trần Thi Tng tuy từ gần với đạo khng tịch m ch th rộng xa, cao siu cho nn bỏ ngi bu như trt đi dp rch vậy".

    Lời nhận xt ny tưởng như một nt khắc thần thi Trần Thi Tng, b đuốc của Thiền học Việt Nam, gương mặt văn ha đẹp v lạ đến khc thường trong lịch sử Việt Nam.

    H n - trần quốc vượng.

    Cn tiếp.

    H n - Trần Quốc Vượng

    http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...83a3q3m3237ntn
    Last edited by Lạc Việt; 11-25-2010 at 03:00 AM.

  7. #7
    Join Date
    Oct 2010
    Bài Viết
    1,151
    Thanks
    0
    Được Cám Ơn 0 Lần
    Trong 0 Bài Viết
    Thi sư
    Trần Thủ Độ

    Trần Thủ Độ l nhn vật trụ cột của triều Trần. ng l cng thần sng lập triều Trần v l người thực tế nắm quyền lnh đạo đất nước những năm đầu triều Trần, khoảng gần 40 năm (1226-1264). Sử chp: "Thi Tn lấy được thin hạ đều l mưu sức của Thủ Độ cả, cho nn nh nước phải nhờ cậy, quyền hơn cả vua". (*)

    Trần Thủ Độ cũng l nhn vật bị cc sử thần thời phong kiến ch trch nhiều. Dưới ngi bt của họ, Trần Thủ Độ hiện ra như một quyền thần v học, c ti m khng c đức, c cng với nh Trần, lại c tội với nh L. Nhưng khi chp về việc "Trần Thủ Độ giết hết tn thất nh L" trong Đại Việt sử k ton thư; Ng Sĩ Lin cũng ch trong ngoặc đơn l "việc ny chưa chắc đ c thực".

    Nhn dn lại đnh gi ng với cch nhn khc quan điểm Nho gio. Trong đền thờ ng trn đồi Lim (Tin Sơn, H Bắc) c hai cu đối treo ở trước bn thờ như sau:

    Cng đo vu kim, bất đn Trần gia nhị bch tải.
    Luận định thin cổ, kỳ tại Nam thin đệ nhất lưu.
    (Cng đức của ng để mi đến ngy nay, khng chỉ b hẹp trong hai trăm năm đời nh Trần.
    Sau nghn đời, cng luận đ định, ng đng liệt vo bậc thứ nhất dưới trời Nam). (**)


    Trần Thủ Độ sinh năm Gip Dần (1194) ở lng Lưu X, huyện Ngự Thin, lộ Long Hưng, nay l x Canh Tn, huyện Hưng H, tỉnh Thi Bnh. Tổ tin ng vốn nối đời lm nghề đnh c, từ Yn Sinh (Đng Triều, Quảng Ninh) về vng sng nước Hiển Khnh, Tức Mặc ven bờ sng Hồng (thuộc tỉnh Nam Định ngy nay), rồi sang ở vng Bt X - Tam Nng (tm lng X, ba lng Nng) cạnh dng sng Luộc. Đến đời thn phụ của Trần Thủ Độ v nguyn tổ Trần L của nh Trần th họ Trần trở nn giu c, người ở quanh vng quy phụ, "...nhn c nhiều người cũng nổi ln lm giặc". Nhất l từ khi Trần L c người con gi l Trần Thị Dung lấy Hong Thi tử Sảm (sau l vua L Huệ Tng) th thanh thế cng lớn. Trần Thủ Độ cng với những người con ưu t khc của họ Trần sớm tham gia lập cc đội hương binh đi đnh dẹp cc thế lực ct cứ khc, lc đầu nhằm khi phục cơ nghiệp cho nh L. Năm 1224, ng được nh L phong lm Điện tiền chỉ huy sứ, quản l cc đạo qun bảo vệ kinh thnh. "Thủ Độ tuy khng c học vấn, nhưng ti lược hơn người, lm quan triều L được mọi người suy tn".

    ng mất thng Ging năm Gip T (1264), thọ 71 tuổi. L Qu Đn chp trong Kiến văn tiểu lục: "Trần Thủ Độ sau khi chết, chn ở địa phận x Ph Ngự, huỵện Ngự Thin, nơi để mả c hồ đ, dơi đ, chim đ v bnh phong bằng đ, chỗ đất ấy rộng đến hai mẫu, cy cối um tm. Về tư điền, trước vẫn liệt vo hạng thượng đẳng, cc quan phủ, huyện, huấn, gio đến knh tế".

    Trần Thủ Độ l người c bản lĩnh v c tnh khc thường. ng xử l việc g cũng thẳng thắn, thường quyết đon theo ch của mnh, t chịu để cho tnh cảm sai khiến. Cuộc đời v sự nghiệp của Trần Thủ Độ gắn liền với nghiệp đế của họ Trần. Nhưng hiệu quả lịch sử những việc ng lm đ đưa nước nh qua khỏi cuộc suy vong cuối triều L v khởi dựng nn thời đại Đng A rực rỡ những chiến cng oanh liệt chống ngoại xm v những thnh tựu xy dựng đất nước.

    Cuối triều L, chnh quyền trung ương bất lực trước cuộc suy thoi về kinh tế v hỗn loạn về chnh trị. Thin tai, mất ma, đi km xảy ra lin tiếp. Cc thế lực ct cứ nổi ln khắp nơi đnh giết lẫn nhau, cướp bc bừa bi. Ngoi bin thy, Chim Thnh v Chn Lạp thường xuyn quấy ph. Đế quốc Mng Cổ cũng đ tung v ngựa sang pha Đng đnh Kim, diệt Ty Hạ, chiếm Triều Tin, chuẩn bị xm lược Tống v cc nước pha Nam.

    Trong lc ấy, vua L Cao Tng vẫn mải m rong chơi, say đắm thanh sắc, thch xy dựng cung điện, đền miếu, khng thiết g đến chnh sự. Vua L Huệ Tng th nhu nhược, bệnh hoạn, năm Gip Thn (1224) truyền ngi cho con gi l L Chiu Hong mới 6 tuổi rồi đi tu ở cha Chn gio.

    Trần Thủ Độ đạo diễn cuộc chnh biến thng Chạp năm ất Dậu (tức thng 1-1226), xếp đặt việc L Chiu Hong nhường ngi cho chồng l Trần Cảnh với lời lẽ trong chiếu nhường ngi rằng: "...Trẫm l nữ cha, ti đức đều thiếu, khng c người gip đỡ, giặc cướp nổi ln như ong, giữ thế no nổi ngi bu nặng nề".

    Lm cuộc đảo chnh thay đổi triều đại m khng xảy ra đổ mu v đảo lộn lớn trong nước, Trần Thủ Độ tỏ ra l một nh chnh trị sng suốt, khn kho.

    Ngay sau khi ln lm vua, Trần Thi Tng phong Trần Thủ Độ lm Quốc thượng phụ nắm giữ mọi việc cai trị thin hạ. Năm sau lại phong Trần Thủ Độ lm thi sư giữ tất cả việc hnh qun, đnh dẹp trong nước. ng l một nh lnh đạo ti giỏi v tận tụy chăm lo việc nước. Phm cng việc g lm cho đế nghiệp Đng A vững mạnh, ng đều cương quyết lm bằng được. Năm 70 tuổi, trước lc chết 5 thng, sử cn chp việc ng đi tuần ở vng bin giới Lạng Sơn. "Thủ Độ tuy lm tể tướng m phm cng việc, khng việc g khng để . V thế đ gip nn vương nghiệp, giữ được tiếng tốt cho đến lc mất".

    Ngay từ những năm đầu triều Trần, ng đ đnh dẹp được cc thế lực ct cứ ở cc địa phương v tổ chức lại bộ my hnh chnh từ trung ương đến cấp x. ng đặt ra sổ trướng tịch ghi chp danh sch dn gian trong x, thn, từ quan văn, quan v, binh lnh, hong nam, trung lo, tn tật, người ngụ cư... để nắm chắc hộ khẩu trong nước. C lần duyệt định hộ khẩu, b Linh Từ quốc mẫu muốn xin ring cho một người lm cu đương (một chức dịch trong x). ng gật đầu, rồi ghi tn họ, tn qu qun. Khi xt đến x ấy, hỏi tn ấy đu, người ấy mừng rỡ chạy đến. Trần Thủ Độ ni: "Ngươi v c cng cha xin cho được lm cu đương, khng thể v như những cu đương khc được, phải chặt một ngn chn để phn biệt". Người ấy ku van xin thi, hồi lu mới tha cho. Từ đấy khng ai dm đến thăm v việc ring nữa.

    ng đề cao tư tưởng php trị, định ra luật lệ, quy chế hnh chnh v gương mẫu thực hiện. Sử cn chp chuyện Linh Từ quốc mẫu c lần ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm bị người qun hiệu ngăn lại. Về nh b khc bảo với Trần Thủ Độ rằng: "Mụ ny lm vợ ng m bọn qun hiệu ấy khinh nhờn như thế". Thủ Độ giận sai đi bắt. Người qun hiệu ấy chắc l phải chết. Khi đến nơi, Thủ Độ vặn hỏi trước mặt, người qun hiệu đem sự thực trả lời. Thủ Độ ni: "Ngươi ở chức thấp m biết giữ php nước như thế, ta cn trch g nữa". Rồi lấy vng lụa thưởng cho người ấy.

    L người c cng dựng nước, c ti trị nước, vua cũng t khi dm tri . Bấy giờ c người đn hặc ng, vo gặp Thi Tng, khc m ni rằng: "Bệ hạ trẻ thơ m Thủ Độ quyền hơn cả vua, đối với x tắc sẽ ra sao?". Vua lập tức cng người ấy đến nh Trần Thủ Độ v ni lại chuyện đ. Trần Thủ Độ trả lời: "Đng như lời người ấy đ ni", rồi lấy tiền lụa thưởng cho người ấy.

    Trần Thi Tng v qu trọng Thủ Độ nn muốn dng anh ruột ng l An Quốc lm tể tướng. ng thẳng thắn ni với vua: "An Quốc l anh thần, nếu l người hiền th thần nn nghỉ việc, nếu cho thần l hiền hơn An Quốc th khng nn cử An Quốc. Nếu anh em cng l tể tướng th việc trong triều đnh sẽ ra sao". Vua bn thi.

    Trong cuộc khng chiến lần thứ nhất chống qun xm lược Mng Cổ, Trần Thủ Độ c vai tr hết sức quan trọng. Thng 12 năm Đinh Tỵ (tức thng 1-1258), qun Mng Cổ, sau khi tiu diệt nước Đại L (Vn Nam), đ tiến vo lưu vực sng Hồng. Thế giặc rất mạnh. Qun Đại Việt bị đnh lui, vua Thi Tng phải bỏ Thăng Long rt xuống pha nam. Vua ngự thuyền nhỏ đến thuyền em ruột l Thi y Trần Nhật Hạo hỏi kế. Nhật Hạo lấy ngn tay chấm nước viết hai chữ "Nhập Tống" ở mạn thuyền, khuyn vua nn chạy sang nhờ vả nước Tống. Vua bn rời thuyền đến hỏi Thi sư Trần Thủ Độ, Trần Thủ Độ trả lời:

    - Đầu ti chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!

    Vo lc gay go nhất của cuộc khng chiến, cu trả lời đanh thp ấy của ng đ giữ vững được tinh thần dm đnh v quyết thắng của qun dn Đại Việt trong cuộc phản cng quyết liệt đnh vo Đng Bộ Đầu ngy 29-1-1258, buộc địch phải rt chạy về nước.

    Trần Thủ Độ xứng đng được xếp vo hng những nhn vật kiệt xuất, đi đầu trong sự nghiệp dựng nước v giữ nước trong lịch sử dn tộc.


    (*) Cc đoạn trch dẫn khng ghi dấu đều lấy ở sch Đại Việt sử k ton thư, Nh xuất bản Khoa học x hội, 1967, Tập I-II.
    (**) Theo ti liệu của cụ Hoa Bằng lưu tại Viện sử học.

    Cn tiếp.

    H n - Trần Quốc Vượng

    [url]http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvn1nqnvn31n343tq83a3q3 m3237ntn
    Last edited by Lạc Việt; 11-25-2010 at 02:54 AM.

Trang 1 / 2 12 Cuối Cuối

Chủ Đề Tương Tự

  1. Danh Ngôn Tình Yêu Của Danh Nhân
    By Lạc Việt in forum Danh Ngôn - Lời Hay Ý Đẹp
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 10-02-2014, 02:29 AM
  2. 9 câu hỏi rất khó và 9 câu trả lời tuyệt vời
    By Lạc Việt in forum Danh Ngôn - Lời Hay Ý Đẹp
    Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 10-02-2014, 02:24 AM
  3. Trả Lời: 5
    Bài Viết Cuối: 08-13-2014, 09:06 PM
  4. Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 05-19-2011, 11:22 AM
  5. Trả Lời: 0
    Bài Viết Cuối: 01-18-2011, 01:31 PM

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •